số thập phân. Nhận biết và sử dụng được tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong tính giá trị của biểu thức số.. 2. Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có[r]
(1)TUẦN 12 Ngày soạn: 22/11/2019
Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019 Toán
Tiết 56: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10, 100, 1000, … I/ Mục tiêu:
1 Kiến thức: Biết vận dụng qui tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000
2 Kĩ năng: Củng cố kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên viết số đo đại lượng dạng số thập phân
3 Thái độ: Học sinh u thích mơn học II/ Đồ dùng:
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung tập III/ Hoạt động dạy học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A Kiểm tra cũ: (4’)
- HS lên bảng yêu cầu HS làm BT hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét B Dạy học mới 1 Giới thiệu 1’
2 Hướng dẫn nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 (14’) a Ví dụ 1
-Ví dụ: Hãy thực phép tính 27,867 x 10
- GV nhận xét phần đặt tính tính HS
- Vậy ta có : 27,867 x 10 = 278,670 - GV hướng dẫn HS nhận xét để rút qui tắc nhân nhẩm số thập phân với 10:
+ Nêu thừa số, tích phép nhân 27,867 x 10 = 278,670
- Dựa vào nhận xét em cho biết làm để có tích 27,867 x 10 mà khơng thực phép tính ?
+ Vậy nhân số thập phân với
- HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét
- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp
27,867 x 10 278,670
- HS nhận xét theo hướng dẫn GV
+ Thừa số thứ 27,867, Thừa số thứ hai 10, tích 278,670
- Khi cần tìm tích 27,867 x 10 ta cần chuyển dấu phẩy 27,867 sang bên phải chữ số tích 278,670 mà khơng cần thực phép
(2)10 ta tìm kết cách ?
Ví dụ 2
- GV nêu ví dụ : Hãy đặt tính thực phép tính 53,286 x 100 - GV nhận xét phần đặt tính kết tính HS
Vậy 53,286 x 100 = ?
- GV hướng dẫn HS nhận xét để rút qui tắc nhân nhẩm với 100
+ Nêu rõ thừa số, tích phép nhân 53,286 x 100 = 5328,6
- Suy nghĩ để tìm cách viết 53,286 thành 5328,6
- Dựa vào nhận xét em cho biết làm để có tích 53,286 x 100 mà khơng thực phép tính ?
+ Vậy nhân số thập phân với 100 ta tìm kết cách ?
c, Quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000 5’
- Dựa vào cách nhân số thập phân với 10, 100 em nêu cách nhân số thập phân với 1000 - Hãy nêu quy tắc nhân số thập phân với 10, 100, 1000…
- Cho HS học thuộc quy tắc - Đưa số phép tính cho HS làm 3 Luyện tập thực hành
Bài 5’
- GV yêu cầu HS tự làm
- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng, sau nhận xét
Bài 5’
- GV gọi HS đọc đề toán
sang bên phải chữ số tích
- HS lên bảng thực hiện, HS lớp làm vào nháp
53,286 x
100 5328,600 - HS lớp theo dõi
- 53,286 x 100 = 5328,6
+ Các thừa số 53,286 100, tích 5328,6
- Khi cần tìm tích 53,286 x 100 ta cần chuyển dấu phẩy 53,286 sang bên phải hai chữ số 5328,6 + Khi nhân số thập phân với 100 ta cần chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số
+ Muốn nhân số thập phân với 10 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải chữ số
- Số 10 có chữ số
- Muốn nhân số thập phân với 100 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải hai chữ số
- Số 100 có hai chữ số
- Muốn nhân số thập phân với 1000 ta việc chuyển dấu phẩy số sang bên phải ba chữ số
- - HS nêu trước lớp
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp
(3)- Gọi HS lên bảng làm
- Nhận xét Bài 3: 5’
- Gọi HS đọc
- Cho HS làm phần
- Cho nhận xét làm bạn - HS giải thích cách làm
Bài 4: 5’
- GV gọi HS đọc đề toán trước lớp - GV yêu cầu HS tự làm
C Củng cố, dặn dò: (2’) - GV nhận xét học - Hướng dẫn nhà
a) 4,08 x 10 = 40,8 0,102 x 10 = 1,02 b) 23,013 x 100 = 2301,3 8,515 x 100 = 851,5 c) 7,318 x 1000 = 7318 4,57 x 1000 = 4570 - HS đọc
a)) 1,2075 km = 1207,5m b) 0,452 hm = 45,2m
c) 12,075km = 120,75 m d) 10,241 dam = 102,41m
- HS nhận xét
- HS vừa lên bảng giải thích: - HS đọc, HS lớp đọc thầm
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Quãng đường ô tô 10 là: 35,6 x 10 = 356 (km)
Đáp số: 356km - HS lắng nghe
- HS chuẩn bị sau
-Tập đọc
Tiết 23: MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc lưu loắt, diễn cảm văn với giọng nhẹ nhàng, thể cảm hứng ca ngợi vẻ đẹp rừng thảo
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Miêu tả vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo Cảm nhận nghệ thuật miêu tả đặc sắc tác giả
3 Thái độ: Giáo dục cho HS tình u thiên nhiên, có ý thức bảo vệ rừng
QTE: HS có quyền tự hào sản vật quê hương Quyền gắn bó với quê hương II CHUẨN BỊ
GV: Bảng phụ viết sẵn đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Kiểm tra cũ: 4’
- HS kể chuyện lần thăm cảnh đẹp địa phương em nơi khác
- Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới:
(4)1 Giới thiệu bài: 1’.
2 Hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc: 12’ - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn : đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1- sửa phát âm
- Luyện đọc câu dài, câu khó
- Yêu cầu HS đọc thầm phần giải - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - giải nghĩa từ sgk
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3- nhận xét
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu tồn
b) Tìm hiểu bài: 10’
- HS đọc đoạn cho biết :
+ Thảo báo hiệu vào mùa cách nào?
+ Cách dùng từ, đặt câu đoạn đầu có đáng ý?
- GV giảng: Thảo báo hiệu vào mùa hương thơm đặc biệt Các từ hương thơm lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh mùi thơm đặc biệt thảo Tác giả dùng từ : lướt thướt, quyến, rải, lựng, thơm nồng gợi cảm giác hương thảo lan toả, kéo dài không gian Các câu ngắn: Gió thơm Cây cỏ thơm Đất trời thơm tả người hít vào để cảm nhận mùi thơm thảo đất trời
- HS nêu nội dung phần - HS đọc đoạn 2, cho biết:
+ Tìm chi tiết cho thấy thảo phát triển nhanh
- HS đọc
- đ1: thơm nồng, nếp áo; đ2: chín nục; đ3: nảy gốc
- Gió thơm / Cây cỏ thơm / Đất trời thơm
- HS đọc nối tiếp - HS đọc nối tiếp
- HS bàn đọc, sửa cho nghe
- HS ý lắng nghe
+ Thảo báo hiệu vào mùa mùi thơm đặc biệt quyến rũ lan xa, làm cho gió thơm, cỏ thơm, đất trời thơm, nếp áo, nếp khăn người rừng thơm
+ Các từ hương, thơm lặp lặp lại cho ta thấy thảo có mùi thơm đặc biệt
1 Mùi thơm đặc biệt thảo quả khi vào mùa
(5)+ Hoa thảo nảy đâu?
+ Khi thảo chín rừng có đẹp?
- GV giảng: Tác giả miêu tả màu đỏ đặc biệt thảo quả: đỏ chon chót chứa lửa, chứa nắng Cách dùng câu văn so sánh để miêu tả rõ, cụ thể mùi hương thơm màu sắc thảo
+ Đọc đoạn văn em cảm nhận điều gì?
- GV ghi nội dung lên bảng
c) Luyện đọc diễn cảm: 10’
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay cho toàn
+ Để đọc hay văn cần đọc với giọng nào? - GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn
+ Gọi HS đọc đoạn
+ Yêu cầu HS tìm từ nhấn giọng + Gọi HS đọc mẫu
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm + GV nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò: 2’
+ Tác giả miêu tả loại thảo
đâm thêm hai nhánh Thống cái, thảo thành khóm lan toả, vươn ngọn, xoè lá, lấn chiếm không gian
+ Hoa thảo mọc gốc + Khi thảo chín đáy rừng rực lên chùm thảo đỏ chon chót chứa lửa, chứa nắng Rừng ngập hương thơm Rừng sáng có lửa hắt lên từ đáy rừng Rừng say ngây ấm nóng Thảo đốm lửa hồng thắp lên nhiều nhấp nháy vui mắt
2 Sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo quả
Nội dung: Bài văn cho ta thấy vẻ đẹp, hương thơm đặc biệt, sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ thảo qua nghệ thuật miêu tả đặc sắc nhà văn
- HS nhắc lại nội dung chính, HS lớp ghi nội dung vào
- HS đọc nối tiếp, lớp trao đổi thống giọng đọc
+ 1-2 HS nêu
(6)theo trình tự nào? Cách miêu tả có hay?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học cà chuẩn bị Hành trình bày ong.
-Khoa học
Bài 23: SẮT, GANG, THÉP (Bàn tay nặn bột) I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu nguồn gốc số tính chất sắt, gang, thép
2 Kĩ năng: Kể tên số ứng dụng gang, thép đời sống công nghiệp
- Biết bảo quản đồ dung làm từ sắt, gang, thép gia đình
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khai thác sử dụng tài nguyên nhiên nhiên cách hợp lí tiết kiệm Bảo vệ mơi trường khu công nghiệp ven biển TKNL: Khai thác sử dụng mục đích để tiết kiệm lượng
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: + Hình minh hoạ SGK + Phiếu học tập
- HS: kéo, đoạn dây thép ngắn, miếng gang (đủ dựng theo nhóm) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 3- 5’
+ Em nêu đặc điểm ứng dụng tre?
+ Em nêu đặc điểm ứng dụng mây, song?
B Bài mới
1 Giới thiệu bài: 1’
- Cho HS quan sát kéo, hỏi:
+ Đây gì? Nó làm gì? - GV nêu: Đây kéo, làm từ sắt, từ hợp kim sắt Sắt hợp kim sắt có nguồn gốc từ đâu? Chúng có tính chất ứng dụng thực tiễn? Các em tìm thấy câu trả lời học hơm
2 Tìm hiểu bài.
HĐ 1: Thực hành xử lí thơng tin (Bàn tay nặn bột)
* Mục tiêu: HS nêu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất chúng
* Cách tiến hành:
- HS trả lời
- Quan sát, trả lời
(7)a/ Tình xuất phát:
- GV nêu câu hỏi: Sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu? Sắt, gang, thép có tính chất gì? b/ Nêu ý kiến ban đầu HS:
- GV yêu cầu HS mô tả lời hiểu biết nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất sắt, gang, thép vào thí nghiệm (2’)
+ GV theo dõi phát biểu tượng ban đầu khác biệt
- Cho HS trình bày biểu tượng ban đầu nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất sắt, gang, thép:
+ Theo em, sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu?
+ Sắt, gang, thép có tính chất gì? + Em có ý kiến khác bạn?
- GV ghi nhanh lên bảng số ý kiến tiêu biểu
(Phần giữ lại để so sánh với kết luận sau này)
c/Đề xuất câu hỏi:
- GV yêu cầu HS so sánh:
+ Em thấy ý kiến có điểm giống khác nhau?
- GV phân nhóm biểu tượng ban đầu - GV hỏi HS:
+ Từ ý kiến khác nguồn gốc sắt, gang, thép số tính chất sắt, gang, thép trên, nêu điều thắc mắc em?
- GV tập hợp câu hỏi:
+ Tất thắc mắc em muốn biết: Sắt, gang, thép có nguồn gốc từ đâu? Sắt, gang, thép có tính chất gì?
d/ Đề xuất thí nghiệm tìm tịi-nghiên cứu: - GV yêu cầu HS đề xuất thí nghiệm:
+ Để tìm câu trả lời cho câu hỏi này, theo em tiến hành cách thí nghiệm -nghiên cứu nào?
- GV chọn phương án: Nghiên cứu tài liệu SGK
- GV yêu cầu HS viết dự đốn vào thí nghiệm.(Đã kẻ sẵn):
- HS theo dõi
- HS viết biểu tượng ban đầu vào VTN
- HS phát biểu - HS phát biểu - Một số HS phát biểu
- HS trả lời
- HS nêu thắc mắc
+ HS trả lời
(8)Câu hỏi Dự đốn Thí nghiệm
Kết luận ………
……… ……… ………
……… ……… ……… ………
……… ……… ……… ………
………… ……… ……… …… - GV nhắc lại yêu cầu mục đích nghiên
cứu
- Cho HS tiến hành thí nghiệm - nghiên cứu theo nhóm 4: đọc thông tin SGK, thảo luận ghi kết vào thí nghiệm e/ Kết luận, kiến thức mới:
- Tổ chức cho nhóm báo cáo kết sau thí nghiệm - nghiên cứu
- GV nhận xét - GV kết luận
- GV cho HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu để khắc sâu kiến thức:
+ Hướng dẫn HS so sánh kết luận với ý kiến ban đầu bảng lớp
+ Cho HS so sánh kết luận với biểu tượng ban đầu (Dự đốn ban đầu em gì? Kết luận gì?… ) - Kết luận:
+ Trong tự nhiên, sắt có thiên thạch quặng sắt Gang, thép hợp kim sắt cacbon
+ Sắt màu trắng xám, cứng, giịn…
+ Gang cứng, khơng thể uốn hay kéo thành sợi Thép có cacbon thêm số chất khác nên bền dẻo gang
- Khi khai thác sắt tự nhiên phải ý bảo vệ môi trường, tránh ô nhiễm gây hại môi trường
HĐ 2: Quan sát thảo luận:
- Giảng: Sắt kim loại sử dụng dạng hợp kim Hàng rào sắt, đường sắt, thực chất làm thép
- Yêu cầu HS quan sát hình trang 48, 49 SGK theo nhóm đơi nói xem gang thép sử dụng để làm
- Cho HS trình bày kết làm việc nhóm
- Bổ sung cho hoàn chỉnh
- HS làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo kết thí nghiệm
- HS so sánh phát biểu - HS so sánh phát biểu
- HS nghe
(9)- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
+ Kể tên số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm từ gang thép khác mà bạn biết
+ Nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà bạn
- Kết luận:
+ Các hợp kim sắt dùng làm đồ dùng nồi, chảo (gang); dao, kéo, cày, cuốc nhiều loại máy móc, cầu,… (thép)
+ Đồ dùng gang giòn, dễ vỡ
+ Một số đồ dùng thép dễ bị gỉ, sử dụng xong phải rửa cất nơi khơ
C Củng cố, dặn dị 2’
- Nêu đặc điểm ứng dụng sắt, gang, thép
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau: Đồng hợp kim đồng
- HS kể tên số dụng cụ máy móc, đồ dùng làm từ gang thép khác
- HS nêu cách bảo quản đồ dùng gang, thép có nhà
- HS nghe
- HS đọc - HS nghe
- HS xem trước
-Ngày soạn: 23/11/2019
Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019 Toán
Tiết 57: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố kĩ nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 100, Kĩ năng: Rèn kĩ nhân số thập phân với số tự nhiên
- Giải tốn có lời văn
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức làm tập: Tự giác làm bài, làm nhanh xác
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
- HS lên bảng làm tập nhà VBT
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
(10)100, 1000,
2 Hướng dẫn luyện tập Bài 5’
a) Gọi HS đọc
- Gọi HS đọc làm trước lớp
+ Em làm để 4,08 10 = 40,8?
- GV hỏi tương tự với trường hợp lại để củng cố quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 10, 100, 1000, cho HS
- GV nhận xét đánh giá Bài 5’
- Yêu cầu HS tự đặt tính thực phép tính
- Gọi HS nhận xét làm bạn
- GV nhận xét đánh giá Bài 5’
- Gọi HS đọc đề toán - Yêu cầu HS tự làm
- GV chữa HS bảng lớp Sau nhận xét đánh giá
- HS làm vào tập
- HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp đổi chéo để kiểm tra
a) 4,08 x 10 = 40,8 21,8 x 10 = 218 b) 45,81 x 100 = 4581 9,475 x 100 = 947,5
c) 2,6843 x 1000 = 2684,3 0,8341 x 1000 = 834,1
+ Vì phép tính có dạng 4,08 nhân với 10 nên ta việc chuyển dấu phẩy 4,08 sang bên phải chữ số
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào BT
- HS nhận xét cách đặt tính thực phép tính bạn
- HS ngồi cạnh đổi chéo để tự kiểm tra
- HS đọc đề toán, HS lớp đọc thầm đề sgk
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào BT
Bài giải
Số ki-lô-mét xe đạp đầu:
11,2 x = 22,4 (km)
Số ki-lô-mét xe đạp sau là:
(11)- GV chữa đánh giá Bài 4: 5’
Tìm số tự nhiên x bé số 2; 3; 4; cho: 2,6 x x >
- Gọi HS đọc - Hướng dẫn cách làm - Nhận xét
C Củng cố, dặn dò 2’
+ Muốn nhân số thập phân với 10, 100, 100 ta làm nào?
- Nhận xét tiết học
- Dăn dò chuẩn bị sau
Số ki-lô-mét xe đạp tất là: 22,4 + 42,08 = 64,48 (km)
Đáp số: 64,48 km
Chọn x = ta được: 2,6 x = 5,2 < (loại) Chọn x = ta được: 2,6 x = 7,8 >
Chọn x = ta được: 2,6 x = 10,4 > Chọn x = ta được: 2,6 x = 13 > Vậy số tự nhiên bé chọn x = - HS trả lời
-Lịch sử
Bài 12: VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO I - MỤC TIÊU
Sau học HS nêu được:
1 Kiến thức: Hồn cảnh vơ khó khăn nước ta sau Cách mang tháng Tám 1945, “nghìn cân treo sợi tóc”
2 Kĩ năng: Nhân dân ta lãng đạo Đảng Bác Hồ vượt qua tình “nghìn cân treo sợi tóc”
3 Thái độ: Giáo dục HS phẩm chất vượt khó sống, lao động dân tộc Việt Nam HS có ý thức vươn lên học tập
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: + Các hình minh hoạ sgk + Phiếu thảo luận cho nhóm
- HS: sưu tầm chuyện Bác Hồ ngày toàn dân tâm diệt “giặc dốt, giặc ngoại xâm”
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- Cách mạng tháng Tám (1945) thành công, nước ta trở thành nước độc lập, song thực dân Pháp âm mưu xâm lược nước ta lần Dân tộc Việt Nam lãnh đạo Đảng phủ tâm đứng lên tiến hành khởi kháng chiến bảo vệ độc lập chủ quyền đất nước Bài học đầu
(12)tiên giai đoạn giúp em hiểu tình hình đất nước sau ngày 2-9-1945 2 HĐ1: Hoàn cảnh Việt Nam sau cách mạng tháng Tám: 7’
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc sgk đoạn “Từ cuối năm 1945 tình “nghìn cân treo sợi tóc” trả lời câu hỏi :
+ Vì nói: Ngay sau Cách mạng tháng Tám nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc”
+ Em hiểu “nghìn cân treo sợi tóc”?
+ Hồn cảnh nước ta lúc có khó khăn, nguy hiểm gì?
+ Nếu khơng đẩy lùi nạn đói nạn dốt điều xảy với đất nước chúng ta?
+ Vì Bác Hồ gọi nạn đói nạn dốt “giặc”?
- GV giảng: Sau phát xít Nhật đầu hàng, theo quy định Đồng minh, khoảng 20 vạn quân Tưởng Giới Thạch (Trung Quốc) tiến vào nước ta để tiếp nhận đầu hàng qn Nhật Lợi dụng tình hình đó, chúng muốn chiếm nước ta; đồng thời quân Pháp lăm le quay lại xâm lược nước ta
- GV nêu: Trong hồn cảnh nghìn cân treo sợi tóc đó, Đảng phủ ta làm để lãnh đạo nhân dân ta đẩy lùi giặc đói, giặc dốt? Chúng ta tìm hiểu tiếp
HĐ2 : Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt: 10'
- HS chia thành nhóm nhỏ, đọc sách, thảo luận dựa theo câu hỏi gợi ý GV rút kết luận:
+ Nước ta tình “nghìn cân treo sợi tóc” – tức tình vơ bấp bênh, nguy hiểm : + Cách mạng vừa thành công đất nước gặp muôn vàn khó khăn, tưởng khơng vượt qua
+ Nạn đói măm 1945 làm triệu người chết, nơng nghiệp đình đốn, 90% người mù chữ, ngoại xâm nội phản đe doạ độc lập
+ Nếu khơng đẩy lùi nạn đói nạn dốt ngày có nhiều đồng bào ta chết đói, nhân dân khơng đủ hiểu biết để tham gia CM, xây dựng đất nước Nguy hiểm hơn, khơng đẩy lùi nạn đói nạn dốt khơng đủ sức chống lại giặc ngoại xâm, nước ta trở lại cảnh nước
(13)- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25, sgk hỏi:
+ Hình chụp cảnh gì?
+ Em hiểu bình dân học vụ? - GV nêu: Đó việc mà Đảng phủ ta lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói giặc dốt, em đọc sgk tìm hiểu thêm việc khác
- Yêu cầu HS nêu ý kiến, sau bổ sung thêm ý kiến HS chưa nêu
* Đẩy lùi giặc đói:
+ Lập “hũ gạo cứu đói”, ngày đồng tâm “để dành gạo cho dân nghèo
+ Chia ruộng cho nông dân…
+ Lập “Quỹ độc lập”, “Quỹ đảm phụ quốc phòng”, “Tuần lễ vàng”, để quyên góp tiền cho nhà nước
* Chống giặc dốt:
+ Mở lớp bình dân học vụ …
+ Xây thêm trường học, trẻ em nghèo cắp sách tới tường
* Chống giặc ngoại xâm
+ Ngoại giao khôn khéo để đẩy quân Tưởng nước
+ Hồ hỗn, nhượng với Pháp để có thời gian chuẩn bị kháng chiến lâu dài HĐ3 : Ý nghĩa việc đẩy lùi "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm": 8' - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để tìm ý nghĩa việc nhân dân ta, lãnh đạo Đảng Bác Hồ chống lại giặc đói, giặc dốt
+ Chỉ thời gian ngắn, nhân dân ta làm công việc để
- HS nêu trước lớp:
+ Hình 2: Chụp cảnh nhân dân đan quyên góp gạo, thùng quyên góp có dịng chữ “Một nắm đói gói no”
+ Hình 3: Chụp lớp học bình dân học vụ, người học có nam, có nữ, có già, có trẻ,
+ Lớp bình dân học vụ lớp dành cho người lớn tuổi học lao động
- HS làm việc cá nhân, đọc sgk ghi lại việc mà Đảng Chính phủ lãnh đạo nhân dân làm để đẩy lùi giặc đói, giặc dốt
- HS nối tiếp nêu ý kiến trước lớp Cả lớp thống ý kiến sau:
- HS thảo luận theo nhóm, nhóm HS, em nêu ý kiến trước nhóm cho bạn bổ sung ý kiến đến thống
(14)đẩy lùi khó khăn: Việc cho thấy sức mạnh nhân dân ta ntn? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua hiểm nghèo, uy tín Chính phủ Bác Hồ ntn?
- GV tóm tắt ý kiến HS kết luận ý nghĩa việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
HĐ4: Bác Hồ năm diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm”: 8'
- Gọi HS đọc câu chuyện Bác Hồ đoạn “Bác Hoàng Văn Tí…các nói Bác ăn làm gương cho được”
+ Em có cảm nghĩ việc làm Bác Hồ qua câu chuyện trên?
- Tổ chức cho HS kể thêm câu chuyện Bác Hồ ngày toàn dân diệt “giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm” 1945- 1946”
- GV kết luận: Bác Hồ có tình u sâu sắc, thiêng liêng dành cho nhân dân ta, đất nước ta Hình ảnh Bác Hồ nhịn ăn để góp gạo cứu đói cho dân khiến tồn dân cảm động, lòng theo Đảng, theo Bác làm CM
C Củng cố, dặn dò: 5’
+ Đảng Bác Hồ phát huy điều nhân dân để vượt qua tình thể hiểm nghèo?
- GV nhận xét tiết học,
- Dặn dò HS nhà học thuộc chuẩn bị sau
thường nhờ tinh thần đoàn kết lòng cho thấy sức mạnh to lớn nhân dân ta
+ Nhân dân lòng tin tưởng vào Chính phủ, vào Bác Hồ để làm cách mạng
- HS đọc trước lớp, HS lớp đọc thầm sgk
+ Một số HS nêu ý kiến trước lớp
- Một số HS kể trước lớp
- HS ý lắng nghe
-Chính tả (Nghe-viết) Tiết 12: MÙA THẢO QUẢ I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nghe – viết xác, đẹp đoạn văn từ Sự sống tiếp tục đến hắt lên từ đáy rừng Mùa thảo quả.
2 Kĩ năng: Làm tập tả phân biệt tiếng có âm đầu s/x Thái độ: Giáo dục HS có ý thức giữ gìn sạch, viết chữ đẹp
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(15)III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
+ HS lên bảng tìm từ láy âm đầu n từ gợi tả âm có âm cuối ng, viết từ có tiếng chứa vần uyên, uyêt
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
2 Hướng dẫn nghe viết: 10’ a) Tìm hiểu ND đoạn văn: 5’ - Gọi HS đọc đoạn văn
+ Em nêu nội dung đoạn văn b) Hướng dẫn viết từ khó: 5’
- Yêu cầu HS đọc, viết từ ngữ khó, dễ lẫn viết
c) Viết tả: 12’
d) Sốt lỗi chấm bài: 5’ 3) HĐ làm tập tả: 8’ Bài 2: 4’
a) Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS làm tập dạng trò chơi
- Cách chơi: GV chia HS lớp thành nhóm, đứng xếp thành hàng dọc trước bảng GV phát phấn cho HS đầu hàng, yêu cầu HS lên viết cặp từ mình, sau viết xong nhanh chóng chuyển phấn cho bạn nhóm lên viết Cứ chơi bạn cuối Nhóm tìm nhiều cặp từ nhóm thắng
- Tổng kết thi Tun dương nhóm tìm nhiều từ
- Gọi HS đọc cặp từ bảng Bài 3: 4’
a) Gọi HS đọc yêu cầu tập - Chia nhóm nhóm HS
- Gọi nhóm làm giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu
+ Nghĩa tiếng dịng có
- HS lên bảng
- HS đọc
+ Đoạn văn tả q trình thảo nảy hoa, kết trái chín đỏ làm cho rừng ngập hương thơm đẹp đặc biệt - Nêu từ: sống, nảy, lặng lẽ, mưa rây bụi, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, đỏ chon chón,
- HS đọc
- HS theo dõi GV hướng dẫn, sau nhóm tiếp nối tìm từ
Nhóm 1: Cặp từ sổ –xổ Nhóm 2: Cặp từ sơ –xơ Nhóm 3: Cặp từ su –xu Nhóm 4: Cặp từ sứ –xứ
- HS tiếp nối đọc - HS đọc
- HS ngồi hai bàn thảo luận tìm từ
- nhóm báo cáo kết làm bài, HS lớp bổ sung ý kiến
(16)điểm giống nhau?
- Nhận xét, kết luận tiếng xóc (địn xóc, xóc đồng xu, ) xói (xói mịn, xói lở, )
xẻ (xẻ núi, xẻ gỗ, ) xáo (xáo trộn, )
xít (ngồi xít vào nhau, ) xam (ăn xam, )
xán (xán lại gần, )
b) GV tổ chức cho HS làm tương tự cách làm phần a
C Củng cố- dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học
- Dặn hs ghi nhớ từ ngữ tìm chuẩn bị sau
tên vật, dòng thứ hai tiếng tên loài
- HS viết vào tiếng xả (xả thân, )
xi (xi đánh giầy, )
xung (nổi xung, xung trận, xung kích, )
xen (xen kẽ, )
xâm (xâm hại, xâm phạm, ) xắn (xắn tay, )
xấu (xấu xí, xâu xấu, xấu xa, ) Ví dụ từ láy:
- an - at: man mát, ngan ngát, san sát, chan chát, dan dát,
- ang - ac: khang khác, nhang nhác, bàng bạc, cạc,
- ôn - ôt: sồn sột, dôn dốt, tôn tốt, mồn một,
- ông - ốc: xồng xộc, công cốc, tông tốc, cồng cộc,
- un - ut: vùn vụt, ngùn ngụt, vun vút, chun chút, chùn chụt,
- ung - uc: sùng sục, khùng khục, cục, nhung nhúc, trùng trục,
-Luyện từ câu
Tiết 23: MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường Kĩ năng: Tìm từ đồng nghĩa với từ cho
- Ghép tiếng “bảo” với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức Thái độ: Giáo dục HS có ý thức bảo vệ mơi trường xung quanh
BVMT, BĐ: GD lòng yêu quý, ý thức bảo vệ mơi trường, có hành vi dắn với MT xung quanh
QTE: HS có bổn phận giữ gìn bảo vệ mơi trường Giảm tải: Bỏ BT
Mạng W-lan: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng truy cập mạng tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường địa phương
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
(17)- GV: + Bảng phụ
+ Giấy khổ to, bút - HS: Từ điển HS
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
- Gọi HS lên bảng đặt câu với cặp quan hệ từ mà em biết
- Gọi HS đọc thuộc phần Ghi nhớ. - Dưới lớp nêu nghĩa từ: chín, đường, vạt, xuân
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
- Bài học hôm giúp em hiểu nghĩa số từ ngữ môi trường, số từ ngữ gốc Hán để làm giàu vốn từ em
2 Luyện tập Bài 1: 5’
a) Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm để hồn thành tập HS dùng từ điển
- Gọi HS phát biểu GV ghi nhanh lên bảng ý kiến HS
b) Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng: + Sinh vật: tên gọi chung vật sống, bao gồm động vật, thực vật vi sinh vật có sinh đẻ, lớn lên chết + Sinh thái: quan hệ sinh vật (kể người) với môi trường xung quanh
- HS lên bảng
- HS đọc
- HS ngồi bàn trao đổi, tìm nghĩa cụm từ cho
- HS nối tiếp phát biểu, lớp bổ sung ý kiến thống nhất:
+ Khu dân cư: khu vực dành cho nhân dân ăn ở, sinh hoạt
+ Khu sản xuất: khu vực làm việc nhà máy, xĩ nghiệp
+ Khu bảo tồn thiên nhiên: khu vực loại vật, vật cảnh quan thiên nhiên bảo vệ, giữ gìn lâu dài
- HS làm bảng lớp, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét
(18)+ Hình thái: hình thức biểu bên ngồi vật, quan sát
Bài 2: 12’
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Tổ chức cho HS làm việc nhóm
+ Chia nhóm nhóm HS
+ Phất giấy khổ to, bút cho nhóm Ghép tiếng bảo với tiếng để tạo thành từ phức Sau tìm hiểu ghi lại nghĩa từ phức
- Gọi nhóm làm giấy khổ to dán phiếu đọc lên bảng, từ ghép nêu nghĩa từ
- HS đặt câu với từ phức
C Củng cố, dặn dò: 2’
+ Khu bảo tồn đa dạng sinh học gì?
- HS đọc
- HS làm việc nhóm theo hướng dãn GV
- nhóm báo cáo kết qủa làm bài, lớp nhận xét bổ sung ý kiến
+ Bảo đảm: làm cho chắn thực được, giữ gìn
+ Bảo hiểm: giữ gìn để phịng tai nạn, trả khoản tiền thoả thuận có tai nạn xảy đến với người đóng bảo
+ Bảo quản: giữ gìn cho khỏi hư hỏng hao hụt
+ Bảo tàng: cất giữ tài liệu, vật có ý nghĩa lịch
+ Bảo tồn: giữ cho ngun vẹn, khơng thể suy chuyển, mát
+ Bảo tồn: giữ lại, không để mát + Bảo trợ: đỡ đầu giúp đỡ
+ Bảo vệ: chống lại xâm phạm để giữ cho nguyên vẹn
- HS tiếp nối đặt câu Ví dụ: + Tớ đảm bảo cậu làm + Chúng em mua bảo hiểm y tế
+ Thực phẩm bảo quản cách
+ Em thăm bảo tàng Hồ Chí Minh + Chúng ta phải rút lui để bảo toàn lực lượng
+ Ở Cát Bà có khu bảo tồn sinh học + Bác hội trưởng Hội bảo trợ trẻ em Việt Nam
(19)Mạng W-lan: Yêu cầu HS sử dụng máy tính bảng truy cập mạng tìm hiểu hoạt động bảo vệ môi trường địa phương
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà ghi nhớ từ vừa tìm chuẩn bị sau
- HS thực
- HS chia sẻ với lớp - Nhận xét
-Chiều
Địa lí
Bài 12: CÔNG NGHIỆP I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Nêu vai trị cơng nghiệp thủ cơng nghiệp - Biết nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp thủ công nghiệp Kĩ năng: Kể tên sản phẩm số ngành công nghiệp
- Kể tên xác định đồ số địa phương có mặt hàng thủ cơng nghiệp
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập: Chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dưng
*BVMT: Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường xung quanh
*BĐ: HS thấy vai trò biển với đời sống sản xuất, hình thành trung tâm cơng nghiệp vùng ven biển để khai thác nguồn lợi từ biển gây ô nhiễm mơi trường biển nên cần có ý thức bảo vệ mơi trường nói chung khu cơng nghiệp biển nói riêng
*TKNL: Biết cách sử dụng TK HQ sản phẩm cách hợp lí để TKNL II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
GV: + Bản đồ hành Việt Nam + Các hình minh hoạ sgk
+ GV HS sưu tầm tranh ảnh số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp sản phẩm chúng
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
+ Ngành lâm nghiệp có hoạt động gì? Phân bố chủ yếu đâu?
+ Nước ta có điều kiện để phát triển ngành thuỷ sản?
+ Ngành thuỷ sản phân bố chủ yếu đâu? Kể tên số tỉnh có ngành thuỷ sản phát triển
B Bài mới:
1 Giới thiệu bài: 1’
- Cho HS xem tranh ảnh sản xuất công nghiệp hỏi: Các hoạt động sản xuất chụp hình hoạt động
- HS trả lời
(20)của ngành nào? 2 Các hoạt động
HĐ1: Một số ngành công nghiệp và sản phẩm chúng: 8'
- Tổ chức cho HS báo cáo kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất công nghiệp sản phẩm ngành công nghiệp
- GV theo dõi câu trả lời HS ghi nhanh lên bảng thống kê ngành công nghiệp nước ta sản phẩm chúng
- GV nhận xét kết sưu tầm HS, trun dương em tích cực sưu tầm để tìm nhiều ngành sản xuất, nhiều sản phẩm ngành cơng nghiệp
+ Ngành cơng nghiệp giúp cho đời sống nhân dân?
- GV kết luận: Nước ta có nhiều ngành cơng nghiệp, tạo nhiều mặt hàng cơng nghiệp, có mặt hàng có giá trị xuất Các sản phẩm ngành công nghiệp giúp đời sống người thoải mái, đại Nhà nước ta đầu tư để phát triển công nghiệp thành ngành sản xuất đại, theo kịp nước công nghiệp giới
HĐ2: Trò chơi: "Đối đáp vòng tròn": 8'
- Chia lớp thành nhóm, chọn nhóm HS làm thám khảo
- GV nêu cách chơi: đội đưa câu hỏi cho đội bạn trả lời, theo vòng tròn, đội đố đội 2, đội đố đội 3, đội đố đội 4, đội đố đội Chơi
- Trong lớp tiếp nối báo cáo kết
+ Giơ hình cho bạn xem + Nêu tên hình (tên sản phẩm)
+ Nói tên sản phẩm ngành (hoặc nói tên ngành tạo sản phẩm đó)
+ Nói xem sản phẩm ngành có xuất nước ngồi khơng
- HS lớp theo dõi GV nhận xét + Tạo đồ dùng cần thiết cho sống vải vóc, quần áo, xà phịng, kem đánh răng,
+ Tạo máy móc giúp sống thoải mái, tiện nghi, đại hơn: máy giặt, điều hồ, tủ lạnh + Tạo máy móc giúp người nâng cao suất lao động, làm việc tốt hơn,
- HS chia nhóm chơi
(21)như vòng Các câu hỏi phải hỏi ngành sản xuất công nghiệp, sản phẩm ngành Mỗi câu hỏi tính 10 điểm, câu trả lời tính 10 điểm Nếu đặt câu hỏi sai trừ điểm, trả lời sai, trừ điểm
Khi kết thúc thi, đội có nhiều điểm đội thắng
- GV tổng kết thi, tuyên dương nhóm thắng
HĐ3: Một số nghề thủ công nước ta: 8'
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm trưng bày kết sưu tầm tranh ảnh chụp hoạt động sản xuất thủ công sản xuất thủ công sản phẩm nghề thủ công
- GV nhận xét kết sưu tầm HS, tuyên dương em tích cực sưu tầm để tìm nhiều nghề sản xuất thủ công, nhiều sản phẩm nghề thủ cơng
+ Địa phương ta có nghề thủ cơng nào? HĐ 4: Vai trò đặc điểm nghề thủ công nước ta: 8'
+ Em nêu đặc điểm nghề thủ công nước ta?
+ Nghề thủ cơng có vai trị đời sống nhân dân ta?
2 Kể số sản phẩm ngành luyện kim (gang, thép, )
3 Cá hộp, thịt hộp, sản phẩm ngành nào? (chế biến thuỷ hải sản )
- HS làm việc theo nhóm, dán, ghi biết nghề thủ cơng, sản phẩm thủ cơng vào phiếu nhóm
+ Giơ hình cho bạn xem
+ Nêu tên nghề thủ công, sản phẩm thủ công
+ Nếu xem nghề thủ cơng tạo sản phẩm nào; nói sản phẩm thủ cơng nghề
+ Nói xem sản phẩm nghề thủ cơng làm từ có xuất nước ngồi khơng? - HS lớp theo dõi GV nhận xét
- Một số HS nêu ý kiến
+ Nghề thủ công nước ta có nhiều tiếng như: lụa Hà Đơng; gốm sứ bát Tràng, gốm Biên Hồ, chiếu Nga Sơn,
Đó nghề chủ yếu dựa vào truyền thống, khéo léo người thợ nguồn nguyên liệu có sẵn
+ Nghề thủ công tạo công ăn việc làm cho nhiều lao động
(22)- GV kết luận: Nước ta có nhiều nghề thủ cơng tiếng, sản phẩm thủ cơng có giá trị xuất cao, nghề thủ công lại tạo nhiều việc làm cho nhân dân, tận dụng nguồn ngun liệu rẻ nước Chính mà Nhà nước có nhiều sách khuyến khích phát triển làng nghề thủ cơng truyền thống
C Củng cố, dặn dò: 5’
+ Tài ngun nước ta có phải vơ tận khơng? Chúng ta cần làm để bảo vệ nguồn tài nguyên đó?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau
Tận dụng nguồn nguyên liệu rẻ, dễ kiếm dân gian
Các sản phẩm có giá trị cao xuất
-Đạo đức
Tiết 12: KÍNH GIÀ, YÊU TRẺ (Tiết 1)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Cần phải tơn trọng người già người già có nhiều kinh nghiệm sống, đóng góp nhiều cho xã hội; trẻ em có quyền gia đình xã hội quan tâm, chăm sóc
2 Kĩ năng: Thực hành vi biểu tôn trọng, lễ phép, giúp đỡ, nhường nhịn người già, em nhỏ
3 Thái độ: Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ; khơng đồng tình với hành vi, việc làm không với người già em nhỏ
*TTHCM: Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác quan tâm đến người già em nhỏ Qua học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ
II CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI
- Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với người già trẻ em)
- Kĩ định phù hợp tình có liên quan tới người già, trẻ em
- Kĩ giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em sống nhà, trường, người xã hội
II ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - GV: Thẻ màu
- HS: cặp sách, gậy đóng vai minh hoạ truyện III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
(23)A Bài cũ: 3'
- Học sinh nêu ghi nhớ B Bài mới: 33'
1 Giới thiệu bài: 1'
- GV: nêu mục tiêu học
2 HĐ1: Tìm hiểu truyện “Sau đêm mưa” 8’
- Giáo viên đọc truyện sau mưa - HS đóng vai theo nội dung
- Lớp thảo luận câu hỏi SGK
+ Các bạn HS truyện làm gặp bà cụ em bé?
+ Tại bà cụ cảm ơn bạn?
+ Em suy nghĩ việc làm bạn?
- GV kết luận: Cần tôn trọng người già, em nhỏ giúp đỡ họ việc làm phù hợp với khả
+ Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ biểu tình cảm tốt đẹp người với người, biểu người văn minh, lịch
- Học sinh nêu ghi nhớ HĐ2: Làm tập 5’
- Giáo viên nêu yêu cầu tập
- Giáo viên nêu hành vi, học sinh giơ thẻ (Thẻ đỏ – thể quan tâm; Thẻ xanh – thể chưa quan tâm)
- Giáo viên kết luận, nêu ghi nhớ C Củng cố dặn dò:
+ Chúng ta phải có thái độ với người già, em nhỏ?
TT HCM: Dù bận trăm cơng nghìn việc Bác quan tâm đến người già em nhỏ Qua học, giáo dục HS phải kính già, yêu trẻ
- Nhận xét tiết học
- HS nghe – kể lại - HS đóng vai minh hoạ
+ Các bạn HS đứng tránh sang bên để nhường bước cho cụ già em nhỏ
+ Bạn Hương cầm tay bà cụ dắt lên vệ cỏ
+ Bạn Sâm dắt tay em nhỏ + Đã giúp đỡ bà cụ em nhỏ + Tôn trọng người già, giúp đỡ em nhỏ
- HS ý lắng nghe
- HS ý lắng nghe
- Học sinh nhắc lại ghi nhớ
+ Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với người già, em nhỏ
-Ngày soạn: 24/11/2019
(24)Toán
Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết vận dụng quy tắc nhân số thập phân với số thập phân
2 Kĩ năng: Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn phép nhân hai số thập phân
- Rèn kĩ nhân số thập phân với số thập phân
3 Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức làm bài, làm nhanh, xác II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ : 5’
- HS lên bảng làm tập luyện tập nhà VBT
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- Trong tiết học học cách nhân số thập phân với số thập phân
2 Hướng dẫn nhân số thập phân với số thập 15’
a) Ví dụ 1
Hình thành phép tính nhân số thập phân với số thập
- GV nêu tốn ví dụ: sgk
+ Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật ta làm ntn?
+ Hãy đọc phép tính, tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật
- GV nêu: Như để tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật phải thực phép tính 6,4 4,8 Đây phép nhân số thập phân với số thập phân
Đi tìm kết quả
- Yêu cầu HS suy nghĩ để tìm kết phép nhân 6,4m 4,8m (Em tìm cách đưa số đo chiều rộng chiều dài mảnh vườn hình chữ nhật dạng số tự nhiên tính)
- HS lên bảng làm
- HS lắng nghe
- HS nghe nêu lại tốn ví dụ: + Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng
+ HS nêu: 6,4 4,8
- HS trao đổi với thực : 6,4m = 64dm
4,8m = 48dm
(25)- Gọi HS trình bày cách tính
- GV nghe HS trình bày viết cách làm lên bảng phần học sgk
+ Vậy 6,4m 4,8m = ? m2
Giới thiệu kĩ thuật tính
- GV nêu : Trong tốn để tính 6,4 4,8 = 30,72 (m2) em
phải đổi số đo 6,4m 4,8m thành 64dm 4dm để thực phép tính với số tự nhiên, sau lại đổi kết 3072dm2 = 30, 72m2 Làm vậy
không thuận tiện thời gian nên người ta nghĩ cách đặt tính thực phép tính sau:
- GV trình bày cách đặt tính thực tính sgk Lưu ý viết phép nhân 64 48 = 3072 6,4 4,8 =30,72 ngang HS tiện so sánh, nhận xét
- GV: Em so sánh tích 6,4 4,8 hai cách tính
- GV yêu cầu HS thực lại phép tính 6,4 4,8 = 30,72 theo cách đặt
3072dm2= 30,72m2
Vậy 6,4 4,8 = 30,72 (m2)
- HS trình bày trên, HS lớp theo dõi bổ sung ý kiến
- HS: 6,4m 4,8m = 30,72(m2)
- HS ý lắng nghe
- HS ý lắng nghe
- Ta đặt tính thực phép nhân nhân với số tự nhiên:
8 nhân 32, viết nhớ nhân 48, nhớ 51, viết 51
4 nhân 16, viết nhớ nhân 24, nhớ 25, viết 25
Hạ
1 cộng viết
5 cộng 10, viết nhớ thêm 3, viết
(26)tính
- GV yêu cầu HS so sánh phép nhân
và
+ Nêu điểm giống khác phép nhân
+ GV: phép tính 6,4 4,8=30,72 tách phần thập phân tích nào?
- GV: Em có nhận xét số chữ số phần thập phân thừa số tích
- GV: Dựa vào cách thực
6,4 4,8 = 30,72 em nêu cách thực nhân số thập phân với số tự nhiên
b) Ví dụ 2:
- GV nêu yêu cầu ví dụ 2: Đặt tính tính 4,75 1,3
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- GV u cầu HS tính nêu cách tính
- GV nhận xét cách tính HS 2.2 Ghi nhớ: 2’
+ Qua ví dụ, bạn nêu cách thực phép nhân số thập phân với số thập phân?
- GV cho HS đọc phần ghi nhớ sgk yêu cầu học thuộc lớp
phải sang trái
Vậy 6,4 4,8 = 30,72
- HS: Cách đặt tính cho kết 6,4m 4,8m = 30,72(m2)
- HS lớp thực
- HS so sánh, sau HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét:
+ Giống đặt tính, thực tính
+ Khác chỗ phép tính có dấu phẩy cịn phép tính khơng có - HS: Đếm thấy hai thừa số có hai chữ số phần thập phân, ta dùng dấu phẩy tách tích hait chữ số từ phải sang trái
- HS nêu: Các thừa số có tất chữ số phần thập phân tích có nhiêu chữ số phần thập phân - HS nêu sgk, HS lớp nghe bổ sung ý kiến
- HS lên bảng thực phép nhân, HS lớp thực phép nhân vào giấy nháp
- HS nhận xét bạn tính
- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi nhận xét
Ta đặt tính thực phép nhân nhân số tự nhiên:
Đếm thấy phần thập phân hai thừa số có ba chữ số, ta dùng dấu phẩy tách tích ba chữ số kể từ phải sang trái
(27)3 Luyện tập – thực hành Bài Đặt tính tính 5’
- GV yêu cầu HS tự thực phép nhân
- GV gọi HS nhận xét bạn làm bảng
- GV yêu cầu HS vừa lên bảng nêu cách thực phép tính - GV nhận xét đánh giá
Bài 2
a) - GV yêu cầu HS tự tính điền kết vào bảng số
+ Một số HS nêu trước lớp, lớp theo dõi nhận xét
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét làm bạn cách đặt tính kết tính
- HS nêu trước lớp
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
a b a b b a
2,5 4,6 2,5 4,6 = 11,5 4,6 2,5 = 11,5 3,05 2,8 3,05 2,8 = 8,540 2,8 3,05 = 8,540 5,14 0,32 5,14 × 0,32 = 1,6448 0,32 × 5,14 = 1,6448 - GV gọi HS kiểm tra kết tính
của bảng
+ Em so sánh tích a b b a a = 2,5 b = 4,6
+ Em so sánh tích a b b a a = 3,05 b = 2,8
+ Vậy ta thay chữ số giá trị hai biểu thức a b b a so với nhau?
- Như ta có a b = b a + Em gặp trường hợp biểu thức a b = b a học tính chất
- HS kiểm tra
+ Hai tích a b b a 11,5 a = 2,5 b = 4,6 + Hai tích a b b a 8,540 a = 3,05 b = 2,8
+ Giá trị hai biểu thức a b giá trị biểu thức b a ta thay chữ số
+ Khi học tính chất giao hoán phép nhân số tự nhiên ta cúng có
(28)phép nhân số tự nhiên ?
+ Vậy phép nhân số thập phân có tính chất giao hốn khơng? Hãy giải thích ý kiến em
+ Hãy phát biểu tính chất giao hoán phép nhân số thập phân
Bài 5’
- Gọi HS đọc đề toán - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét đánh giá
C Củng cố, dặn dò: 2’
+ Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà làm tập VBT chuẩn bị sau
a b = b a
+ Phép nhân số thập phân có tính chất giao hốn thay chữ a,b biểu thức a b b a ta ln có
a b = b a
+ Khi đổi chỗ hai thừa số tích tích khơng thay đổi - HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề sgk - HS làm vào tập, sau HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi nhận xét
Bài giải
Chiều dài vườn hoa hình chữ nhật là: 18,5 x = 92,5
Diện tích vườn hoa hình chữ nhật là: 18,5 x 92,5 = 11711, 25 (m2)
Đáp số: 1711,25m² - HS trả lời
-Kể chuyện
Tiết 12: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: HS kể câu chuyện nghe, đọc nói bảo vệ mơi trường có cốt truyện, nhân vật, có nội dung nói quan hệ người với thiên nhiên - Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện bạn
2 Kĩ năng: Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với nét mặt, cử chỉ, điệu - Biết nhận xét, đánh giá nội dung truyện, lời kể bạn
3 Thái độ: Nhận thức đắn nhiệm vụ bảo vệ môi trường
*BVMT: HS kể lại Câu chuyện nghe hay đọc có nội dung bảo vệ mơi trường, qua nâng cao ý thức BVMT
*QTE: HS có quyền sống môi trường Bổn phận phải tham gia bảo vệ môi trường
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS GV chuẩn bị số truyện có nội dung bảo vệ môi trường III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
(29)- HS tiếp nối kể đoạn truyện Người săn nai.
B Bài mới
1 Giới thiệu : 1’
- Bảo vệ môi trường nhiệm vụ chung tất Giờ học hôm em kể lại cho nghe câu chuyện mà em nghe đọc có nội dung bảo vệ môi trường
2 Hướng dẫn kể truyện a) Tìm hiểu đề : 8’
- Gọi HS đọc đề bài; GV dùng phấn gạch chân từ: nghe, đọc bảo vệ môi trường
- Gọi HS nối tiếp đọc phần gợi ý + Em giới thiệu câu chuyện mà em đọc, nghe có nội dung bảo vệ mơi trường Khuyến khích HS kể chuyện ngồi sgk
b) Kể nhóm: 12’
- Cho HS thực hành kể nhóm - GV hướng dẫn cặp HS gặp khó khăn Gợi ý cho HS cách hoạt động:
+ Giới thiệu tên truyện
+ Kể chi tiết làm rõ hành động nhân vật bảo vệ môi trường + Trao đổi ý nghĩa truyện c) Kể trước lớp 5’
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét, bình chọn chuyện bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hấp dẫn
C Củng cố – dặn dò 3’ - Nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà kể câu chuyện mà em nghe bạn kể cho người thân nghe; chăm đọc sách chuẩn bị sau Kể lại hành động dũng cảm bảo vệ môi trường mà em thấy việc tốt em người xung quanh làm để bảo vệ môi trường
- HS đọc đề
- HS nối tiếp đọc phần gợi ý + HS tiếp nối giới thiệu câu chuyện
- HS ngồi bàn kể chuyện, trao đổi với ý nghĩa chuyện, hành động nhân vật
- đến HS thi kể trao đổi ý nghĩa truyện
(30)-Tập đọc
Tiết 24: HÀNH TRÌNH CỦA BÀY ONG I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Đọc lưu loắt, diễn cảm thơ, giọng trải dài, tha thiết, cảm hứng ca ngợi phẩm chất cao quý, đáng kính trọng bầy ong
2 Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Ca ngợi phẩm chất đáng quý bày ong: cần cù làm việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời
3 Thái độ: Giáo dục HS ý thức cần cù, chăm học tập II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh minh hoạ học sgk
Bảng phụ để ghi đoạn hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
- HS nối tiếp đọc đoạn Mùa thảo và trả lời câu hỏi nội dung
+ Em thích hình ảnh bài? sao?
+ Nội dung văn gì? B Bài mới: 33’
1 - Giới thiệu bài: 1’
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ hỏi: Em có cảm nhận loài ong? - GV: Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu dịp theo bọng ong lưu động viết thơ hành trình bầy ong hay Các em tìm hiểu đoạn trích để hiểu tác giả muồn nói
2 Hướng đẫn HS luyện đọc tìm tiểu hiểu
a) Luyện đọc: 12’ - Gọi HS đọc toàn - GV chia đoạn: khổ thơ
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - Sửa phát âm
- Luyện đọc câu dài, câu khó
- HS trả lời
- Quan sát tranh trả lời
- HS đọc
- HS ý lắng nghe
- HS đọc nối tiếp đoạn lần
- đ1: nẻo đường ; đ2: loài hoa nở; đ3: nối liền; đ4: lặng thầm, ;
- Chất vị ngọt/mùi hương
Lặng thầm thay/những đường ong
Men trời đất/ đue làm say…
Những mùa hoa/ tàn phai tháng ngày
(31)- Yêu cầu HS đọc thầm giải SGK - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - giải nghĩa từ
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 3-nhận xét, đánh giá
- Yêu cầu HS đọc theo nhóm bàn - GV đọc mẫu tồn
b) Tìm hiểu bài: 10’
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1,2 cho biết:
+ Những chi tiết khổ thơ đầu nói lên hành trình vơ tận bày ong?
- GV: Hành trình bày ong vô vô tận không gian thời gian Ong miệt mài bay đến trọn đời, nối tiếp kia, nên hành trình vơ tận kéo dài không kết thúc
+ Bầy ong bay đến tìm mật nơi nào?
+ Những nơi ong đến đẹp đặc biệt?
- Nêu nội dung đoạn
- Yêu cầu HS đọc đoạn 3,4 cho biết:
+ Em hiểu câu thơ “đất nơi đâu tìm ngào” ntn?
- GV: Bầy ong rong ruổi trăm miền Từ nơi thăm thẳm rừng sâu, đến nơi bờ biển sóng tràn, nơi đảo khơi xa nơi đâu tìm hoa để chắt chiu mật
+ Qua hai dòng thơ cuối bài, tác giả
- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS đọc nối tiếp đoạn lần
- HS ngồi bàn đọc, sửa cho
- HS ý lắng nghe - HS đọc
+ Những chi tiết đẫm nắng trời, nẻo đường xa, bày ong bay đến trọn đời, thời gian vô tận
+ Bầy ong bay đến tìm mật rừng sâu, biển xa, quần đảo
+ Những nơi ong đến đẹp đặc biệt loài hoa:
Nơi rừng sâu: bập bùng hoa chuối, trắng màu hoa ban
Nơi biển xa: hàng chẵn bão dịu dàng mùa hoa
Nơi quần đảo: loài hoa nở không tên
1- Những phẩm chất đáng quý của bầy ong
- HS đọc
+ Câu thơ muốn nói đến bày ong chăm chỉ, giỏi giang, đến nơi tìm hoa để làm mật, đem lại hương vị ngào cho đời
- HS theo dõi
(32)muốn nói điều cơng việc bày ong?
- Nêu nội dung đoạn
+ Em nêu nội dung
- GV ghi nội dung lên bảng
c) Đọc diễn cảm: 10’
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn – HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay
+ Bài đọc với giọng nào? - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn + Gọi HS đọc đoạn
+ HS tìm từ nhấn giọng + Gọi HS đọc mẫu
+ Gọi HS thi đọc diễn cảm - GV, HS nhận xét đánh giá
- Cho HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối
- Gọi HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ cuối
- GV, HS nhận xét đánh giá C Củng cố, dặn dò: 5’
+ Theo em, thơ ca ngợi bầy ong nhằm ca ngợi ai?
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học thuộc lòng thơ chuẩn bị Người gác rừng tí hon
+ Hai dòng thơ cuối tác giả muốn ca ngợi công việc bầy ong Bày ong mang lại giọt mật cho người để người cảm nhận mùa hoa tàn phai lại mật ong
2 Ong giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai
Nội dung: Ca ngợi lồi ong chăm chỉ, cần cù làm cơng việc vơ hữu ích cho đời: nối cac mùa hoa, giữ hộ cho người mùa hoa tàn phai, để lại hương thơm vị cho đời
- HS đọc nối tiếp đoạn – HS lớp theo dõi tìm giọng đọc hay
- 1- HS phát biểu - HS ý lắng nghe - HS đọc
- 2- HS tìm từ - HS khá, giỏi đọc - HS ý lắng nghe
- HS đọc thầm thuộc lòng: 3' - 3-5 HS đọc
- HS nêu
-Ngày soạn: 25/11/2019
Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019 Tập làm văn
Tiết 23: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI I - MỤC TIÊU
(33)2 Kĩ năng: Lập dàn ý chi tiết miêu tả người thân gia đình Nêu bật hình dáng, tính tình hoạt động người
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
- Thu, chấm đơn kiến nghị HS B Bài
1 Giới thiệu bài: 1'
- Em nêu cấu tạo văn tả cảnh
2 Tìm hiểu ví dụ 5’
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ Hạng A Cháng hỏi:
+ Qua tranh, em cảm nhận điều anh niên?
- GV nêu: Anh niên có điểm bật? Các em đọc Hạng A Cháng trả lời câu hỏi cuối
- GV nêu câu hỏi, gọi HS trình bày yêu cầu, HS khác bổ sung
- GV chỉnh sửa câu trả lời cho HS để câu trả lời xác
1 Mở :
- Từ “Nhìn thân hình khoẻ quá! đẹp quá!”
- Nội dung: Giơí thiệu Hạng A Cháng
- Giới thiệu cách đưa câu hỏi khen thân hình khoẻ đẹp Hạng A Cháng
2 Thân bài:
- Hình dáng Hạng A Cháng: ngực nở vòng cung, da đỏ lim, bắp tay, bắp chân rắn trắc gụ, vóc cao, vai rộng, người đứng thẳng cột đá trời trồng, đeo cày trông hùng dũng chàng hiệp sĩ cổ đeo cung trận
- Hoạt động tính tình: lao động chăm chỉ, cần cù, say mê, giỏi; tập
- HS nêu
- HS quan sát trả lời:
+ Qua tranh em thấy anh niên người khoẻ mạnh chăm
- HS đọc HS lớp đọc thầm, trao đổi theo cặp trả lời câu hỏi
- Mỗi câu hỏi HS trình bày, HS khác bổ sung ý kiến
1 Mở bài: Giới thiệu người định tả
2 Thân bài: - Hình dáng
(34)trung cao độ đến mức chăm chăm vào công việc
3 Kết bài:
- Ca ngợi sức lực tràn trề Hạng A Cháng niềm tự hào dòng họ + Qua văn “Hạng A Cháng”, em có nhận xét cấu tạo văn tả người?
3 Ghi nhớ 2’
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ c Luyện tập 15’
- Gọi HS đọc y/c tập + Em định tả ai?
+ Phần mở em nêu gì? + Em cẩn tả người phần thân bài?
+ Phần kết em nêu gì? - Yêu cầu HS làm
- Gọi HS làm vào giấy khổ to dán lên bảng GV HS nhận xét, sửa chữa để thành dàn ý hoàn chỉnh
- GV khen ngợi HS có ý thức xây dựng dàn ý, tìm từ ngữ miêu tả hay
C Củng cố, dặn dò: 2’
+ Bài văn tả cảnh có cấu tạo nào?
- Nhận xét tiết học
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ người tả
+ Bài văn tả người gồm có phần : 1 Mở bài: Giới thiệu người định tả 2 Thân bài: Hình dáng, hoạt động người
3 Kết bài: Nêu cảm nghĩ người định tả
- HS đọc Cả lớp đọc thầm theo - HS đọc cho lớp nghe
+ Em tả ông em / mẹ / em bé,
+ Phần mở bài: Giới thiệu người định tả
+ Phần thân :
Tả hình dáng (tuổi tác, tầm vóc, nước da, mắt, má, chân tay, dáng đi, cách nói, ăn mặc, )
Tả tính tình (những thói quen người sống, người làm, thái độ với người xung quanh, )
Tả hoạt động (những việc người thường làm hay việc làm cụ thể, ) + Phần kết bài: Nêu tình cảm, cảm nghĩ với người Em làm để thể tình cảm
- HS làm vào giấy khổ to, HS lớp làm vào
- HS dán lên bảng, đọc cho lớp nghe Lớp theo dõi, nhận xét bổ sung ý kiến
- HS nêu
(35)- Dặn dò HS nhà hoàn thành dàn ý chi tiết văn tả người chuẩn bị sau
-Toán
Tiết 59: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Biết vận dụng quy tắc nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;
2 Kĩ năng: Rèn luyện kĩ thực nhân số thập phân với số thập phân - Củng cố kĩ chuyển đổi số đo đại lượng
- Ôn tỉ lệ đồ
3 Thái độ: Giáo dục cho HS có ý thức tự giác làm bài, làm nhanh, xác II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
- HS lên bảng làm tập luyện tập VBT
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- Trong học em tìm hiểu để biết cách nhân nhẩm số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001 ; làm tập nhân số thập phân với số thập phân
2 Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm 7’
- Yêu cầu HS đọc đề toán - Gọi Hs lên làm - Gọi HS đọc
- Nhận xét
- GV chữa Yêu cầu HS nêu rõ cách nhẩm số phép tính
Bài 2: 6’
- Yêu cầu HS đọc đề toán + 1ha km2?
- GV viết lên bảng 1000ha = km2
1000ha = (1000 0,01)km2= 10km2
- HS đọc thầm đề sgk a) 12,6 x 0,1 = 1,26
2,05 x 0,1 = 0,205 b) 12,6 x 0,01 = 0,126 47,15 x 0,01 = 0,4715 c) 12,6 x 0,001 = 0,0126 503,5 x 0,001 = 0,5035 - Nhận xét
- HS đọc thầm đề sgk + 1ha = 0,01km2
- HS theo dõi GV làm - HS làm
1200 = 12km2;
(36)- Yêu cầu HS tự làm phần lại
- GV nhận xét đánh giá Bài 3: 7’
- Gọi HS đọc đề
+ Em hiểu tỉ lệ đồ 1: 1000000 nghĩa ntn?
- Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét làm HS đánh giá
C Củng cố, dặn dò: 2'
+ Muốn nhân số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001; … ta làm nào?
- Tổng kết tiết học
- Dăn dò HS nhà làm tập VBT chuẩn bị
215ha = 2,15km2;
16,7 = 0,167km2
- HS đọc đề trước lớp, HS lớp đọc thầm đề sgk
+ Nghĩa độ dài 1cm đồ 1000000 cm thực tế
- HS làm vào tập Sau HS đọc chữa trước lớp
Bài giải
Độ dài thật quãng đường từ Thành phố Hồ Chí Minh đến Phan Rang là:
33,8 x 000 000 = 380 000 (cm) = 338 (km) Đáp số: 338km
-Ngày soạn: 26/11/2019
Ngày giảng: Thứ ngày 29 tháng 11 năm 2019 Toán
Tiết 60: LUYỆN TẬP I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Củng cố nhân số thập phân với số thập phân
2 Kĩ năng: Nhận biết áp dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân tính giá trị biểu thức số
3 Thái độ: Giúp HS tự giác làm bài, làm nhanh, xác II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
- HS lên bảng làm tập luyện tập VBT
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
(37)thập phân với số thập phân
số thập phân Nhận biết sử dụng tính chất kết hợp phép nhân số thập phân tính giá trị biểu thức số
2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: 15’
a) Yêu cầu HS đọc yêu cầu phần a - Yêu cầu HS tự tính giá trị biểu thức viết vào bảng
- Gọi HS nhận xét bạn làm bảng
+ Em so sánh giá trị hai biểu thức (a b) c a (b c) a = 12,4; b = 5,2; c = 0,7
- Hỏi tương tự với hai trường hợp lại, sau hỏi tổng quát:
+ Giá trị hai biểu thức (a b) c a (b c) thay chữ số?
- Vậy ta có (a b) c = a (b c) + Em gặp (a b) c = a (b c) học tính chất phép nhân số tự nhiên?
+ Vậy phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp khơng? giải thích ý kiến em
+ Hãy phát biểu tính chất kết hợp phép nhân số thập phân
- Yêu cầu HS làm hoàn thành bảng b) GV yêu cầu HS đọc đề phần b.
- Yêu cầu HS nhận xét làm bạn kết tính cách tính
+ Vì em cho cách tính em thuận tiện nhất?
- GV nhận xét đánh giá
- HS đọc thầm sgk
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập
- HS nhận xét làm bạn
+ Giá trị hai biểu thức 45,136
+ Giá trị hai biểu thức ln
+ Khi học tính chất kết hợp phép nhân số tự nhiên ta có (a b) c = a (b c)
+ Phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp thay chữ số thập phân ta có (a b) c = a (b c)
+ Phép nhân số thập phân có tính chất kết hợp Khi nhân tích hai số với số thứ ba ta nhân số thứ với tích hai số cịn lại
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập
7,01 x x 25 = 7,01 x 100 = 701 250 x x 0,2 = 250 x 10 = 2500 0,29 x x 1,25 = 0,29 x 10 = 2,9 0,04 x 0,1 x 25 = 0,004 x 25 = 0,1 - HS nhận xét, HS lớp theo dõi tự kiểm tra
- HS trả lời
(38)Bài 2: Tính 8’
- Yêu cầu HS đọc đề
- Yêu cầu HS nêu thứ tự thực phép tính biểu thức có phép tính cộng, trừ, nhân, chia, biểu thức có dấu ngoặc khơng có dấu ngoặc
- Yêu cầu HS làm
- GV chữa HS bảng đánh giá
Bài 3: 5’
- Gọi HS đọc đề - Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS chữa bạn bảng lớp, sau nhận xét đánh giá
C Củng cố, dặn dò: 2’
+ Muốn nhân số thập phân với số thập phân ta làm nào?
- Tổng kết tiết học
+ Dăn dò HS nhà làm tập VBT chuẩn bị
- HS đọc thầm đề sgk - HS nêu trước lớp HS lớp theo dõi nhận xét
- HS lên bảng làm HS lớp làm vào tập
a) 8,6 x (19,4 + 1,3) = 8,6 x 20,7 = 178,02 b) 54,3 – 7,2 x 2,4 = 54,3 – 17,28
= 37,02
- HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn
- HS đọc đề toán, HS lớp đọc thầm đề sgk
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
Bài giải
Quãng đường xe máy 3,5 là:
32,5 x 3,5 = 113, 75 (km) Đáp số: 113,75km - HS chữa bạn, HS lớp theo dõi tự kiểm tra
-Luyện từ câu
Tiết 24: LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Xác định quan hệ từ câu, ý nghĩa quan hệ từ cặp quan hệ từ câu cụ thể
2 Kĩ năng: Sử dụng quan hệ từ thích hợp với câu văn cụ thể - Sử dụng quan hệ từ mục đích đặt câu
3 Thái độ: Giáo dục HS có ý thức học tập, hăng hái phát biểu xây dựng
MT: GD HS yêu thích vẻ đẹp thiên nhiên từ có ý thích bảo vệ mơi trường thơng qua tập
(39)- GV: Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 5’
- HS lên bảng đặt câu với từ phức có tiếng bảo tập tiết trước
- HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ cặp quan hệ từ
- HS đọc thuộc phần Ghi nhớ quan hệ từ
B Bài
1 Giới thiệu bài: 1’
- Các em học khái niệm quan hệ từ, quan hệ từ cặp quan hệ từ Bài học hôm luyện tập quan hệ từ, ý nghĩa biểu thị cách sử dụng quan hệ từ 2 Hướng dẫn HS làm tập Bài 1: 8'
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm Gạch hai gạch từ quan hệ, gạch gạch từ nối với quan hệ từ
- Gọi HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải Bài 2: 8'
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS tự làm - Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét, kết luận lời giải Bài 3: 8'
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Yêu cầu HS tự làm
- Gọi HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét, kết luận lời giải a) Trời vắt, thăm thẳm cao
- HS lắng nghe
- HS đọc
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập theo hướng dẫn GV
- HS nêu ý kiến bạn làm đúng/ sai - HS ý lắng nghe
- HS đọc - HS làm miệng
- HS nối tiếp phát biểu:
a) Nhưng: biểu thị quan hệ tương phản b) Nếu thì: biểu thị quan hệ điều kiện, giả thiết – kết
- HS ý lắng nghe - HS đọc
- HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào tập
(40)b) Một vầng trăng tròn, to đỏ hồng lên chân trời, sau dạng tre đen làng xa
c) Trăng quầng hạn, trăng tán mưa
d) Tơi nhiều nơi, đóng qn nhiều chỗ đẹp nhiều, nhân dân coi người làng thương yêu hết mực, sức quyến rũ, nhớ thương không mãnh liệt, day dứt mảnh đất cọc cằn Bài 4: 8'
- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Tổ chức cho HS hoạt động dạng trò chơi
Hướng dẫn: Chia lớp thành nhóm HS nhóm tiếp nối lên bảng đặt câu Sau thời gian cho phép, GV tổng kết câu đặt Nhóm thắng nhóm đặt nhiều câu
- Tuyên dương, khen ngợi nhóm thắng
C Củng cố, dăn dị 2’ + Thế quan hệ từ? - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà ghi nhớ quan hệ từ, cặp quan hệ từ dùng ý nghĩa chúng chuẩn bị sau
- HS đọc
- HS nghe GV hướng dẫn tham gia thi
- Mỗi HS viết câu vào Ví dụ:
Tơi dặn mà khơng nhớ
Việc nhà nhác, việc bác siêng Cái lược làm sừng
-Tập làm văn
Tiết 24: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Quan sát chọn lọc chi tiết) I - MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Phát chi tiết tiêu biểu, đặc sắc hình dáng, hoạt động nhân vật qua hai văn mẫu Bà người thợ rèn
2 Kĩ năng: Biết cách quan sát hay viết văn tả người phải chọn lọc để đưa vào chi tiết bật, gây ấn tượng
3 Thái độ: Vận dụng để ghi lại kết quan sát ngoại hình người thường gặp
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ : 5’
(41)- Thu, chấm dàn ý chi tiết cho văn tả người gia đình HS + Hãy nêu cấu tạo văn tả người
B Bài mới
1 Giới thiệu 1’
- Bài học hôm giúp em biết cách chọn lọc chi tiết bật, gây ấn tượng
2 Luyện tập Bài 7’
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập
- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo hướng dẫn: đọc kĩ văn, dùng bút chì gạch chân chi tiết tả mái tóc, giọng nói, đơi mắt, khn mặt bà, sau viết lại vào giấy - Gọi nhóm làm vào giấy khổ to dán lên bảng, đọc phiếu, yêu cầu nhóm khác bổ sung GV ghi nhanh lên bảng ý kiến bổ sung để có văn hoàn chỉnh
- Gọi HS đọc lại phiếu hoàn thành Những chi tiết tả đặc điểm ngoại hình người bà:
+ Mái tóc: đen dày kì lạ, phủ kín hai vai, xõa xuống ngực, xuống đầu gối, mớ tóc dày khiến bà đư lược thưa gỗ cách khó khăn + Giọng nói: trầm bổng, ngân nga tiếng chng, khắc sâu dễ dàng vào trí nhớ đứa cháu, dịu dàng, rực rỡ, đầy nhựa sống hoa
+ Đôi mắt: hai đen sẵm nở ra, long lanh, dịu hiền khoa tả, ánh lên tia sáng ấm áp, tươi vui
+ Khuôn mặt: đơi má ngăm ngăm có nhiều nếp nhăn khn mặt tươi trẻ
+ Em có nhận xét cách miêu tả ngoại hình tác giả?
- HS đọc nối tiếp
- HS ngồi bàn tạo thành nhóm làm việc, nhóm làm vào giấy khổ to
- nhóm lên báo cáo kết làm bài, HS nhóm khác bổ sung ý kiến để có câu trả lời hồn chỉnh
- HS đọc, HS lớp viết vào
(42)- GV giảng: Tác giả ngắm bà kĩ, chọn lọc chi tiết tiêu biểu ngoại hình bà để miêu tả Bài văn ngắn gọn mà sống động, khắc hoạ rõ nét hình ảnh người bà tác giả tâm trí người đọc Người đọc thấy tình yêu cháu bà
Bài
- Cho HS làm tập tương tự cách tổ chức làm
+ Em có nhận xét cách miêu tả anh thợ rèn làm việc tác giả? + Em có cảm giác đọc đoạn văn?
- GV kết luận: Như biết chọn lọc chi tiết tiêu biểu miêu tả làm cho người khác biệt hẳn với người xung quanh, làm cho văn hấp dẫn hơn, không lan tràn, dài dòng C Củng cố, dặn dò: 2’
+ Bài văn tả người gồm phần? - Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS nhà học miêu tả nhà văn để lập dàn ý cho văn tả người mà em thường gặp
- Những chi tiết người thợ rèn làm việc
+ Bắt lấy thỏi thép hồng cá sống + Quai nhát búa hăm hở không chịu khuất phục
+ Quặp thỏi thép lệnh cho thợ phụ thổi
+ Lại lôi cá lửa trời giáng
+ Trở tay ném thỏi sắt duyên dáng
+ Liếc nhìn lưỡi rựa chinh phục
+ Tác giả quan sát kĩ hoạt động anh thợ rèn: bắt thỏi thép, quai búa, đập,
+ Cảm giác chứng kiến anh thợ làm việc thấy tị mị, thích thú
-Sinh hoạt
TUẦN 12 I/ Nhận xét tuần qua
(43)2 Giáo viên nhận xét chung a, Ưu điểm:
b, Tồn tại:
II/ Phương hướng tuần tới
III Sinh hoạt Đội (20’)
-Khoa học
Tiết 24: ĐỒNG VÀ HỢP KIM CỦA ĐỒNG I – MỤC TIÊU
1 Kiến thức: Quan sát phát số tính chất đồng Kĩ năng: Nêu tính chất đồng hợp kim đồng
- Kể số dụng cụ, máy móc, đồ dựng làm đồng hợp kim đồng
3 Thái độ: Biết cách bảo quản đồ dùng đồng có nhà TKNL: Khai thác sử dụng mục đích để tiết kiệm lượng II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS: Hình minh hoạ SGK
- GV HS: Vài sợi dây đồng ngắn III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động thầy Hoạt động trò
A Bài cũ: 3-5’
+ Hãy nêu nguồn gốc, tính chất sắt?
+ Cách bảo quản gang, thép?
+ Hãy nêu ứng dụng gang, thép đời sống?
B Bài mới:
1 Giới thiệu : 1’
(44)- Đồng có nguồn gốc từ đâu? Nó có tính chất gì? Cách bảo quản sao? Chúng ta tìm hiểu
2 HĐ 1: Tính chất đồng: 12' - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm, nhóm HS
- Phát cho nhóm sợi dây đồng - Yêu cầu HS quan sát cho biết: + Màu sắc sợi dây?
+ Độ sáng sợi dây?
+ Tính cứng dẻo sợi dây? - Gọi nhóm thảo luận xong trước phát biểu, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận: Sợi dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẻo, dễ dát mỏng, uốn thành nhiều hình khác
- GV nêu vấn đề: Đồng có nguồn gốc từ đâu? Hợp kim đồng có tính chất gì? Chúng ta tìm hiểu HĐ2: Nguồn gốc, so sánh tính chất của đồng hợp kim đồng: 12' - Chia HS thành nhóm nhóm HS
+ Yêu cầu HS đọc bảng thông tin trang 50 sgk hoàn thành tập VBT so sánh tính chất đồng hợp kim đồng
- Gọi nhóm xong đọc tập, yêu cầu nhóm khác nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
- HS lắng nghe
- HS ngồi bàn tạo thành nhóm, quan sát dây đồng nêu ý kiến sau thống ghi vào phiếu nhóm
- nhóm phát biểu ý kiến, nhóm khác bổ sung đến thống nhất: Sợi dây đồng màu đỏ, có ánh kim, màu sắc sáng, dẻo, uốn thành hình dạng khác
- HS hoạt động nhóm, đọc sgk hồn thành tập so sánh
- nhóm báo cáo kết thảo luận trước lớp, nhóm khác bổ sung ý kiến đến thống
Tính chất
Đồng Hợp kim đồng
Đồng thiếc Đồng kẽm - Có màu nâu đỏ, có ánh kim
- Rất bền, dễ dát mỏng kéo thành sợi, dập uốn thành hình dạng - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
- Có màu nâu, có ánh kim, cứng đồng
- Có màu vàng, có ánh kim, cứng đồng
(45)- GV kết luận: Đồng kim loại người tìm sử dụng sớm Người ta tìm thấy đồng tự nhiên Nhưng phần lớn đồng chế tạo từ quặng đồng lẫn với số chất khác Đồng có ưu điểm kim loại khác bền, dẽ dát mỏng kéo thành sợi, dập uốn thành hình dạng Đồng có màu đỏ nâu, có ánh kim, dẫn nhiệt dẫn điện tốt Hợp kim đồng với thiếc có màu nâu, với kẽm (cịn gọi đồng thau) có màu vàng Hợp kim đồng có ánh kim cứng đồng
HĐ 3: Một số đồ dùng làm bằng đồng hợp kim đồng, cách bảo quản đồ dùng đó: 8' - Tổ chức cho HS thảo luận cặp đôi sau:
- Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ cho biết:
+ Tên đồ dùng gì?
+ Đồ dùng làm vật liệu gì? Chúng thường có đâu?
+ Em cịn biết sản phẩm khác làm từ đồng hợp kim
- HS lắng nghe
- HS ngồi bàn trao đổi, thảo luận
- HS tiếp nối trình bày:
+ Hình 1: Lõi dây điện làm đồng Đồng dẫn nhiệt điện tốt
+ Hình 2: Đơi hạc, tượng, lư hương, bình cổ làm từ hợp kim đồng Chúng thường có đình, chùa, miếu, bảo tàng,
+ Hình 3: Kèn, làm từ hợp kim đồng Kèn thường có viện bảo tàng, ban nhạc, giàn nhạc giao hưởng
+ Hình 4: Chng đồng làm từ hợp kim đồng, chúng thường có đình, chùa, miếu
+ Hình 5: Cửu đỉnh Huế làm từ hợp kim đồng
+ Hình 6: Mâm đồng làm từ hợp kim đồng Mâm đồng thường có gia đình địa chủ thời xưa, viện bảo tàng, gia đình giàu có
(46)đồng?
- GV nhận xét, khen ngợi HS có hiểu biết thực tế
+ Ở gia đình em có đồ dùng làm đồng? Em thường thấy người ta làm để bảo quản đồ dùng đồng?
- GV nhận xét, khen ngợi HS ý quan sát biết cách bảo quản đồ dùng đồng
- GV kết luận: Đồng kim loại sử dụng rộng rãi tính chất mềm dẻo, dễ dát mỏng, dẫn nhiệt điện tốt Đồng sử dụng làm đồ điện, dây điện, số phận ô tô, tàu biển, Các hợp kim đồng dùng để làm đồ dùng gia đình nồi, mâm, nhạc cụ kèn, cồng, chiêng, chế tạo vũ khí, đúc tượng, Các đồ dùng đồng để ngồi khơng khí thường bị xỉn màu nên người ta lại dùng thuốc đánh đồng để đánh bóng, lau chùi làm cho đồ dùng đồng sáng bóng trở lại
D Củng cố, dặn dò: 2’
+ Đồng hợp kim đồng có tính chất gì?
+ Đồng hợp kim đồng có ứng dụng sống?
- Nhận xét tiết học, khen ngợi HS hăng hái, tích cực tham gia xây dựng
- Dặn HS nhà học thuộc mục Bạn cần biết, ghi lại vào tìm hiểu tính chất đồ dùng nhơm gia đình
cụ lao động,
+ Ở nhà thờ họ quê em có lư hương Em thấy bác trưởng họ hay dùng giẻ ẩm để lau, chùi,
Nhà ông em có mâm đồng Ơng em thường lau chùi bóng
Chùa làng em có tượng phật chuông đồng Thỉnh thoảng nhà chùa lại lau chùi, dùng thuốc đánh đồng đồ vật sáng lại
- HS lắng nghe
- HS trả lời
TKNL: HS nắm đồng hợp kim đồng tài nguyên thiên nhiên cần sử dụng hợp lí
-HĐNGLL
(47)Hội thi văn nghệ chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11. Do Liên Đôi tổ chức