1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2010-2011 - Phan Thị Mận

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 296,58 KB

Nội dung

Hiểu ND chính của từng đoạn , nội dung của cả bài; trả lời được câu hỏi về nội dung bài tập đọc.. Thuộc khoảng 2 đoạn hoặc bài thơ đã học.[r]

(1)Ngày soạn: 09 10 2010 Ngaøy daïy: 11 10 2010 Tuần Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 1) A/Mục tiêu Ở tiết học này, học sinh: -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học -Bước đầu thuộc bảng chữ cái ( BT2) -Nhận biết và tìm số từ vật ( BT3, BT4) - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc - Bút dạ, 4,5 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập C/Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định tổ chức : - Nhắc nhở học sinh -Hát 2.Kiểm tra bài cũ : -Đọc và TLCH bài: Đổi giày -4 học sinh đọc kết hợp trả lời - Nhận xét đánh giá câu hỏi Bài ôn tập a.Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Nhắc lại b Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (khoảng - Đọc bài tập đọc đã học - em) tuần - 5, học sinh lên bốc thăm Đọc lại bài - Nêu yêu cầu học sinh lên bốc phút đọc bài - Đọc bài - kết hợp trả lời câu hỏi thăm, đọc bài tập đọc và trả lời câu hỏi - Đặt phiếu ghi tên các bài tập đọc lên bàn - Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc c Hoạt động 2: Đọc thuộc lòng bảng chữ cái: - Yêu cầu học sinh thực đọc thuộc - Đọc thuộc bảng chữ cái bảng chữ cái (một em đọc cho em viết trên bảng) - Yêu cầu cầu đọc nối tiếp - Đọc nối tiếp bảng chữ cái - Thi đọc thuộc - Các nhóm cử đại diện thi đọc (CN-ĐT) - Nhận xét bình chọn d Hoạt động 3: Xếp từ đã cho vào ô Lop6.net (2) Hoạt động dạy trống thích hợp bảng: - Yêu cầu đọc bài tập - Yêu cầu làm bài - chữa bài Hoạt động học - 2,3 em đọc yêu cầu - Làm bài bài tập - Đại diện tổ lên trình bày e Hoạt động 4: Tìm thêm các từ có thể xếp vào các ô bảng bài - HD làm bài - Tìm thêm từ người đồ vật, cây cối - NHận xét, đánh giá vào bài tập1 Chỉ người Bạn bè Hùng, cô giáo, bố, mẹ, ông , bà, bác sĩ, thợ may… Chỉ đồ vật Bàn, nghế, tủ, xe đạp, bát, đĩa, sách, vở, ti vi, máy vi tính,… Chỉ vật Thỏ, mèo, hổ, sư tử, trâu, bò, lợn, chó, cá voi, gà, hươu,… 4.Củng cố dặn dò: - Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ cái - Lắng nghe, thực - Nhận xét tiết học Chỉ cây cối Chuối, xoài, bưởi, hồng, phượng vĩ, bàng, tre, dừa,… TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 2) A/Mục tiêu Ở tiết học này, học sinh: -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) - Biết đặt câu theo mẫu Ai là gì + ( BT2) Biết xếp tên riêng người theo thứ tự bảng chữ cái ( BT3) B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc - BP ghi tên các câu bài tập C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài - Ôn tập kiểm tra học kỳ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (7 - em) - Yêu cầu lên bốc thăm bài - 5, em lên bốc thăm chuẩn bị bài phút Lop6.net (3) - Nhận xét đánh giá, ghi điểm Hoạt động 2: HD đặt câu theo mẫu - Treo bảng phụ: - Gọi học sinh đọc bài làm - Đọc bài trả lời câu hỏi - Quan sát nêu yêu cầu - Làm bài vào - Nối tiếp nêu câu mình vừa làm Ai ( cái gì, gì +) Là gì+ M: Bạn Lan Là học sinh giỏi Chiếc cặp này Là bạn thân em Bố em Là đội Ông em Là cựu chiến binh Chị em Là thợ may - Nhận xét, bổ xung Hoạt động 3: HD Ghi lại tên riêng các nhân vật bài tập đọc - Mở mục lục đọc các bài tập đọc tuần 7,8 đã học tuần 7,8 Theo đúng thứ tự bảng + Tuần : chữ cái - Người thầy cũ : Trang 56 - Thời khoá biểu : Trang 58 - Cô giáo lớp em : Trang 60 + Tuần 8: - Người mẹ hiền : Trang 63 - Bàn tay dịu dàng : Trang 66 - Nêu tên các nhân vật các bài TĐ - Đổi giày : Trang 68 tuần 7,8 - Người thầy cũ: Dũng, Khánh - Người mẹ hiền: Minh, Nam - Yêu cầu xếp lại tên riêng theo thứ - Bàn tay dịu dàng: An tự bảng chữ cái - Làm việc nhóm đôi: nêu cách xếp: 5.Củng cố dặn dò: An, Dũng, Khánh, Minh, Nam - Về nhà đọc lại bài học thuộc bảng chữ - Nhận xét cái - Nhận xét tiết học TOÁN Bài: LÍT I Mục tiêu: - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu, … - Biết ca lít, chai lít Biết lít là đơn vị đo dung tích Biết đọc, viết tên gọi và kí hiệu lít - Biết thực phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (cột 1, 2), Bài II Đồ dùng dạy học Chuẩn bị ca lít, chai lít, cốc, bình nước III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học - HS hát; tự soạn các học cụ cần tập thiết Lop6.net (4) Hoạt động dạy Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực các yêu cầu sau: HS 1: Đặt tính và tính: 37 + 63; 18 + 82; 45 + 55 HS 2: Tính nhẩm: 10 + 90; 30 + 70; 60 + 40 - GV nhận xét, ghi điểm Nội dung bài mới: a Giới thiệu: Giới thiệu bài: Để biết cốc có bao nhiêu nước, hay can có bao nhiêu dầu, người ta dùng đơn vị đo là lít - GV ghi tựa bài lên bảng b Hoạt động 1: Làm quen với biểu tượng dung tích (sức chứa) - GV lấy cốc thủy tinh to nhỏ khác Lấy bình nước (nước có màu) rót đầy cốc nước đó - Hỏi: Cốc nào chứa nhiều nước ? + Cốc nào chứa đước ít nước hơn? - GV lấy tiếp can nước và ca nước yêu cầu HS nhận xét mức nước c Hoạt động 2: Giới thiệu ca lít, chai lít, đơn vị lít (lít) - Để biết cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước, cốc ít ca bao nhiêu nước … ta dùng đơn vị đo là lít - Viết tắt l - GV viết lên bảng: lít - lít và yêu cầu HS đọc - GV giới thiệu: Đây là cái can 1lít Rót nước cho đầy can này ta bao nhiêu lít nước? - Gọi HS đọc - Đồng lớp c Hoạt động 3: Luyện tập thực hành Bài 1: Để biết cách đọc, viết số đơn vị đo lít nào? Các em nhìn lên bảng - GV dán lên bảng các hình bài tập và nêu cách đọc GV viết lên bảng: - GV đọc, HS đọc Hoạt động học - HS thực theo yêu cầu - HS nhận xét bài làm bạn - HS nhắc tựa bài - Cốc to - Cốc bé - Can đựng nhiều nước ca Ca đựng ít nước can - lít - lít nước - lít - lít, lít - HS đọc mức nước hai biểu tượng Bài 2: HS làm phiếu bài học HS viết bảng Hai lít, năm lít - Hỏi: bài toán yêu cầu làm gì? - Tính - Các em nhận xét các số phép tính - Là các số đo có đơn vị là lít - Viết bảng: 9lít + 8lít = 17lít và yêu cầu HS - lít cộng lít 17 lít đọc phép tính - Hỏi: 9lít + 8lít = 17lít - Vì: + = 17 - Với các phép tính cộng trừ có kèm theo tên đơn vị là lít, các em tính kết Lop6.net (5) Hoạt động dạy Hoạt động học - Yêu cầu HS tự làm bài - HS làm bài phiếu - Gọi HS lên bảng dán bài lên bảng và đọc 15lít + 5lít = 10lít 2lít + 2lít + 6lít = 10lít và GV thu số phiếu - HS nhận xét bài bạn 18lít - 5lít = 13lít 28lít - 4lít - 2lít = - GV chấm số phiếu bài làm HS 22lít Bài 4: HS đọc thầm đề bài -1HS đọc đề bài - Muốn biết hai lần bán bao nhiêu lít Cộng lần bán đầu và lần bán sau nuớc mắm, ta làm nào? - Gọi HS lên bảng Số lít lần cửa hàng bán là: - Gọi HS nhận xét bài bạn 12 + 15 = 27(lít) - Chấm bài - Nhận xét Đáp số: 27 lít Hoạt động nối tiếp: - GV nêu câu hỏi hệ thống bài - Để đo chất lỏng ta dùng đơn vị gì? - HS trả lời và thực theo yêu - Lít viết tắt nào? cầu Dặn dò - Nhận xét: - Hướng dẫn HS nhà xem lại bài - HS ghi nhớ thực - Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập - HS ghi nhớ thực xem bài tập - Nhận xét tiết học tiết Đạo đức Bài 4: CHĂM CHỈ HỌC TẬP (tiết 1) I.Mục tiêu -Nêu số biểu chăm học tập -Biết lợi ích việc chăm học tập -Biết chăm học tập là nhiệm vụ học sinh - Thực chăm học tập ngày *HSKG: Biết nhắc bạn bè chăm học tập ngày II Chuẩn bị GV: Giấy khổ to, bút viết bảng, phần thưởng, bảng phụ, phiếu luyện tập HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động - Hát Bài cũ -Đọc ghi nhớ - HS đọc Bài : Giới thiệu: -Chăm học tập Phát triển các hoạt động  Hoạt động 1: Xử lý tình  GV nêu tình huống, yêu cầu các HS thảo luận - Các nhóm HS thảo luận đưa để đưa cách ứng xử, sau đó thể qua trò cách giải và chuẩn bị sắm chơi sắm vai vai - Một vài nhóm HS lên diễn vai HS lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, phân tích các cách ứng xử Lop6.net (6) -Tình huống: Sáng ngày nghỉ, Dung làm bài tập bố mẹ giao thì các bạn đến rủ chơi Dung phải làm gì bây giờ? -Kết luận: Khi học, làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, là chăm học tập  Hoạt động 2: Thảo luận nhóm  Yêu cầu: Các nhóm thảo luận và ghi giấy khổ lớn các biểu chăm theo hiểu biết thân các nhóm diễn vai và lựa chọn, tìm cách giải phù hợp HS có thể nêu các cách giải sau: - Dung từ chối các bạn và tiếp tục làm nốt bài tập mẹ giao cho - Dung xin phép mẹ để bài tập đến chiều và cho chơi với các bạn - Dung không cần xin phép mẹ mà bỏ bài tập lại, chạy chơi với các bạn - Trao đổi, nhận xét, bổ sung các nhóm - Các nhóm HS thảo luận, ghi giấy các biểu chăm học tập Hình thức: thảo luận vòng tròn, các thành viên nhóm ghi ý kiến mình -GV tổng hợp, nhận xét các ý kiến các nhóm vào giấy - Đại diện các nhóm lên trình bày HS kết thảo luận và dán giấy lên bảng Chẳng hạn: - Tự giác học không cần nhắc nhở - Luôn hoàn thành các bài tập giao - Luôn học thuộc bài trước đến lớp - Đi học đúng giờ… - HS các nhóm trao đổi, nhận xét, -GV tổng kết và đưa kết luận dựa vào ý bổ sung xem các ý kiến các kiến thảo luận các nhóm HS nhóm đã thể đúng các biểu chăm học tập chưa  Hoạt động 3: Liên hệ thực tế  Yêu cầu: Các nhóm hãy thảo luận, xử lý các - Các nhóm HS thảo luận, đưa tình và đưa cách giải hợp lí cách xử lý các tình Chẳng hạn: -Tình 1: Đã đến học bài - Lan nên tắt chương trình ti vi để chương trình chiếu phim hay Mẹ giục Lan học bài Bởi Lan không học học Lan còn chần chừ Bạn Lan nên bài, mai đến lớp bị cô giáo phê làm gì bây giờ? bình và cho điểm kém -Tình 2: Hôm Nam bị sốt cao - Bạn Nam làm chưa bạn đòi mẹ đưa học vì sợ không đúng Học tập chăm không chép bài Bạn Nam làm có đúng phải là lúc nào đến lớp Để không? đảm bảo kết học tập, Nam có thể nhờ bạn chép bài hộ -Tình 3: Trống trường đã điểm, vì - Không đồng tình với việc làm Lop6.net (7) hôm chưa học thuộc bài nên Tuấn cố tình đến lớp muộn Em có đồng ý với việc làm Tuấn không? Vì sao? Tình 4: Mấy hôm trời đổ mưa to Sơn cố gắng đến lớp đặn Em có đồng tình với Sơn không? Vì sao? Tuấn vì Tuấn là chưa chăm học Làm thế, Tuấn muộn học - Đồng tình với Sơn Vì có học đều, bạn luôn tiếp thu bài tốt, hiểu và làm bài - Đại diện các nhóm trình bày các phương án giải tình - Trao đổi, nhận xét, bổ sung -Kết luận: Chăm học tập đem nhiều ích các nhóm lợi cho em như: giúp cho việc học tập đạt kết tốt hơn; em thầy cô, bạn bè yêu mến; thực tốt quyền học tập mình… Củng cố - Dặn dò -Yêu cầu: các HS nhà xem xét lại việc học tập cá nhân mình thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp -Chuẩn bị: Thực hành Lop6.net (8) Ngày soạn: 09 10 2010 Ngaøy daïy: 12 10 2010 Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 3) A/Mục tiêu Ở tiết học này, học sinh: -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) -Biết tìm từ hoạt động vật, người và đặt câu nói vật (BT2; BT3) B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài tập đọc - Vở ghi C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học GT bài: - Ghi đầu bài - Ôn tập kiểm tra học kỳ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (7 - em) - Yêu cầu lên bốc thăm bài - Học sinh lên bốc thăm chuẩn bị bài phút - Nhận xét đánh giá, ghi điểm - Đọc bài trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Tìm các từ ngữ hoạt động vật, người bài “Làm việc thật là vui” (miệng) - HD HS nắm vững yêu cầu bài tập - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS làm bài vào - Làm bài vào - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét - bổ sung Hoạt động 3: Đặt câu nói vật - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập - Thực - HDHS phân tích tìm hiểu nội dung - Lắng nghe và thực Nối tiếp đọc câu và bài làm mình - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng Hoạt động nối tiếp: - Nhận xét, bổ sung - Về nhà ôn lại các bài học thuộc lòng - Nhận xét tiết học TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Ở tiết học này, học sinh: - Biết thực phép tính và giải toán với các số đo theo đơn vị lít - Biết sử dụng chai lít ca lít để đong, đo nước, dầu, … Lop6.net (9) - Biết giải bài toán có liên quan đến đơn vị lít + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài II Đồ dùng dạy học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: HS chuẩn bị đồ dùng học tập - HS hát; tự soạn các học cụ cần thiết Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm + HS 1: Đọc viết có số đo có đơn vị bài (lít) + HS 2: Tính: 7lít + 8lít = 3lít + 7lít + 4lít = 12lít + 9lít = 7lít + 12lít + 2lít = - GV nhận xét và cho điểm HS - HS nhận xét bài trên bảng hai Nội dung bài mới: bạn a Giới thiệu: Để giúp các em đọc và viết các - HS nhắc tựa bài phép tính có đơn vị là lít Hôm cô hướng dẫn các em làm số bài qua tiết luyện tập này - GV ghi tựa bài lên bảng b HD Luyện tập - thực hành: Bài 1: - Yêu cầu HS nêu đề bài - Tính - Gọi HS lên bảng làm bài Cả lớp làm bài - HS nhận xét bài làm trên bảng vào bảng bạn - Yêu cầu nêu cách tính 35 lít – 12 lít - 35 trừ 12 23 Vậy 35 lít trừ 12 Bài 2: lít 23 lít - GV hướng dẫn tranh a - HS thảo luận nhóm để tính kết - Có cốc nước Đọc số đo trên cốc - Có cốc nước lít, lít, lít - Bài yêu cầu ta làm gì? - Tính số nước cốc - Ta làm nào để biết số nước - Thực phép tính lít + lít + lít cốc - Kết là bao nhiêu? - lít + lít + lít = lít - Yêu cầu nhìn tranh nêu bài toán tương ứng b lít + lít = lít c 10 lít + 20 lít = 30 lít nêu phép tính Bài 3: - HS đọc thầm bài toán - Đọc đề toán Bài toán thuộc dạng toán gì? - Dạng toán ít - Các em suy nghĩ và tự làm bài vào Củng cố - Dặn dò: - Hướng dẫn HS nhà xem lại bài - Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập - HS ghi nhớ thực chung - Nhận xét tiết học TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I (TIẾT 4) 10 Lop6.net (10) A/Mục tiêu Ở tiết học này, học sinh: -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) - Nghe - viết chính xác trình bày đúng bài CT Cân voi ( BT2) ; tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút B/ Đồ dùng dạy học : - Phiếu viết tên bài học thuộc lòng - Bút dạ; tờ giấy khổ to kẻ ô chữ bài tập2 C/ Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học GT bài: - Ghi đầu bài - Ôn tập kiểm tra học kỳ Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (7 - em) - Yêu cầu lên bốc thăm bài - Học sinh lên bốc thăm chuẩn bị bài phút - Nhận xét đánh giá, ghi điểm - Đọc bài trả lời câu hỏi Hoạt động 2: Viết chính tả - GV đọc mẫu bài chính tả - Lắng nghe - Giúp học sinh hiểu nội dung, kết hợp - Lắng nghe, kết hợp trả lời câu hỏi giải nghĩa từ: sứ thần, Trung Hoa, Lương Thế Vinh - HD viết từ khó - Viết từ khó vào bảng + Nhận xét, sửa sai - Lắng nghe, sửa sai - Đọc cho HS viết vào - Nghe - viết vào + Theo dõi, uốn nắn - Đọc soát lỗi - Soát lỗi - Chấm bài, nhận xét - Lắng nghe, sửa sai 4.Củng cố dặn dò: - Về nhà luyện viết lại các bài chính tả tuần 7,8 để chuẩn bị KT viết - Nhận xét tiết học Ngày soạn: 09 10 2010 Ngaøy daïy: 13 10 2010 Thứ tư ngày 13 tháng 10 năm 2010 TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Ở tiết học này, học sinh: - Biết thực phép cộng với các dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị: kg, lít - Biết số hạng, tổng 11 Lop6.net (11) - Biết giải bài toán với phép cộng + Bài tập cần làm: Bài 1, Bài (dòng 1, 2), Bài (cột 1, 2, 3), Bài II Đồ dùng dạy học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học - HS hát; tự soạn các học cụ cần tập thiết Kiểm tra bài cũ: - GV gọi HS lên bảng thực các yêu cầu - HS thực theo yêu cầu - HS nhận xét bài làm bạn sau: - Học sinh 1: Tính: 5lít + 3lít - 4lít = 18lít - 12lít + 4lít = - Học sinh 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: Thùng 1: 13 lít Thùng 2: 14 lít Hỏi thùng lít ? - GV nhận xét, ghi điểm Nội dung bài mới: a Giới thiệu: Tiết Toán hôm chúng ta - HS nhắc tựa bài học bài: ”Luyện tập chung”để củng cố lại kiến thức phép cộng có nhớ phạm vi 20 và các đơn vị đo kg và lít - GV ghi tựa bài lên bảng b Luyện tập: + = 11 40 + = 45 Bài1: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 30 + = 36 - Giáo viên viết cột và cột lên bảng và yêu + = 15 + = 13 + 20 = 27 cầu HS tính nhẩm và nêu kết tính 16 + = 21 + 16 = 20 - Cột 3, làm bảng + 47 = 50 - HS làm bài, sau đó nối tiếp (theo bàn 27 + = 25 44 + = 43 + 35 = 40 theo tổ) báo cáo kết phép tính - GV sửa sai và nhận xét Bài 2: Yêu cầu HS nhìn hình vẽ nêu thành bài toán tính Sau đó gọi HS nêu kết - Tranh1: + Có bao gạo, đọc số kg trên bao gạo + Bài yêu cầu ta làm gì? + Có bao gạo đựng 25 kg, + Ta phải làm nào để biết số kg 20kg - Tính số kg gạo hai bao bao? + Kết là bao nhiêu? + Thực phép tính: - Tranh 2: (Tiến hành tương tự) 25kg + 20kg 25kg + 20kg = 45kg + Thùng thứ đựng 15lít nước, thùng thứ hai đựng 30lít Hỏi hai thùng đựng bao nhiêu lít nước? 15lít + 30lít = 45lít 12 Lop6.net (12) Hoạt động dạy Bài 3: (bỏ cột 5, 6) - Gọi HS đọc yêu cầu - Muốn tính tổng ta làm nào? - Yêu cầu HS làm bài vào phiếu - Yêu cầu đổi phiếu để kiểm tra bài cho - GV thu số phiếu chấm điểm nhận xét Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS giải bài vào HS lên bảng giải Gọi HS nhận xét bài bạn - Chấm số bài - Nhận xét - Yêu cầu HS sửa bài, sai Củng cố kiến thức - kĩ năng: - GV nêu câu hỏi hệ thống bài Dặn dò - Nhận xét: - Hướng dẫn HS nhà xem lại bài, - Chuẩn bị cho tiết Kiểm tra định kì kì - Nhận xét tiết học Hoạt động học Đọc yêu cầu Ta cộng số hạng lại với HS làm bài trên bảng Đổi phiếu kiểm tra chéo - Sửa và nhận xét bài bạn trên bảng Giải bài toán theo tóm tắt sau Lần đầu bán: 45kg gạo Lần sau bán: 38kg gạo Cả lần bán: … kg gạo? Bài giải: Cả lần bán số gạo là: 45 + 38 = 83(kg gạo) Đáp số: 83kg gạo - HS trả lời và thực theo yêu cầu - HS ghi nhớ thực - HS ghi nhớ thực xem bài tập tiết TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KỲ I (Tieát ) I MUÏC TIEÂU : Ở tiết học này, học sinh: -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) - Trả lời câu hỏi nội dung tranh (BT2) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, tranh minh hoạ SGK HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Hát Kieåm tra baøi cuõ : -Cho HS viết bảng các từ ngữ đã viếùt sai bài chính tả “Cân voi” -GV nhaän xeùt Bài : a) Giới thiệu bài: “Ôn tập kỳ 1, tiết 5” 13 Lop6.net (13) b) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (các học sinh chưa kiểm tra) -Cho HS boác thaêm choïn baøi -Caù nhaân boác thaêm choïn baøi, đọc -Nêu câu hỏi tương ứng với nội dung bài đọc -Trả lời câu hỏi -Nhaän xeùt, ghi ñieåm *Hoạt động 2: Dựa vào tranh trả lời câu hỏiHướng dẫn làm bài tập -Ñính tranh leân baûng -Quan sát tranh đọc yêu cầu bài taäp -Yêu cầu HS làm việc theo cặp Nêu câu hỏi - Đàm thoại theo cặp Trả lời nội dung tranh; trả lời câu hỏi caâu hoûi (moät em hoûi, moät em - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng trả lời) Cuûng coá: -Cho HS nêu lại nội dung tranh IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Nhaän xeùt tieát hoïc - Xem laïi baøi TIEÁNG VIEÄT ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIEÁT 6) I MUÏC TIEÂU : Ở tiết học này, học sinh: -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) -Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình cụ thể (BT2); đặt dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ chấm hay dấu phấy vào chỗ trống thích hợp mẩu chuyện (BT3) -Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phiếu ghi tên các bài HTL đã học, bảng phụ chép BT3 HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : Hát Kieåm tra baøi cuõ : -Cho HS nêu lại nội dung các tranh bài tập 2, tiết 14 Lop6.net (14) -GV nhaän xeùt Bài : a) Giới thiệu bài: “Ôn tập kỳ 1, tiết 6” b) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (những học sinh chưa kiểm tra) -Cho HS boác thaêm choïn baøi -Caù nhaân boác thaêm choïn bài, đọc -Nêu câu hỏi ứng với nội dung bài đọc -Trả lời câu hỏi -Nhaän xeùt, ghi ñieåm *Hoạt động 2: Nói lời cảm ơn, xin lỗi -Hướng dẫn laøm baøi taäp Bài tập : Cho HS đọc yêu cầu -Đọc yêu cầu bài tập - HD HS laøm baøi vaøo giaáy nhaùp -Laøm baøi vaøo giaáy nhaùp - Yêu cầu HS trình bày -Phát biểu trước lớp - GV nhậïn xét, ghi câu đúng lên bảng - Nhaän xeùt, boå sung Hoạt động 3: Bài tập 3: Dùng dấu chấm hay dấu phaåy - GV ñính BT leân baûng -Đọc yêu cầu -Gợi ý hướng dẫn HS làm bài vào -1 HS lên bảng làm, lớp laøm vaøo - GV neâu caâu hoûi -Đọc lại bài, trả lời câu hỏi -Nhaän xeùt, boå sung - Nhaän xeùt, boå sung 4.Cuûng coá: -Cho HS nêu lại lời cảm ơn hay xin lỗi theo các tình BT2 IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Nhaän xeùt tieát hoïc Ngày soạn: 10 10 2010 Ngaøy daïy: 14 10 2010 Thứ năm ngày 14 tháng 10 năm 2010 TIẾNG VIỆT ÔN TẬP GIỮA KỲ I (TIẾT 7) I MUÏC TIEÂU : Ở tiết học này, học sinh: -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) 15 Lop6.net (15) -Biết cách tra muïc luïc saùch.(BT2) -Nói đúng lời mời , nhờ, đề nghị theo tình cụ thể (BT3) -Giaùo duïc hoïc sinh tính caån thaän II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Phieáu ghi teân caùc baøi HTL HS: Vở III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động : Hát KT baøi cuõ: - Cho HS nói lời cảm ơn, xin lỗi BT2 tiết -GV nhaän xeùt Bài : a) Giới thiệu bài: “Ôn tập kỳ 1, tiết 7” b) Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC *Hoạt động 1: Kiểm tra đọc (những học sinh chưa kiểm tra) -Cho HS boác thaêm choïn baøi -Caù nhaân boác thaêm choïn baøi, đọc -Nêu câu hỏi tương ứng với nội dung bài đọc -Trả lời câu hỏi -Nhaän xeùt, ghi ñieåm *Hoạt động 2: Tìm các bài đã học tuần theo mục lục sách Hướng dẫn làm bài tập Bài tập : Cho HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS mở mục lục cuối sách, nêu các -Đọc yêu cầu bài tập Thực bài đã học tuần tìm và ghi vào bài tập -Nhaän xeùt Hoạt động 3: Ghi lại lời mời, nhờ, yêu cầu, đề -Cá nhân trả lời nghò - Cho HS neâu yeâu caàu -Đọc yêu cầu - Cho thaûo luaän nhoùm ñoâi -Trao đổi nhóm đôi -GV neâu caùc tình huoáng SGK -Yêu cầu HS nói lời mời, nhờ, đề nghị -Đại diện trình bày trước lớp -Nhaän xeùt tuyeân döông 4.Cuûng coá: -Cho hs nêu lại lời mời, nhờ, đề nghị theo tình BT3 IV HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : -Nhaän xeùt tieát hoïc TOÁN 16 Lop6.net (16) KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I I Mục tiêu: Kiểm tra tập trung vào các nội dung sau: - Kĩ thực phép cộng qua 10, cộng có nhớ phạm vi 100 - Nhận dạng hình tam giác, hình tứ giác - Giải bài toán có lời văn dạng nhiều hơn, ít hơn, liên quan tới đơn vị: kg II Đề bài: (Đề bài tổ chuyên môn nhà trường ra) THUÛ COÂNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY CÓ MUI A MUÏC TIEÂU: Ở tiết học này, HS: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng - Với HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy có mui Các nếp gấp phẳng, thaúng B ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Mẫu thuyền phẳng đáy có mui giấy thủ công - HS: Duïng cuï hoïc taäp C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: (Tiết 1) Khởi động: Kieåm tra baøi cuõ: - Gv kiểm tra đồ dùng học tập hs - Gv nhaän xeùt vieäc chuaån bò cuûa hs Bài mới: a.Giới thiệu: Hôm nay, chúng ta tập gấp thuyền phẳng đáy có mui Gv ghi baûng b Các hoạt động: Hoạt động dạy Hoạt động học * Hoạt động 1: Hd quan sát và nhận xét - Cho hs quan sát so sánh thuyền phẳng đáy - Quan sát và so sánh không mui và thuyền phẳng đáy có mui - Các em hãy so giống và khác loại thuyền? - Mở dần thuyền mẫu trở lại tờ - Quan sát là tờ giấy HCN * Hoạt động 2: Hd mẫu: * Bước 1: Gấp tạo mui thuyền - Đặt ngang tờ giấy thủ công HCN lên bàn, - Quan sát, lắng nghe mặt kẻ ô trên Gấp đầu tờ giấy vào 17 Lop6.net (17) khoảng 2-3 ô (H1) (H2) * Bước 2: Gấp các nếp gấp cách - Gấp đôi tờ giấy theo đường dấu gấp (H2) (H3) Gấp đôi mặt trước (H3) (H4) Lật (H4) mặt sau gấp đôi mặt trước (H5) * Bước 3: Gấp tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu gấp (H5) cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài (H6) Tương tự gấp theo đường dấu gấp (H6) (H7) Laät (H7) maët sau, gaáp laàn gioáng (H5) và (H6) (H8) Gấp theo dấu gấp (H8) (H9) Lật (H9) mặt sau gấp giống mặt trước (H10) * Bước 4: Tạo thuyền phẳng đáy có mui - Laùch ngoùn tay caùi vaøo meùp giaáy, các ngón còn lại cầm bên phía ngoài, lộn các nếp gấp vào lòng thuyền thuyeàn gioáng nhö (H11) - Hd hs dùng ngón trỏ nâng phần giấy gấp - hs lên thao tác lại theo hướng đầu thuyền lên (H12) thuyền dẫn PÑCM (H13) - Hs coøn laïi quan saùt - Thực hành trên giấy nháp Cuûng coá: - Các em xem tiếp cách gấp thuyền phẳng đáy có mui - Gv nhaän xeùt tieát hoïc IV Hoạt động nối tiếp : - Chuẩn bị bài sau: Gấp thuyền phẳng đáy có mui 18 Lop6.net (18) Ngày soạn: 10 10 2010 Ngaøy daïy: 15 10 2010 Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 TIẾNG VIỆT KIỂM TRA ĐỌC (Tiết 8) I Yêu cầu -Đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học tuần đầu (phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35 tiếng / phút ) Hiểu ND chính đoạn , nội dung bài; trả lời câu hỏi nội dung bài tập đọc Thuộc khoảng đoạn ( bài ) thơ đã học - Học sinh khá giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút) - Kiểm tra đọc hiểu (đề kiểm tra tổ chuyên môn nhà trường ra) TOÁN TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I Mục tiêu: Ở tiết học này, học sinh: - Biết tìm x các bài tập dạng: x + a = b; a + x = b (với a, b là các số không quá hai chữ số) sử dụng mối quan hệ thành phần và kết phép tính - Biết cách tìm số hạng biết tổng và số hạng - Biết giải bài toán có phép trừ + Bài tập cần làm: Bài (a, b, c, d, e), Bài (cột 1, 2, 3) II Đồ dùng dạy học Các hình vẽ phần bài học III Hoạt động trên lớp: Hoạt động dạy Hoạt động học Ổn định: Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng học - HS hát; tự soạn các học cụ cần tập thiết Kiểm tra bài cũ: Nội dung bài mới: a Giới thiệu: GV ghi tựa bài lên bảng - HS nhắc tựa bài b Hoạt động 1: Giới thiệu kí hiệu chữ và tìm số hạng tổng: Bước 1: Treo lên bảng hình vẽ phần bài học Hỏi: có tất bao nhiêu ô vuông? chia - Có tất 10 ô vuông chia thành hai phần? Mỗi phần có ô vuông? phần Phần thứ có ô vuông Phần thứ hai có ô vuông - cộng mấy? - + = 10 - 10 trừ mấy? - = 10 - - là số ô vuông phần nào? - Phần thứ - là số ô vuông phần nào - Phần thứ hai - Vậy lấy tổng số ô vuông trừ số ô - HS nhắc lại kết luận vuông phần thứ hai ta số ô vuông 19 Lop6.net (19) Hoạt động dạy phần thứ - Tiến hành tương tự để HS rút kết luận - Lấy tổng số ô vuông trừ số ô vuông phần thứ ta số ôp vuông phần thứ hai - Treo hình hai lên bảng và nêu bài toán - GV nêu: số ô vuông bị che lấp là số chưa biết Ta gọi số đó là x lấy x cộng 4, tức là số ô vuông chưa biết, cộng với số ô vuông đã biết, tất có 10 ô vuông, ta viết x + = 10 - GV vào thành phần và kết phép cộng x + = 10 để hỏi HS: ”trong phép cộng này x gọi là gì?” - gọi là gì? - 10 gọi là gì? - Gọi vài HS nhắc lại - GV hỏi: muốn tìm số hạng x ta làm nào? - Hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết - Vậy ta có: số ô vuông chưa biết 10 trừ - Viết lên bảng: x = 10 - - Phần cần tìm có ô vuông? - Viết lên bảng x = Hoạt động học “Có tất 10 ô vuông, có số ô vuông bị che lấp và ô vuông không bị che lấp Hỏi có ô vuông bị che lấp?” - x là số hạng chưa biết - là số hạng đã biết - 10 gọi là tổng - Muốn tìm số hạng x ta lấy tổng trừ số hạng - Lấy 10 trừ (vì 10 là tổng số ô vuông hình ô vuông là hình đã biết - ô vuông x + = 10 + x = 10 x = 10 - x = 10 - x=6 x=4 - Gọi vài HS đọc bài trên bảng - Đọc cá nhân, đồng - Sau phần hướng dẫn GV rút ghi nhớ ghi - HS đọc kết luận và ghi nhớ lên bảng yêu cầu đọc c Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành Bài 1: (bỏ g) Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS đọc bài mẫu - Yêu cầu HS làm bài Gọi hai HS lên bảng - Gọi hai HS nhận xét bài bạn - Tìm x - Đọc bài mẫu - Làm bài vào bảng - Nhận xét bài bạn, kiểm tra bài Bài 2: (bỏ cột cuối)- Gọi HS đọc đề bài - Viết số thích hợp vào ô trống - Các số cần điền vào ô trống là số nào - Là tổng số hạng còn thiếu phép cộng? phép cộng - Muốn tính tổng ta làm nào? - Lấy số hạng cộng số hạng - Muốn tính số hạng chưa biết ta làm nào? - Lấy tổng trừ số hạng đã biết –1 HS lên bảng làm bài bảng phụ - GV nhận xét - HS làm bài vào Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - HS nhận xét và tự sửa bài - Yêu cầu HS tóm tắt và dựa vào cách tìm số - Đọc và phân tích đề hạng tổng để giải bài toán HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp giải vào 20 Lop6.net (20) Hoạt động dạy - Gọi HS nhận xét bài trên bảng - Chấm bài, nhận xét Củng cố kiến thức - kĩ năng: - Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm nào? Dặn dò – Nhận xét: - Hướng dẫn HS nhà xem lại bài, - Chuẩn bị cho tiết Toán kế sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học Hoạt động học Tóm tắt Giải: Có: 35 HS Số HS gái có là: Trai: 20 HS 35 - 20 = 15 Gái: … HS? (HS) Đáp số: 15 HS - HS trả lời và thực theo yêu cầu - HS ghi nhớ thực - HS ghi nhớ thực xem bài tập tiết TIẾNG VIỆT KIEÅM TRA VIEÁT (tiết 9) I Yêu cầu - Kiểm tra viết theo mức dộ cần đạt chuẩn kiến thức, kĩ học kỳ I: + Nghe viết chính xác bài chính tả (tốc dộ viết khoảng 35 chữ/ 15 phút), không mắc quá lỗi bài, trình bày sẽ, đúng hình thức văn xuôi + Viết đoạn kể ngắn (từ đến câu theo câu hỏi gợi ý nói chủ điểm nhà trường) II Đề bài (do tổ chuyên môn nhà trường ra) TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI BÀI 9: ĐỀ PHÒNG BỆNH GIUN I MUÏC TIEÂU - Nêu nguyên nhân và biết cách phòng tránh bệnh giun - Biết tác hại giun sức khỏe II ĐỒ DUØNG DẠY HỌC : GV :Tranh SGK 20,21 HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động Kieåm tra baøi cuõ: AÊn, uoáng saïch seõ - Để ăn chúng ta cần làm gì? - Làm nào để uống sạch? - GV nhaän xeùt Nội dung bài - Haùt - Rửa tay trước ăn - Rửa rau sạch, gọt vỏ - Đậy thức ăn không để ruồi đậu lên thức ăn Giới thiệu: - Haùt baøi Con coø Bài hát vừa hát ai? Trong baøi haùt aáy chuù coø bò laøm sao? Taïi chuù coø bò ñau buïng? - Haùt veà chuù coø - Chuù coø bò ñau buïng - Vì chuù coø aên quaû xanh, uoáng 21 Lop6.net (21)

Ngày đăng: 29/03/2021, 19:38

w