- Yêu cầu HS đọc lại bài làm của mình.. Mục tiêu.[r]
(1)TUẦN 3 Ngày soạn: 21/09/2018
Ngày giảng: Thứ hai, ngày 24 tháng 09 năm 2018 Buổi sáng
TỐN
Tiết 11: ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC I Mục tiêu
1 Kiến thức: Tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác, chu vi hình chữ nhật
2 Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào làm tập tốt
3 Thái độ: HS u thích học tốn
II Đồ dùng
- Bảng phụ - VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV hỏi lại tựa tiết trước? - GV thu chấm số vở, nhận xét - GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc - Gọi HS đọc yêu cầu
- Đường gấp khúc ABCD gồm có đoạn độ dài đoạn?
- GV gọi vài HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc?
- GV lại tiếp tục hướng dẫn cho HS nhớ lại cách tính chu vi hình tam giác?
- GV gọi em lên bảng giải toán
- GV nhận xét
Bài 2: Đo độ dài cạnh tính chu vi hình chữ nhật ABCD
- HS nhắc lại tựa - x = 8; : = - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu tốn Lớp quan sát hình (SGK)
+ HS nêu: AB= 42cm; BC = 26cm; CD = 34 cm
- HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc
- HS nêu lại cách tính chu vi hình tam giác
+ HS lên bảng giải toán, lớp làm vào VBT
Giải
a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là:
42 + 26 + 34 = 102 (cm) Đáp số: 102 cm
Giải
(2)- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV lại tiếp tục hướng dẫn cho cách nhớ lại cách tính chu vi hình chữ nhật?
- GV gọi em lên bảng giải toán
- GV nhận xét
Bài 3: Trong hình đây: a Có hình vng? b Có hình tam giác? - GV treo bảng từ có kẻ sẵn hình
- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét
Bài 4: Kẻ thêm đoạn thẳng vào hình sau để được:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng từ có kẻ sẵn hình - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét, chữa
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV gọi vài HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc, tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác
- Nhận xét tiết học
- HS đọc yêu cầu
- HS nhớ lại cách tính chu vi hình chữ nhật
- HS lên bảng, lớp làm vào
Bài giải
Chu vi hình chữ nhật ABCD : + + + = 10 (cm)
Đáp số: 10 cm - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu toán - HS quan sát trả lời câu hỏi - Có hình tứ giác (4 hình tứ giác to + hình tứ giác nhỏ)
- Có 12 hình tam giác (4 hình tam giác to hình tam giác nhỏ) - HS thực giải toán
- HS nêu lại cách tính - HS đọc u cầu tốn - HS lên bảng làm - HS khác nhận xét - HS nêu
- Về nhà xem lại chuẩn bị sau; ôn tập giải toán
-TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN
Tiết + 8: CHIẾC ÁO LEN I Mục tiêu
1 Kiến thức A Tập đọc:
- Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật với lời người dẫn chuyện
- Hiểu ý nghĩa: Anh em phải biết nhường nhịn, thương yêu lẫn (trả lời CH 1, 2, 3, 4)
B Kể chuyện:
- Kể lại đoạn câu chuyện theo gợi ý - HS lại đoạn câu chuyện theo lời Lan
2 Kĩ năng:
(3)khác có niềm vui)
- Làm chủ thân (kiểm soát cảm xúc, hành vi thân để tránh thái độ ứng xử ích kỉ)
- Giao tiếp (ứng xử văn hóa)
3 Thái độ: HS u thích mơn học
* QTE: - Quyền cha mẹ, anh em quan tâm, chăm sóc - Bổn phận phải ngoan ngoãn, nghe lời cha mẹ
II Các kĩ sống bản
- Kĩ tự nhận thức - Kĩ làm chủ thân - Giao tiếp: ứng xử văn hóa
III Đồ dùng
- Tranh minh họa tập đọc SGK
- Tranh minh họa đoạn câu chuyện SGK - Bảng phụ ghi số đoạn có câu đối thoại
IV Các hoạt động dạy học
TẬP ĐỌC A Kiểm tra cũ (5p)
? Những cử “cơ giáo” làm cho bé thích thú?
? Tìm hình ảnh ngộ nghĩnh, đáng yêu “đám học trò”?
- Nhận xét chung
B Bài mới
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc (25p)
- GV đọc mẫu
- Tóm tắt nội dung: Tình cảm anh em nhà biết thương yêu, nhường nhịn, để cha mẹ vui lòng
- GV xác định số câu gọi học sinh đọc câu nối tiếp – kết hợp sửa sai theo phương ngữ - Hướng dẫn HS đọc đoạn nối tiếp - Luyện đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ:
2.2 Tìm hiểu (25p)
- HS đọc thầm đoạn
? Chiếc áo len bạn Hoà đẹp tiện lợi nào?
- GV cho HS đọc thầm đoạn ? Vì Lan dỗi mẹ?
- GV cho lớp đọc (đọc thầm) ? Anh Tuấn nói với mẹ gì?
- HS lên bảng đọc lại trả lời câu hỏi
- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS đọc câu nối tiếp - HS sửa phát âm - HS đọc
- HS đọc phần giải SGK - HS đọc
- Áo màu vàng, có dây kéo giữa, có mũ để đội, ấm ấm - HS đọc
- Vì mẹ nói mua áo đắt tiền
- HS đọc thầm (đoạn 3)
(4)- GV cho HS đọc (đọc thầm ) ? Vì Lan ân hận?
- Qua câu chuyện em rút điều gì: - GV hướng dẫn học sinh đọc (đọc thầm) ? Em tìm tên khác cho truyện?
* QTE: Quyền cha mẹ, anh em quan tâm, chăm sóc Bổn phận phải ngoan ngoãn, nhe lời cha mẹ
3.2 Luyện đọc lại (15p)
- GV hướng dẫn cho HS luyện đọc lại - GV theo dõi nhận xét nhóm
- Các xem lại chuẩn bị cho tiết kể chuyện, dựa vào tranh để thực dựa vào tranh để kể chuyện
KỂ CHUYỆN (20’) 1 Kể chuyện theo tranh – nhóm nhỏ
- Dựa vào câu hỏi gợi ý SGK, kể đoạn câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời bạn Lan
2 GV hướng dẫn kể chuỵên
a GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK: - GV treo bảng phụ viết gợi ý đoạn
? Chiếc áo len bạn Hồ đẹp nào? ? Vì Lan dỗi mẹ?
? Anh Tuấn nói với mẹ gì? ? Vì Lan ân hận?
- GV hướng dẫn học sinh kể theo cặp - HS xung phong kể theo cá nhân trước lớp
3 Thi kể chuyện hai nhóm
thêm áo khoẻ Nếu lạnh, mặc thêm nhiều áo cũ bên
- HS đọc (đoạn 4)
- HS thảo luận theo nhóm đại diện trả lời
- Vì Lan làm cho mẹ buồn - Vì Lan thấy ích kỷ, biết nghĩ đến mình, khơng nghĩ đến anh
- HS trả lời tự
- HS đọc theo vai (mỗi nhóm bạn, người dẫn chuyện, Lan, Tuấn, mẹ) Các nhóm thi đua đọc theo phân vai
- Các nhóm nhận xét bình chọn nhóm đọc hay (đúng, thể tình cảm nhân vật)
- HS nhắc lại tựa gợi ý (lớp đọc thầm theo)
- HS quan sát tranh bảng GV đính lên phần mở đầu câu chuyện mà em học Áo màu vàng …
- HS trả lời
- HS kể chuyện
- HS thực kể chuyện - HS trả lời
(5)- GV hướng dẫn HS tiêu chuẩn nhận xét kể nhóm bạn
- GV nhận xét, khen nhóm kể tốt
C Củng cố, dặn dị (5p)
? Câu chuyện giúp em hiểu điều
* KNS: Câu chuyện cho em biết anh em nên xử với nào?
- Chuẩn bị sau
- Từng nhóm thi kể chuyện trước lớp
- Trong gia đình, phải biết nhường nhịn, quan tâm đến người thân
- Ý kiến 1: Anh nên nhường em - Ý kiến 2: Anh em phải thương
- Ý kiến 3: Anh em cần thương yêu, quan tâm đến
- Bài “Quạt cho bà ngủ”
-Ngày soạn: 22/09/2018
Ngày giảng: Thứ ba, ngày 25 tháng 09 năm 2018 Buổi sáng
TỐN
Tiết 12: ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết giải tốn nhiều hơn,
- Biết giải toán số đơn vị
2 Kĩ năng: Áp dụng vào giải toán
3 Thái độ: HS ham thích học Tốn
II Đồ dùng
- Bảng phụ có kẻ số tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng phục vụ cho tập - Phấn màu, thước kẻ
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
? Nêu cách tính chu vi hình tam giác hình hình tứ giác
* Tính chu vi hình tam giác ABC: AB = 20cm; BC = 25cm; BC = 20cm * Tính chu vi hình vng ABCD có cạnh = 20cm
- GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới Bài 1: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS lên bảng làm bài, lớp làm
- HS nêu cách tính
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp
- HS lắng nghe
- 1HS đọc yêu cầu toán - HS lên bảng, lớp làm vào
Giải
(6)- GV HS nhận xét bổ sung
Bài 2: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho học sinh tương tự làm vào VBT - GV hướng dẫn sơ đồ đoạn thẳng
- GV nhận xét
Bài 3: Bài toán
- GV cho HS đọc yêu cầu tốn
- GV HS phân tích đề toán theo phần
- Gọi HS lên bảng làm phần - HS nhận xét
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS cách làm - Yêu cầu HS làm
- GV nhận xét
C Củng cố, dặn dị (5p)
- GV khuyến khích HS tự đặt đề toán giải
- GV nhận xét chung tiết học
- Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết sau
số ki – lô - gam gạo là: 525 - 135 = 390 (kg) Đáp số: 390 kg - 1HS đọc yêu cầu toán - 1HS lên bảng, lớp làm vào
Giải
a) Đội Hai trồng số là: 345 + 83 = 428 (cây) b) Hai đội trồng số là: 345 + 428 = 773 (cây) Đáp số : a) 428 b) 773 - HS đọc yêu cầu toán - Lớp quan sát nêu
- HS làm vào
Giải
a) Khối lớp có tất số bạn là: 85 + 92 = 177 (bạn) b) Số bạn gái nhiều số bạn nam là:
92 - 85 = (bạn) Đáp số: a) 177 bạn
b) bạn - HS đọc yêu cầu toán - HS suy nghĩ nêu
- HS làm - HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 5: CHIẾC ÁO LEN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Nghe viết CT; trình bày hình thức văn xuôi - Làm BT a/b
- Điền chữ tên chữ vào ô trống bảng chữ (BT3)
2 Kĩ năng: Trình bày cẩn thận,
(7)II Đồ dùng
- Bảng phụ ghi nội dung viết - Bảng lớp viết sẵn Bài tập
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV đọc HS viết từ khó: xào rau; sà xuống; xinh xẻo
- GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn viết bài
- GV đọc viết (đoạn 4) ? Vì Lan ân hận?
? Những chữ đoạn văn cần viết hoa?
? Lời Lan muốn nói với mẹ đặt dấu câu gì?
- GV hướng dẫn HS viết từ khó dễ lẫn: D1: Nằm, cuộn trịn, chăn bông, xin lỗi D2: Âm áp, xin lỗi xấu hổ, vờ ngủ … - GV đọc lại viết
+ GV đọc (câu, cụm từ, toàn câu) + GV đọc lại
-Dò lỗi: Treo bảng phụ có sẵn viết Tổng hợp lỗi
+ GV thu số nhận xét
2.2 Thực hành
Bài 2: Điền vào chỗ trống tr ch - Gọi HS đọc yêu cầu
GV gọi HS lên bảng làm bảng, củng cố sửa lời HS địa phương - GV hướng dẫn HS nhận xét sửa sai GV cho HS làm vào VBT
- GV nhận xét
Bài 3: Viết vào chữ tên thiếu bảng
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV treo bảng từ viết sẵn nội dung yêu cầu tập
- Gọi HS lên bảng làm
- HS lên bảng viết - lớp viết bảng
- HS nhắc lại đầu viết - HS lắng nghe
- Vì em làm cho mẹ phải buồn lo - HS trả lời, chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng người
- Sau dấu hai chấm dấu ngoặc kép
- HS lên bảng, lớp viết bảng - HS đọc lại
- HS viết vào - HS dò sửa lổi - HS nộp
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng làm - Lớp làm vào giấy nháp - HS làm vào VBT:
a Cuộn tròn; chân thật; chậm trễ b Vừa dài mà lại vừa vuông / Giúp kẻ chỉ, vạch đường thẳng băng
( Là thước kẻ)
c … (Là bút chì)
- HS lên bảng làm mẫu - HS làm vào VBT
(8)- GV nhận xét bổ sung
- GV khuyến khích HS đọc thuộc lớp thứ tự chữ học theo cách nêu tiết
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV nhận xét chung tiết học - Nhắc nhở HS chuẩn bị sau
- Cả lớp nhận xét làm bảng - HS xung phong đọc thuộc - HS thực theo yêu cầu
- Về nhà học thuộc (theo thứ tự) tên 19 chữ học
- HS lắng nghe
-TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Cần tiêm phòng lao, thở khơng khí lành, ăn đủ chất để phịng bệnh lao phổi - Biết nguyên nhân gây bệnh tác hại bệnh lao phổi
2 Kĩ năng: Vận dụng tốt vào thực tế sống
3 Thái độ: Có ý thức với người xung quanh phòng bệnh lao phổi tốt
* QTE: Quyền bình đẳng giới, quyền học hành - Quyền phát triển; quyền chăm sóc sức khỏe - Bổn phận giữ vệ sinh
II Các kĩ sống bản
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích xử lí thơng tin để biết nguyện nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi
- Kĩ làm chủ thân: Đảm nhận trách nhiệm thực hành vi thân việc phịng lây bệnh lao từ người bệnh sang người khơng mắc bệnh
III Đồ dùng:
- Các hình SGK trang 12, 13
IV Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra cũ (5p)
? Em nêu bệnh đường hô hấp thường gặp?
? Em nêu nguyên nhân bệnh hơ hấp?
- Nêu cách đề phịng? - GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Hoạt động 1: Nguyên nhân, đường lây bệnh tác hại bệnh lao phổi
* Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển bạn nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, SGK trang 12
- GV hướng dẫn HS thảo luận trả lời
- HS lên bảng trả lời câu hỏi Viêm họng, viêm phổi…
- Do nhiễm lạnh, nhiễm trùng … - Giữ thể ấm, giữ vệ sinh mũi - HS lắng nghe
- Nhóm trưởng phân công hai bạn đọc lời thoại bác sĩ bệnh nhân:
(9)câu hỏi SGK
* Bước 2: Báo cáo kết
- GV gọi đại diện nhóm báo cáo thảo luận nhóm
- Nếu nhóm trình bày thảo luận nhóm khác bổ sung góp ý chưa đầy đủ, GV kết hợp giảng thêm
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
- Những việc nên làm khơng nên làm để đề phịng bệnh lao phổi
+ GV yêu cầu HS quan sát tranh trang 13 SGK kết hợp thực tế trả lời theo gợi ý: - Kể việc làm hoàn cảnh khiến ta dễ mắc bệnh lao phổi?
- Nêu việc làm hoàn cảnh giúp phịng bệnh lao phổi? - Tại không nên khạc nhổ bừa bãi? - GV nhận xét, bổ sung, tuyên dương nhóm nêu đủ ý
Kết luận:
- Bệnh lao bệnh truyền nhiễm vi khuẩn lao gây ra.
- Ngày nay, khơng có thuốc chữa khỏi bệnh lao mà cịn có thuốc tiêm phịng chống lao.
- Trẻ em tiêm phịng lao khơng mắc bệnh suốt đời.
Hoạt động 3: Liên hệ thực tế
- GV giao nhiệm vụ cho nhóm - GV nêu tình huống:
- Nếu bị bệnh đường hô hấp (như viêm họng, viêm phế quản …), em nói với bố me, để bố mẹ đưa khám bệnh?
- Khi đưa khám bệnh, em nói với
hỏi SGK
- Nguyên gây bệnh lao phổi gì? - Bệnh lao phổi có biểu nào?
- Bệnh lao phổi lây từ người bệnh sang người lành đường nào?
- Bệnh lao phổi gây tác hại sức khoẻ thân người bệnh người xung quanh?
- Nhóm trưởng cử người báo cáo thảo luận nhóm
- HS quan sát tranh thảo luận theo nhóm
- Đại diện nhóm báo cáo thảo luận nhóm Lớp nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- Các nhóm nhận nhiệm vụ, thảo luận nhóm mình, đóng vai HS bị bệnh, đóng vai mẹ bố bác sĩ
(10)bác sĩ?
* GV chốt: Khi bị sốt, mệt mỏi, chúng ta cần nói với bố mẹ để đưa đi khám bệnh …
* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền học hành, phát triển; Quyền chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV hỏi số HS nội dung học xong - GV nhận xét chung tiết học
- HS nêu lại nội dung yêu cầu giáo viên
- Về nhà xem lại nội dung học chuẩn bị sau
-Ngày soạn: 23/09/2018
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 26 tháng 09 năm 2018 Buổi sáng
TẬP ĐỌC
Tiết 9: QUẠT CHO BÀ NGỦ I Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết ngắt nhịp dòng thơ, nghỉ sau dòng thơ khổ thơ
2 Kĩ năng:
- Hiểu tình cảm yêu thương, hiếu thảo bạn nhỏ thơ bà - Trả lời câu hỏi SGK
- Học thuộc lòng thơ
3 Thái độ: HS u thích mơn học
II Đồ dùng
- Tranh minh họa tập đọc SGK
- Bảng viết khổ thơ cần hướng dẫn HS luyện đọc học thuộc lòng
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS đọc
? Qua câu chuyện, em hiểu điều gì? - GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới 2.1 Luyện đọc
- GV đọc thơ với giọng dịu dàng, tình cảm
- GV hướng dẫn HS luyện đọc câu thơ – kết hợp sửa sai theo phương ngữ
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp dòng thơ - Gọi HS đọc nối tiếp khổ thơ
- GV ý nhắc nhở em ngắt nhịp khổ thơ
- HS đọc nối tiếp nối kể câu chuyện “Chiếc áo len” theo lời Lan trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS đọc nối tiếp nhau, em đọc dòng thơ, kết hợp đọc từ khó phát âm
- HS đọc nối tiếp
(11)- GV yêu cầu HS đọc khổ thơ + giải nghĩa từ
- Yêu câu HS đọc thơ nhóm, nhóm thi đọc
- Cho HS đọc đồng
2.2 Tìm hiểu bài
- Lớp đọc thầm thơ trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi nội dung
? Bạn nhỏ thơ làm gì? ? Cảnh vật tronh nhà, ngồi vườn ntn?
? Bà mơ thấy gì?
? Vì đốn bà mơ vậy?
? Qua thơ, em thấy tình cảm cháu với bà nào?
- GV củng cố lại nội dung bài: Cháu rất hiếu thảo, yêu thương, chăm sóc bà.
2.3 Hướng dẫn HS học thuộc thơ
- Hướng dẫn học thuộc khổ thơ, theo cách xoá dần khổ thơ
- GV theo dõi xem nhóm đọc nhanh, đọc đúng, đọc nhóm thắng
C Củng cố, dặn dị (5p)
- GV tổ chức cho HS lớp thi đọc thuộc theo khổ thơ
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại Chuẩn bị sau
- HS giải nghĩa từ
- HS đọc khổ thơ theo nhóm, nhóm đọc nối tiếp
- Lớp đọc đồng
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi
- Bạn quạt cho bà ngủ
- Mọi vật im lặng ngủ - Cốc chén nằm im Ngấn nắng thiu thiu Đậu tường trắng
- Hoa cam… vườn.
- Bà mơ thấy cháu quạt hương thơm tới
- HS thảo luận theo nhóm đơi trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm lại thơ
- HS phát biểu Nhận xét, bổ sung, sửa sai
- HS lớp thực học thuộc
- HS thi học thuộc theo cặp đôi - HS đại diện đọc nối tiếp
- HS thi đua đọc thuộc theo khổ thơ - HS lắng nghe
TOÁN
Tiết 13: XEM ĐỒNG HỒ I.Mục tiêu
1 Kiến thức: Biết xem đồng hồ kim phút vào số từ đến 12
2 Kĩ năng: Biết áp dụng kiến thức học vào sống
3 Thái độ: HS u thích mơn Tốn
II. Đồ dùng
- Mặt đồng hồ bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút)
(12)III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV kiểm tra VBT số HS làm - GV gọi HS lên bảng giải lại SGK - GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- GV giúp HS nêu lại: Một ngày có 24 giờ, 12 đêm hôm trước đến 12 đêm hôm sau Sau GV sử dụng đồng hồ bàn bìa, u cầu HS quay kim tới vị trí sau: 12 đêm, sáng, 11giờ trưa, chiều (13 giờ) chiều (17 giờ) tối (20 )
- GV giới thiệu vạch chia phút
2.2 Hướng dẫn HS xem giờ, phút.
- GV yêu cầu nhìn vào tranh vẽ đồng hồ khung phần học để nêu thời điểm
* Cuối GV củng cố cho HS: Kim ngắn giờ, kim dài phút, xem cần quan sát kĩ vị trí kim đồng hồ
2.3 GV hướng dẫn HS thực hành: Bài 1: Đồng hồ giờ?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS làm vài ý đầu - GV cho HS quan vào hình SGK - Nêu vị trí kim ngắn
- Nêu vị trí kim dài
- Nêu giờ, phút tương ứng - GV nhận xét
Bài 2: Quay kim đồng hồ để đồng hồ chỉ: - GV cho HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm vào vở, nêu miệng kết - GV HS lớp nhận xét chữa
Bài 3: Đồng hồ giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV giới thịêu cho HS hình vẽ mặt đồng hồ điện tử, dấu hai chấm cách số số phút Sau cho HS trả lời câu hỏi GV
- GV nhận xét
- HS nhắc lại đầu - HS nộp
- HS lắng nghe - HS nêu lại
- HS thực theo yêu cầu giáo viên
- HS quan sát Nêu thời gian theo số đồng hồ
- HS nêu lại
- HS quan sát hình trả lời câu hỏi GV
- HS nêu: Hình a; kim ngắn số 9, kim dài số
- Tương tự HS trả lời - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào VBT nêu miệng
- HS nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào VBT, em nêu miệng kết làm - Lớp nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS xung phong lên bảng thực
(13)Bài 4: Vào buổi chiều, hai đồng hồ thời gian?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS tự quan sát hình vẽ mặt số đồng hồ điện tử chọn mặt đồng hồ
- GV chữa
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV cho HS lên bảng tự xoay kim đồng hồ GV nêu, HS tự xoay sau nêu - GV nhận xét chung tiết học hướng dẫn HS chuẩn bị tiết sau
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng
- HS ý lắng nghe - HS lên bảng
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
THỰC HÀNH TOÁN (T1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS hiểu cách tính độ dài đường gấp khúc Chu vi hình tam giác
2 Kĩ năng: Thực tính, giải tốn có lời văn thành thạo
3 Thái độ: HS cẩn thận làm
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, VBTTH
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- HS nêu lại cách tính độ dài đường gấp khúc, chu vi hình tam giác
- Nhận xét ghi điểm
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Tính độ dài đường gấp khúc ABCD - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng, lớp làm ? Nêu lại cách tính
- GV nhận xét
Bài 2: Tính chu vi hình tan giác - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ
- GV nhận xét
Bài 3: Bài toán
Hs đọc
- HS đọc yêu cầu - 1HS lên bảng làm
Bài giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là: 40 + + 36 = 84 (m)
Đáp số: 84 m - HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bảng phụ, lớp làm vào
Bài giải
(14)- HS đọc yêu cầu
- Bài tốn cho biết ? Bài tốn hỏi gì? - Bài toán thuộc dạng toán nào?
- HS làm vào vở, HS lên bảng - Nhận xét
Bài 4: Đố vui Viết tên thích hợp vào chỗ chấm:
- Gọi HS đọc yêu cầu
+ An cân nặng Bình, Bình cân nặng Cường
+ Người nhẹ tên là: - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu lại nội dung ôn tập
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị sau
- Đọc yêu cầu
- hs lên bảng làm, lớp làm VBT
Bài giải
Bố cân nặng số ki-lô-gam là: 64 – 36 = 28 (kg)
Đáp số: 28 kg
- Đọc yêu cầu - HS lên bảng làm
- HS nhắc lại
-THỰC HÀNH TIẾNG VIỆT (T1) Mục tiêu
1 Kiến thức: HS đọc lưu loát, hiểu nội dung tập đọc Kiến Mẹ
2 Kĩ năng:
- Hiểu nội dung ý nghĩa hàm ẩn câu chuyện Ca ngơị tình yêu thương bao la mẹ với
- Hoàn thành tập 2,
3 Thái độ: HS yêu thương bố mẹ, người thân gia đình
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ VBTTH
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- Kiểm tra đồ dùng HS - GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Hướng dẫn làm tập
Bài 1: Đọc truyện: Kiến Mẹ
a Đọc mẫu
- GV đọc mẫu
b Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Đọc nối tiếp câu
+ GV giúp HS phát âm từ khó đọc
- GV chia làm đoạn - Đọc đoạn trước lớp
- HS lắng nghe
- HS theo dõi đọc thầm toàn - Học sinh đọc nối tiếp câu (1,2 lượt) Sau HS tiếp tục đọc nối tiếp câu hết
- HS nối tiếp đọc đoạn (mỗi đoạn đọc lượt)
(15)- GV hướng dẫn HS hiểu nghĩa từ khó
- Đọc đoạn nhóm - Thi đọc trước lớp
- GV nhận xét
- Cho lớp đọc đồng
Bài 2: Đánh dấu tích vào trống trước câu trả lời đúng:
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS đọc bài, làm vào + Câu a: ý
+ Câu b: ý + Câu c: ý + Câu d: ý - GV nhận xét
Bài 3: Nối câu với mẫu câu tương ứng: trả lời đúng:
- Gọi HS đọc yêu cầu + Câu a: ý
+ Câu b: ý + Câu c: ý - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- HS đọc lại truyện
- Nêu lại nội dung truyện
- Cho HS đọc cá nhân (đồng thanh) câu dài, câu khó đọc
- HS đọc nối tiếp đoạn nhóm HS nhóm nghe, nhận xét, sửa cho bạn
- Đại diện nhóm thi đọc cá nhân đoạn
- HS nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Cả lớp đọc đồng
- HS đọc yêu cầu
- HS thảo luận theo cặp, làm - HS trình bày
- HS nhóm nhận xét
- HS đọc yêu cầu - HS tự làm tập - HS trình bày trước lớp - HS khác nhận xét - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 24/09/2018
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 27 tháng 09 năm 2018 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 14: XEM ĐỒNG HỒ (tiếp theo) I.Mục tiêu:
1 Kiến thức: Học sinh biết cách xem đồng hồ kim phút số từ đến 12 đọc theo cách
2 Kĩ năng: HS biết áp dụng vào sống
3 Thái độ: HS ham thích học tốn
II Đồ dùng
- Mặt đồng hồ bìa (có kim ngắn, kim dài, có ghi số, có vạch chia giờ, chia phút)
- Đồng hồ để bàn (loại có kim ngắn kim dài) - Đồng hồ điện tử
(16)A Kiểm tra cũ (5p)
- Gọi HS lên bảng
- GV quay kim đồng hồ, HS trả lời - GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn HS cách xem đồng hồ và nêu theo thời điểm theo hai cách
- GV cho HS quan sát đồng hồ thứ khung học nêu :Các kim đồng hồ 35 phút ;
- GV hướng dẫn HS cách đọc giờ, xem thiếu phút đến giờ?
- Hướng dẫn tương tự: đọc thời điểm đồng hồ hai cách
- Thông thường ta nói giờ, phút theo hai cách: Nếu kim dài chưa vượt số (theo chiều thuận nói theo cách, chẳng hạn “7giờ 20 phút” Nếu kim dài vượt số theo chiều thuận ta nói theo cách, chẳng hạn “9 phút”
2.2 Luyện tập
Bài 1: Đồng hồ giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS quan sát mẫu để hiểu yêu cầu đọc theo hai cách
- GV chữa
Bài 2: Quay kim đồng hồ để chỉ: - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV cho HS thực hành mặt đồng hồ bìa
- GV gọi vài em lên bảng nêu vị trí kim phút trường hợp tương ứng, em so sánh với làm sửa sai có
- GV nhận xét
Bài 3: Mỗi đồng hồ ứng với cách đọc nào? - Gọi HS đọc yêu cầu
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ hình vẽ a, nêu thời điểm tương ứng đồng hồ trả lời - Yêu cầu HS làm
- GV thống câu trả lời
Bài 4: Xem đồng hồ trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nêu miệng kết
- HS lên bảng trả lời câu hỏi - HS thực
- HS lắng nghe
- HS quan sát mơ hình đồng hồ SGK
- HS quan sát đọc
- HS thực nêu - HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng thực - HS kiểm tra lẫn - HS đọc yêu cầu - HS nêu lại
- HS làm nêu theo yêu cầu GV
- HS đọc yêu cầu
- HS làm cá nhân, báo cáo kết
- Nhận xét bạn - HS đọc yêu cầu
(17)- Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét, chốt kết
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV tuyên dương nhóm thực tốt - GV nhận xét chung tiết học
- GV hướng dẫn chuẩn bị sau
- Nhận xét bạn - HS lắng nghe - HS lắng nghe
-LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tiết 3: SO SÁNH DẤU CHẤM I.Mục tiêu
1 Kiến thức
- Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn (BT1) - Nhận từ so sánh câu (BT2)
- Đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp đoạn văn viết hoa chữ đầu câu (BT3)
2 Kĩ năng: Biết áp dụng vào làm tập
3 Thái độ: HS ham thích mơn học
II Đồ dùng
- Bốn băng giấy, băng ghi ý BT1 - Ứng dụng PHTM gửi nội dung đoạn văn BT3
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV kiểm tra 1.2
- Em đặt câu hỏi cho phận in đậm câu sau?
+ Chúng em măng non đất nước + Chích bơng là bạn trẻ em.
- GV xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Tìm hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV dán băng giấy lên bảng, mời HS lên bảng thi làm nhanh Mỗi em cầm bút gạch nhũng hình ảnh so sánh câu thơ, câu văn
- GV HS nhận xét chốt lại có lời giải
- HS lên bảng làm tập, em làm
+ Ai măng non đất nước? + Chích bơng gì?
- HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc lần lược câu thơ, HS trao đổi theo cặp đơi
- HS lên bảng thực làm thi đua Lớp làm VBT
a Mắt hiền sáng tựa b Hoa xao xuyến nở mây chùm
c Trời tủ ướp lạnh/ Trời bếp lò nung
(18)Bài 2: Hãy ghi lại từ so sánh câu thơ
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV mời bạn lên bảng, gạch bút màu từ so sánh câu thơ, câu văn viết băng giấy
- GV HS nhận xét, chốt lại lời giải
Bài 3: Chép đoạn văn vào sau đặt dấu chấm vào chỗ thích hợp viết hoa câu đầu
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhắc lớp đọc kĩ lại đoạn văn để chấm câu cho (mỗi câu phải nói trọn ý) Nhớ viết hoa lại chữ đứng đầu câu
- GV ứng dụng PHTM gửi nội dung đoạn văn - Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải
C Củng cố, dặn dò (5p)
- Tìm hình ảnh so sánh từ so sánh; ôn luyện dấu câu
- GV nhận xét tiết học Chuẩn bị sau
lung linh dát vàng - HS đọc yêu cầu
- Lớp làm vào VBT: tựa, như, là, là
- Nhận xét bạn
- Một HS đọc yêu cầu
- HS làm theo cá nhân, sau trao đổi theo cặp
- HS làm máy tính bảng, gửi lên phòng học, chữa - HS chữa vào tập - HS nêu
- HS lắng nghe
-Buổi chiều
TẬP VIẾT
Tiết 3: ÔN CHỮ HOA B I Mục tiêu
1 Kiến thức:
- Củng cố cách viết chữ viết hoa B (1 dịng), H, T (1 dịng)thơng qua BT ứng dụng:
- Viết tên riêng Bố Hạ bằng chữ cỡ nhỏ (1 dòng) - Viết câu ứng dụng: Bầu thương lấy bí Tuy khác giống giàn 2 Kĩ năng: Viết độ cao, nét
3 Thái độ: Rèn tính cẩn thận, viết nắn nót
II Đồ dùng
- Mẫu chữ viết hoa B
- Các chữ Bố Hạ và câu tục ngữ viết dịng kẻ li - Vở tập viết, bảng con, phấn
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV kiểm tra HS viết nhà (trong TV) - GV gọi hai HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con: Âu Lạc, ăn
- HS nộp
(19)- GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn luyện viết chữ hoa
- HS tìm chữ hoa có bài: B, H, T.
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết chữ
2.2 Luyện viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV giới thiệu địa danh Bố Hạ: Một xã huyện Yên Thế, tỉnh Bắc Giang, nơi có giống cam ngon tiếng
- GV lớp nhận xét sửa sai (nếu có)
2.3 Luyện viết câu ứng dụng
- GV nêu yêu cầu:
- Viết chữ B: dòng
- Viết chữ H và T: dòng - Viết tên riêng Bố Hạ: dòng - Viết câu tục ngữ: lần
- Nhắc nhở tư ngồi cầm bút
- GV theo dõi uốn nắn cách viết cho số em viết chưa hay viết xấu.Và độ cao khoảng cách chữ
- GV thu chấm - - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà viết tiếp vào - Chuẩn bị sau
kẻ trồng / Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng)
- HS lắng nghe - HS tìm chữ hoa - HS nhắc lại - HS nêu cá nhân
- HS viết chữ bảng
- HS đọc từ ứng dụng : Bố Hạ.
- HS viết bảng - HS đọc câu ứng dụng
- HS tập viết bảng chữ: Bầu; Tuy
- HS viết vào tập viết - HS nộp
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
-TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 6: MÁU VÀ CƠ QUAN TUẦN HOÀN I.Mục tiêu
1 Kiến thức
- HS vị trí phận quan tuần hoàn tranh vẽ mơ hình - Nêu chức quan tuần hồn: vận chuyển máu ni quan thể…
2 Kĩ năng
(20)- KN định: Nên khơng nên làm để bảo vệ tim mạch
3 Thái độ: u thích mơn học
* QTE: Quyền bình đẳng giới, quyền học hành - Quyền phát triển; quyền chăm sóc sức khỏe - Bổn phận giữ vệ sinh
II. Đồ dùng
- Các hình SGK (phóng to )
- Tiết lợn chống đông, để lắng ống thuỷ tinh
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV yêu cầu HS nêu nội dung học tiết trước
- Nhận xét tuyên dương - GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Hoạt động 1: Quan sát tranh
- Yêu cầu HS trình bày sơ lược thành phần máu chức huyết cầu đỏ ? Bạn bị đứt tay hay bị trầy da chưa? Khi bị đứt tay bị trầy da bạn nhìn thấy vết thương?
? Theo bạn, máu chảy khỏi thể, máu chất lỏng hay đặc?
? Quan sát máu chống đông ống nghiệm, bạn thấy máu chia làm phần? Đó phần nào?
? HS quan sát huyết cầu đỏ hình trang 14, bạn thấy huyết cầu đỏ có hình dạng nào? Nó có chức gì?
? Cơ quan vận chuyển máu khắp thể có tên gì?
- GV kết luận: Máu chất lỏng màu đỏ, gồm có huyết tương huyết cầu
Hoạt động 2: Làm việc với SGK:
- Kể tên phận quan tuần hoàn
- Chỉ hình vẽ đâu tim, đâu mạch máu
- Dựa vào hình vẽ, em mơ tả vị trí tim lồng ngực
- Chỉ vị trí tim lồng ngực - GV yêu cầu đại diện cặp nêu
? Kể tên phận quan tuần hoàn?
- HS nêu lại nội dung học
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh thảo luận - HS trả lời tự
- HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm quan sát tranh SGK hình 1, kết hợp quan sát ống máu lợn để trả lời câu hỏi - Đại diện nhóm báo cáo nội dung nhóm mình, nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
(21)- Kết luận: Cơ quan tuần hồn gồm có: Tim và mạch máu
Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - GV nhận xét kết luận:
* QTE: Quyền bình đẳng giới; Quyền học hành, phát triển; Quyền chăm sóc sức khỏe; Bổn phận giữ vệ sinh
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV hỏi lại yêu cầu nội dung vừa học - GV nhận xét tiết học
- Chuẩn bị sau
- HS lắng nghe - Từng cặp nêu
- Lớp chia thành đội, thi viết lại tên phận thể mạch máu tới hình vẽ - HS lắng nghe
- HS nêu lại - HS lắng nghe
-Ngày soạn: 25/09/2018
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 28 tháng 09 năm 2018 Buổi sáng
TOÁN
Tiết 15: LUYỆN TẬP I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Biết cách xem (chính xác đến phút) - Biết cách xác định ½, 1/3 nhóm đồ vật
2 Kĩ năng: HS biết áp dụng vào thực tế
3 Thái độ: u thích mơn học
II Đồ dùng
- Giáo án, số mơ hình đồng hồ bìa
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi vài HS lên bảng mặt đồng hồ theo hai cách
- GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Đồng hồ giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu
- HS nêu theo đồng hồ VBT - GV nhận xét
Bài 2: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- HS dựa vào tóm tắt tốn để tìm cách giải - GV nhận xét chung cách trình bày lời giải
- HS nêu (lớp nhận xét) - HS lắng nghe
- HS nhắc tựa - HS đọc yêu cầu
+ HS nêu: 15 phút; rưỡi; phút; - HS đọc yêu cầu
- em lên bảng giải (lớp làm vào bảng
(22)Bài 3: Đã khoanh vào
số cam hình nào?
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Có hàng nhau, khoanh vào hàng
- Tương tự
- GV nhận xét, bổ sung, sửa sai
Bài 4: >, <, = ?
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS làm
- GV HS nhận xét bổ sung
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung
- GV nhận xét tiết học, hướng dẫn HS chuẩn bị sau
Số người có thuyền là: x = 20 (người)
Đáp số: 20 người
- HS nêu yêu cầu
- HS thực làm vào VBT - HS nêu miệng kết
- HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào giấy nháp
- HS đọc yêu cầu - HS lên bảng thi đua - Lớp nhận xét, tuyên dương - HS nêu
- HS lắng nghe
-CHÍNH TẢ (TẬP CHÉP
Tiết 6: CHỊ EM I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Chép trình bày tả, trình bày CT
- Làm BT từ chứa tiếng có vần ăc/oăc (BT2), BT(3) a/b
2 Kĩ năng: Trình bày đẹp thể thơ lục bát Chữ viết cẩn thận
3 Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết
II Đồ dùng
Bảng phụ ghi nội dung viết
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV gọi HS lên bảng viết từ: trăng tròn; chậm trễ; chào hỏi; trung thực
- GV lớp nhận xét, sửa chữa - GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
2.1 Hướng dẫn HS Nghe – viết
- GV đọc thơ bảng phụ Hướng dẫn HS nắm nội dung
? Người chị thơ làm việc gì?
- GV hướng dẫn HS cách trình bày
- HS lên bảng viết từ GV nêu, lớp viết bảng
- HS lắng nghe - HS nhắc tựa
- 2-3 HS đọc lại bài, lớp theo dõi SGK
(23)thơ:
? Bài thơ viết theo thể thơ gì?
? Cách trình bày thơ lục bát nào?
? Những chữ viết hoa? - Yêu cầu HS viết từ khó, dễ lẫn - GV cho HS chép vào - GV thu chấm
- GV nhận xét
2.2 Thực hành
Bài 2: Điền vào chỗ trống ăc hay oăc ? - GV đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bảng, lớp làm
- GV HS lớp nhận xét
Bài 3: Tìm từ - GV đọc yêu cầu - GV cho HS làm 3a
- GV nhận xét, chốt lại lời giải
- Yêu cầu HS đọc lại tập
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV thu chấm số viết nhận xét - GV nhận xét chung viết, nhà chuẩn bị viết tiết sau
cùng em
- Thơ lục bát, dòng chữ, dòng chữ
- Chữ đầu dòng viết cách lề ơ; chữ dầu dịng viết cách lề - Các chữ đầu dịng
- HS tự viết nháp chữ ghi tiếng khó dễ lẫn
- HS nhìn SGK, chép vào - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS lên bảng làm, lớp làm vào
ngắc ngứ; ngoắc tay nhau; dấu ngoặc đơn …
- Lớp chữa vào tập - HS đọc yêu cầu
- HS làm vào tập - HS báo cáo kq cờ hiệu
- Lớp làm vào VBT theo lời giải
a chung; trèo; chậu b mở; bể; mũi
- Lớp đọc lại BT
- Những em viết tả chưa đạt nhà viết lại
- HS lắng nghe
-TẬP LÀM VĂN
Tiết 3: KỂ VỀ GIA ĐÌNH ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I Mục tiêu
1 Kiến thức
- Kể cách đơn giản gia đình với người bạn quen theo gợi ý (BT1)
- Biết viết Đơn xin nghỉ học mẫu (BT2)
2 Kĩ năng: HS biết áp dụng vào thực tế hàng ngày
3 Thái độ: u thích mơn học
* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình
* QTE:
(24)- Quyền tham gia, bày tỏ nguyện vọng đơn ( Đơn xin phép nghỉ học)
II Đồ dùng
- Bảng phụ - VBT
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- GV kiểm tra lại HS đọc lại đơn xin vào đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh
- GV nhận xét chung
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Dạy mới
Bài 1: Hãy kể gia đình em cho người bạn quen
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS biết kể gia đình cho người bạn (mới đến lớp, quen…)
- Yêu cầu HS cần nêu đến câu giới thiệu gia đình em:
Ví dụ: Gia đình em có ai, làm cơng việc gì, tính tình nào?
- GV nhận xét bình chọn em kể tốt nhất: kể yêu cầu bài, lưu loát, chân thật
- GV nhận xét
* BVMT: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ gia đình
Bài 2: Dựa theo mẫu đây, viết đơn xin nghỉ học
- Gọi HS đọc yêu cầu
- GV yêu cầu HS đọc nội dung
- GV phát mẫu đơn cho HS điền nội dung Nếu khơng có mẫu đơn (có VBT), em dựa vào yêu VBT, Quốc hiệu tên đơn không cần viết chữ in
- HS đứng chỗ đọc lại đơn xin vào đội
- HS lắng nghe
- 1HS đọc lại yêu cầu
- HS kể gia đình theo bàn, nhóm nhỏ (cặp đơi)
- Đại diện nhóm lên báo cáo trước lớp
+ Ví dụ: Nhà tớ có bốn người Bố mẹ tớ, tớ cu Thắng tuổi Bố mẹ tớ hiền lắm, bố tớ làm ruộng, bố chẳng lúc ngơi tay Mẹ tớ làm ruộng Những lúc nhàn rỗi, mẹ khâu vá áo quần Gia đình tớ lúc vui vẻ
- HS lắng nghe - HS lắng nghe
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc mẫu đơn Sau nói trình tự đơn
+ Quốc hiệu tiêu ngữ
+ Địa điểm ngày, tháng năm viết đơn
+ Tên đơn
+ Tên người nhận đơn
+ Họ, tên người viết đơn: người viết học sinh lớp
(25)- Yêu cầu HS làm
- GV kiểm tra, nhận xét chữa vài em, nêu nhận xét làm học sinh
* QTE: Quyền kết bạn Quyền tham gia, bày tỏ nguyện vọng đơn
C Củng cố, dặn dò (5p)
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung học - Yêu cầu HS đọc lại làm - GV nhận xét tuyên dương số HS
+ Lời hứa người viết đơn + Ý kiến chữ ký gia đình người viết đơn
+ Chữ ký HS
- Lớp làm vào vở, 4HS nêu miệng - Nhận xét, bổ sung
- HS lắng nghe
- HS nêu lại nội dung học - Về nhà làm lại vào giấy nháp chuẩn bị sau
-SINH HOẠT
TUẦN 3 I Mục tiêu
- HS nhận thấy ưu điểm, tồn thân tuần có phương hướng phấn đấu tuần
- HS nắm nhiệm vụ thân tuần
II Chuẩn bị
- GV, HS: Sổ ghi chép, theo dõi hoạt động HS
III Các hoạt động chủ yếu A Hát tập thể (1p)
B Đánh giá thực nhiệm vụ tuần (9p) 1 Sinh hoạt tổ (tổ trưởng điều hành tổ)
2 Lớp phó học tập báo cáo tình hình học tập lớp:
3 Lớp phó lao động báo cáo tìnhhình lao động - vệ sinh lớp:
4 Lớp trưởng báo cáo tình hình hoạt động lớp
5 Giáo viên chủ nhiệm đánh giá tình hình thực nhiệm vụ lớp tuần 1. Ưu điểm
* Nền nếp: ( Giờ giấc, chuyên cần, trang phục, hát đầu giờ, …) - Đi học chuyên cần, giờ, nghỉ học có xin phép
- Ổn định nề nếp tương đối tốt, hát đầu - 15 phút truy đầu thực tốt - Trang phục gọn gàng, sẽ, quy định
- Xếp hàng vào lớp ngắn, thẳng hàng, nghiêm túc * Học tập:
- Các em học tập tốt, chuẩn bị nhà tương đối đầy đủ Sách vở, đồ dùng học tập em chuẩn bị chu đáo cho tiết học.Trong lớp ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng
- Đa số HS viết sẽ, trình bày đẹp * Thể dục, lao động, vệ sinh:
(26)- Vệ sinh lớp học tương đối
Tồn tạị:
- Một số HS thiếu sách vở, đồ dùng học tập: ……… - Trong lớp chưa ý nghe giảng: ……… - Vẫn cịn HS nói chuyện, làm việc riêng lớp:………
C Triển khai nhiệm vụ trọng tâm tuần (5p)
- Học làm nhà đầy đủ trước đến lớp - Củng cố nề nếp, trì xếp hàng vào lớp
- Đi học giờ, nghỉ học phải xin phép
- Trong lớp ý nghe giảng, xây dựng nề nếp viết chữ đẹp - Hăng hái phát biểu xây dựng
- Thi đua dành nhiều nhận xét tốt cá nhân, nhóm
- Chấp hành tốt An tồn giao thơng, đội mũ xe đạp điện, xe máy - Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường, lớp
- Đoàn kết, yêu thương bạn
- Các tổ trưởng tiếp tục kiểm tra học tập nề nếp bạn thành viên nhóm
- Phát huy mặt tích cực, khắc phục hạn chế
D Sinh hoạt tập thể (5p)
- Dọn vệ sinh lớp học
IV Chuyên đề: (20’)
AN TỒN GIAO THƠNG
Bài 3: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS nhận biết đặc điểm, nội dung biển báo: 204; 210;
423(a,b); 434; 443; 424
2 Kĩ năng: Vận dụng hiểu biết biển báo tham gia giao thông
3 Thái độ: Giáo dục ý thức tham gia giao thông
II Đồ dùng
+ Biển báo nguy hiểm: 203; 210; 211
+ Biển báo dẫn: 423(a, b); 424; 434; 443
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (3p)
- Vì tàu hỏa lại có đường riêng? - GV nhận xét
2 Bài mới: (15p) a Giới thiệu
- Ôn biển báo học
- GV củng cố lại kiến thức học + Cách tiến hành:
- Nêu biển báo học?
- Nêu đặc điểm, nội dung biển báo?
* Hoạt động 1:Học biển báo mới:
- Nắm đặc điểm, nội dung biển báo: + Biển báo nguy hiểm: 204; 210; 211
- HS trả lời
- HS nêu
- Cử nhóm trưởng - HS thảo luận
- Đại diện báo cáo kết + Biển 204: Đường chiều
+ Biển 210: Giao với đường sắt có rào chắn
(27)+ Biển báo dẫn: 423(a, b); 424; 434; 443 - Cách tiến hành:
- Chia nhóm - Giao việc: - Treo biển báo
+ Biển có đặc điểm giống nhau? +Thuộc nhóm biển báo nào?
+ Đặc điểm chung nhóm biển báo đó?
- Kết luận:
+ Nhóm biển báo nguy hiểm: Hình tam giác, viền đỏ, vàng, hình vẽ biểu thị nội dung mầu đen
+ Nhóm biển báo dẫn: Hình vng, mầu xanh, hình vẽ biểu thị nội dung mầu đen
* Hoạt động 2:Trò chơi biển báo
- Chia nhóm, phát biển báo cho nhóm - Giao việc:
- Gắn biển báo vào vị trí nhóm (trên bảng)
C Củng cố, dặn dò (2p)
- Hệ thống kiến thức - Thực tốt luật GT
sắt khơng có rào chắn
+ Biển 423a,b: Đường người sang ngang
+ Biển 434: Bến xe buýt + Biển 443: Có chợ
- HS trả lời
- HS chơi trò chơi - HS lắng nghe
-THỦ CÔNG
Tiết 3: GẤP CẮT DÁN CON ẾCH (Tiết 1) I Mục tiêu
1 Kiến thức: Học sinh biết cách gấp ếch
2 Kĩ năng: Gấp ếch giấy Nếp gấp tương đối phẳng thẳng
- Với HS khéo tay: Gấp ếch giấy Nếp gấp phẳng thẳng Con ếch cân đối Làm ếch nhảy
3 Thái độ: u thích gấp hình
II Đồ dùng dạy – học
1 Giáo viên: Mẫu ếch gấp giấy màu có kích thước đủ lớn Tranh quy trình gấp ếch giấy GAĐT
2 Học sinh: Giấy màu, giấy trắng, kéo thủ công, bút màu (dạ)
III Các hoạt động dạy – học 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Kiểm tra cũ: Kiểm tra đồ dùng học sinh
- Nhận xét chung
- Giới thiệu bài: trực tiếp
2 Các hoạt động chính:
a Hoạt động 1. Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét (10 phút):
- Giáo viên giới thiệu mẫu ếch gấp
- HS để đồ dùng lên bàn - HS lắng nghe
(28)giấy nêu câu hỏi định hướng - Con ếch chia thành phần? + Giáo viên vừa nói vừa vào mẫu:
- Phần đầu có hai mắt, nhọn dần phía trước
- Phần thân phình dần rộng phía sau
- Hai chân trước hai chân sau phía dước thân
- Con ếch nhảy ta dùng ngón trỏ miết nhẹ vào phần cuối thân ếch + Giáo viên liên hệ thực tế hình dạng nêu lợi ích ếch
b Hoạt động 2. Giáo viên hướng dẫn mẫu (15 phút):
- Bước
+ Gấp, cắt tờ giấy hình vng
+ Lấy tờ giấy hình chữ nhật thực cơng việc gấp, cắt giống thực trước
- Bước
+ Gấp tạo hai chân trước ếch + Thực thao tác
+ Gấp hai nửa cạnh đáy phía trước phía sau theo đường dấu gấp cho đỉnh B đỉnh C trùng với đỉnh A
+ Lồng hai ngón tay vào lịng hình kéo sang hai bên hình 5, 6, 7/197/ SGK - Bước 3: Gấp tạo hai chân sau thân ếch
+ Lật hình mặt sau hình 8/197/SGK Miết nhẹ theo nếp gấp để lấy nếp gấp Mở hai đường gấp
+ Lật hình 9b mặt sau hình 10 Hình 11,12,13/198/ SGK
+ Cách làm cho ếch nhảy:
- Kéo hai chân trước ếch dựng lên để đầu ếch hướng lên cao
- Mỗi lần miết vậy, ếch nhảy lên bước (hình 14/199)
- Giáo viên hướng dẫn vừa thực nhanh thao tác gấp ếch lần để học sinh hiểu cách gấp, ý quan sát, sửa
- Học sinh trình bày - HS lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS ý, lắng nghe
(29)
sai hướng dẫn lại
3 Hoạt động nối tiếp (5 phút):
- Dặn dò nhà tập gấp ếch cho thành thạo
- Tiết sau chuẩn bị giấy màu để gấp ếch
ếch để lớp quan sát nhận xét
- HS lắng nghe
-THỰC HÀNH TOÁN (T2) I Mục tiêu
1 Kiến thức: HS biết cách xem đồng hồ Giải tốn dạng
2 Kĩ năng: HS biết áp dụng xem đồng hồtrong sống
3 Thái độ: HSquý trọng thời gian
II Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ, - VBTTH
III Các hoạt động dạy học A Kiểm tra cũ (5p)
- HS thực tập - GV nhận xét
B Bài (30p)
1 Giới thiệu (1p) Trực tiếp
2 Hướng dẫn làm tập Bài 1: Đồng hồ giờ? - Gọi HS đọc yêu cầu ? Nêu cách xem đồng hồ
- GV nhận xét
Bài 2: Đồng hồ giờ? (Trả lời theo mẫu)
- HS làm bảng phụ - Nêu cách làm
- GV nhận xét
Bài 3: Khoanh vào chữ đặt đồng hồ thích hợp:
- Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS nêu cách làm
- HS làm - Nhận xét bạn - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - Lớp làm VBT - Đọc kết
+ Đồng hồ A : 10 phút + Đồng hồ B chỉ: 20 phút + Đồng hồ C chỉ: 15 phút + Đồng hồ D chỉ: 10 30 phút - Nhận xét
- HS làm - Đọc làm
+ Đồng hồ A : 50 phút 10 phút
+ Đồng hồ B chỉ: 11 45 phút 12 15 phút
- Nhận xét
(30)- Yêu cầu HS làm báo cáo kết - GV nhận xét
Bài 4: Bài toán
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Bài tốn cho biết tốn hỏi gì? - BT thuộc dạng tốn nào?
- HS làm - GV nhận xét
Bài 5: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: - Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm - Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét
C Củng cố, dặn dò (5p)
- HS nêu lại cách xem đồng hồ - GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài, chuẩn bị sau
- HS tự khoanh, báo cáo kết - HS đọc yêu cầu
- Lớp làm VBT
Bài giải
Năm số tuổi là: 41 – 32 = (tuổi) Đáp số: tuổi - HS đọc yêu cầu
- HS làm - HS nhận xét bạn - HS nêu
- HS lắng nghe
-HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP THAM GIA VUI TẾT TRUNG THU
( Theo kế hoạch Đội)