Giáo án lớp 3 Tuần 8 - TNXH

5 3 0
Giáo án lớp 3 Tuần 8 - TNXH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GVKL: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và làm việc một cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu quả công việc, học tập. GDBVMT : Biết lập và[r]

(1)

TUẦN 8 Ngày soạn: 23/10/2020

Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 15: VỆ SINH THẦN KINH I Mục tiêu

a Mục tiêu chung

1 Kiến thức

- Nêu số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ quan thần kinh

2 Kĩ năng

- Biết việc làm có hại thần kinh

3.Thái độ

- Giữ vệ sinh quan thần kinh ngày

* BVMT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan thần kinh Hs biết số việc làm có lợi, hại cho sức khỏe

b Mục tiêu riêng (HS Tú)

- Biết việc làm có hại thần kinh

II Kĩ sống

- Kĩ tự nhận thức: Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đoán số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh

III Đồ dùng dạy học

- SGK, hình SGK (trang 32, 33)

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Kiểm tra cũ: (4’)

Hỏi : Não giúp ta làm ? - Nhận xét, tuyên dương

2 Bài :

a Giới thiệu bài : (2’)

Nêu yêu cầu tiết học

b Các hoạt động :

Hoạt động 1: Quan sát, thảo luận(11’)

Bước 1: Làm việc theo nhóm - Phát phiếu học tập có câu hỏi: + Nêu rõ nhân vật hình làm ?

+ Việc làm có lợii hay có hại quan thần kinh ?

Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi đại diện nhóm lên trình bày kết trước lớp

Hoạt động 2: Đóng vai (8’)

- HS trả lời

- Quan sát trả lời theo nhóm sau ghi kết thảo luận nhóm vào phiếu

- Mỗi nhóm nói hình

- Nhóm khác bổ sung

- Đọc tên đầu

(2)

Bước 1: Tổ chức

- Chia lớp thành nhóm chuẩn bị phiếu

tức giận, lo lắng, vui vẻ, sợ hãi

- Phát cho nhóm phiếu yêu cầu em tập diễn đạt vẻ mặt người có trạng thái tâm lí phiếu Bước 2: Thực

Bước 3: Trình diễn

Hỏi: Qua hoạt động này, em rút học :

Hoạt động 3: Làm việc với SGK (8’)

Bước 1: Làm việc theo cặp với câu hỏi: + Chỉ nói tên thức ăn, nước uống đưa vào thể gây hại cho quan thần kinh?

Bước 2: Làm việc lớp

- Gọi vài em lên trình bày trước lớp Hỏi: Trong thứ gây hại quan thần kinh, thứ tuyệt đối phải tránh xa kể trẻ em người lớn? Kể thêm tác hại khác ma tuý gây sức khoẻ người nghiện ma tuý ?

3 Củng cố, dặn dò:(2’)

- Nêu số việc làm không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh

- Kể số thức ăn đồ uống có hại cho quan thần kinh

* BVMT: Chúng ta phải vui vẻ, thoải mái, không nên tức giận, để thần kinh được thư giãn có lợi cho sức khoẻ - Về nhà học chuẩn bị sau - Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực

- Mỗi nhóm cử đại diện nhóm lên trình bày

- Hai em quay mặt vào làm việc - Vài em trình bày

- HS tự nêu trước lớp

- Quan sát

- Theo dõi

- Lắng nghe

Ngày soạn: 24/10/2020

Ngày giảng: Thứ ba ngày 27 tháng 10 năm 2020 TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 16: VỆ SINH THẦN KINH (Tiếp theo) I Mục tiêu

a Mục tiêu chung

1 Kiến thức

- Nêu vai trò giấc ngủ sức khoẻ

(3)

-Vận dụng học vào việc vệ sinh thần kinh - Biết lập thực thơi gian biểu ngày

3 Thái độ

- Biết cách giữ vệ sinh thần kinh ngày

* BVMT: Biết số hoạt động người gây nhiễm bầu khơng khí, có hại quan thần kinh Hs biết số việc làm có lợi, hại cho sức khỏe

b Mục tiêu riêng (HS Tú)

-Vận dụng học vào việc vệ sinh thần kinh

II Kĩ sống

- Kĩ tự nhận thức: Đánh giá việc làm có liên quan đến hệ thần kinh

- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Phân tích, so sánh, phán đoán số việc làm, trạng thái thần kinh, thực phẩm có lợi có hại với quan thần kinh

III Đồ dùng dạy học

- Các tranh ảnh

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh HS Tú 1 Bài cũ: Vệ sinh thần kinh

- Kể tên số thức ăn có hại cho quan thần kinh

- Gv nhận xét, tuyên dương

2 Bài a Giới thiệu bài

- Ghi đầu

b Các hoạt động

* Hoạt động 1: Thảo luận - Bước 1: Làm việc theo cặp

- Yêu cầu thảo luận cặp đôi câu hỏi sau:

+ Theo bạn, ngủ quan thể nghỉ ngơi?

+ Hằng ngày, bạn thức dậy lúc ngủ lúc giờ?

+ Theo bạn ngày nên ngủ tiếng?

- Bước 2: Làm việc lớp

- Yêu cầu HS trình bày trước lớp

GVKL: Khi ngủ, quan thần kinh đặc

- Cà phê, ma tuý, rượu, thuốc

- HS nhắc lại

- HS thảo luận cặp đôi + Khi ngủ, quan thần kinh đặc biệt não nghỉ ngơi tốt

+ Hằng ngày thức dậy lúc - ngủ lúc -

+ Mỗi ngày người cần ngủ từ - tiếng ngày

- HS trình bày trước lớp

- Lớp nhận xét bổ sung

- GV tuyên dương

- Lắng nghe

- Đọc tên đầu

(4)

biệt não nghỉ ngơi tốt Trẻ em nhỏ cần ngủ nhiều Từ 10 tuổi trở lên người cần ngủ từ 7-8 tiếng ngày.

* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm, thực hành lập thời gian biểu

- GV giảng: Thời gian biểu bảng có mục:

+ Thời gian: Bao gồm buổi ngày buổi

+ Công việc hoạt động cá nhân cần làm ngày, từ việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, học, học bài, vui chơi, làm việc giúp đỡ gia đình …

- GV phát phiếu cho em theo mẫu SGK

-Yêu cầu HS trao đổi với bạn bên cạnh góp ý cho để hồn thiện thời gian biểu

- GV gọi HS giới thiệu thời gian biểu trước lớp

+ Tại phải lập thời gian biểu?

+ Sinh hoạt học tập theo thời gian biểu có lợi gì?

- Gv nhận xét,tun dương

GVKL: Thực theo thời gian biểu giúp sinh hoạt làm việc cách khoa học vừa bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu công việc, học tập.

3 Củng cố - Dặn dò

- GV gọi vài HS đọc mục bạn cần biết trang 35

GDBVMT: Biết lập thực thời gian biểu ngày việc làm bảo vệ hệ thần kinh vừa giúp nâng cao hiệu công việc học tập

- HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày bảng lớp

- HS tự làm

- bạn ngồi cạnh thảo luận theo nhóm đôi

- HS giới thiệu thời gian biểu trước lớp

+ Chúng ta phải lập thời gian biểu để làm việc khoa học tiết kiệm thời gian

+ Thực theo thời gian biểu giúp sinh hoạt làm việc cách khoa học vừa bảo vệ hệ TK vừa giúp nâng cao hiệu công việc, học tập

- HS đọc mục bạn cần biết trang 35

- Lắng nghe

- Lắng nghe

(5)

Ngày đăng: 02/03/2021, 12:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan