Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
84,68 KB
Nội dung
THỰCTRẠNGTỔCHỨCCÔNGTÁCKẾTOÁNTẠIXÍNGHIỆPDƯỢCPHẨM120 So sánh với lý luận chung về tổchứckếtoán trong doanh nghiệp đã trình bày ở phần I, thựctrạngtổchứckếtoántạiXínghiệpDượcphẩm120 có gì giống và khác? Muốn vậy, trước hết cần phải nắm bắt được những đặc điểm cơ bản nhất về Xí nghiệp, bắt đầu từ quá trình hình thành phát triển cho đến cách thứctổchức sản xuất và tổchức quản lý của Xí nghiệp. XínghiệpDượcphẩm120 là một đơn vị kinh tế quốc phòng thuộc ngành Hậu cần quân đội, trực thuộc Tổng Công ty Dượcphẩm và trang thiết bị y tế quân đội. Xínghiệpđược thành lập vào ngày 1/5/1973 theo Quyết định số 100/QĐ-CQY ngày 15 tháng 4 năm 1973 của Cục Quân y với tên gọi ban đầu là Xưởng XY2. Trải qua gần 30 năm xây dựng và trưởng thành, cùng với nhiều biến động của xã hội từ khi thành lập cho đến nay, các thế hệ cán bộ, công nhân viên của Xínghiệp đã không ngừng phấn đấu vươn lên, lao động hết mình để duy trì hoạt động sản xuất các loại thuốc chữa bệnh phục vụ quân đội và nhân dân cả nước. Với sự năng động và sáng tạo của mình, Xínghiệp đã phát triển lớn mạnh về mọi mặt cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Trong những năm kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhiệm vụ chính của đơn vị là nhanh chóng củng cố lực lượng, bắt tay vào sản xuất các loại thuốc phục vụ chiến trường. Xưởng XY2 đã góp phần không nhỏ làm nên những thắng lợi vẻ vang của quân đội. Từ sau giải phóng đến năm 1981, sản phẩm của Xưởng chủ yếu vẫn là các loại thuốc phục vụ đơn vị, bệnh viện trong quân đội dưới sự chỉ đạo và cung cấp vật liệu của Cục Quân y. Tháng 7/1981, Đảng uỷ Cục Quân y quyết định đổi tên Xưởng XY2 thành XínghiệpDượcphẩm120. Ngày 7/5/1992, theo Quyết định 338/HĐBT, Xínghiệp chính thứcđượccông nhận là một doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Là một doanh nghiệp ra đời trong bối cảnh nền kinh tế Việt Nam mới xoá bỏ cơ chế bao cấp, chuyển sang cơ chế thị trường XínghiệpDượcphẩm120 đang phải đương đầu với những khó khăn không nhỏ về vật chất lẫn những tác động xấu của quy luật cạnh tranh gay gắt. Nhưng, với ý chí quyết tâm của mình, lãnh đạo Xínghiệp cùng toàn thể cán bộ công nhân viên đã mạnh dạn cải tiến kỹ thuật công nghệ, đầu tư trang thiết bị kỹ thuật, nghiên cứu tạo ra những loại thuốc có đủ sức cạnh tranh đáp ứng yêu cầu khám chữa bệnh trong cả nước. Vì vậy, kết quả sản xuất kinh doanh của Xínghiệp ngày càng tăng cao, sản phẩm của Xínghiệp ngày càng có uy tín trên thị trường. Do những thành tích đáng kể, năm 1995, Xínghiệpđược tặng danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân với: Tên giao dịch: XínghiệpDượcphẩm120 Tên viết tắt: XNDP 120 Trụ sở chính: số 8 Tăng Bạt Hổ - Hà Nội Hiện nay, đội ngũ lao động của Xínghiệp gồm 230 người, trong đó có 35 lao động gián tiếp. Nhờ có dây chuyền sản xuất hiện đại, máy móc đạt tiêu chuẩn kỹ thuật trong nước và quốc tế, mỗi năm sản lượng của Xínghiệp tăng thêm 1 tỷ thuốc viên, hơn 500 triệu thuốc tiêm. Xínghiệp cũng đang áp dụng chế độ tiền lương mới để bảo đảm cải thiện và nâng cao đời sống người lao động. Với những thành tựu đã đạt được, XínghiệpDượcphẩm120 ngày nay được đánh giá là một trong những doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Sự hiệu quả này còn được thể hiện qua một số chỉ tiêu kinh tế tổng hợp dưới đây: Bảng 1: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh qua các năm Stt Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 1 Tổng vốn lưu động 3.562.500.000 3.980.785.000 5.750.000.000 2 Tổng doanh thu 17.980.235.056 18.958.237.200 20.857.692.233 3 Lợi nhuận trước thuế 400.523.164 450.002.987 524.403.956 4 Các khoản nộp NS 138.810.200 145.680.371 167.809.265 5 Thu nhâp bình quân 610.000 650.500 750.500 Xínghiệp không chỉ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ thuế với Nhà nước, hoàn thành kế hoạch sản xuất cấp trên giao mà còn tạo thêm nhiều công ăn, việc làm, nâng cao đời sống, phúc lợi và nhiều chế độ khác cho người lao động. Tóm lại, XínghiệpDượcphẩm120 cùng với sự nỗ lực phát triển liên tục trong suốt mấy chục năm qua đã và đang khẳng định vai trò quan trọng của mình trong hệ thống ngành CôngnghiệpDược ở Việt Nam cũng như tính đúng đắn và năng động sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo, của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Xínghiệp từ khi ra đời cho đến nay. Vừa là một doanh nghiệp trong đội hình thống nhất của Tổng Công ty vừa là Viện bào chế độc lập, có nhiệm vụ bào chế thuốc ở quy mô công nghiệp, sản phẩm chính của Xínghiệp là những hàng hoá đặc biệt, liên quan trực tiếp tới hiệu lực của côngtác điều trị, phòng bệnh; tới sinh mạng và sức khoẻ của con người. Xínghiệp phải trực tiếp tổchức triển khai quản lý kỹ thuật bào chế, quản lý chất lượng và hoàn toàn chịu trách nhiệm về chất lượng sản phẩm của mình. Do những đặc thù như vậy, Xínghiệp vừa phải chấp hành nghiêm chỉnh nguyên tắctổchức sản xuất kinh doanh, nguyên tắc hạch toán vừa phải chấp hành triệt để các quy định rất chặt chẽ về mặt chuyên ngành, nhất là quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Sản phẩm của Xínghiệpđược kết tinh dưới hai dạng chủ yếu là thuốc viên (dạng viên nén hoặc viên nang) và thuốc tiêm dưới dạng ống. Do tính chất sản phẩm kích thước nhỏ, trải qua nhiều công đoạn chế biến tương đối ngắn nên quy trình sản xuất tại các phân xưởng là hàng loạt, sản xuất xong mặt hàng này mới quay sang sản xuất mặt hàng tiếp theo. Hai loại sản phẩm nêu trên có những đặc thù riêng về mặt chuyên ngành nên quy trình sản xuất chúng hoàn toàn khác biệt. Sơ đồ 5: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc viên Sơ đồ 6: Quy trình công nghệ sản xuất thuốc tiêm Ngoài ra, do đặc thù riêng của sản phẩm dược, việc đóng gói bao bì vô cùng quan trọng bởi nó ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, thời gian bảo quản, mẫu mã sản phẩm, do đó, XínghiệpDượcphẩm120thực hiện một quy trình sản xuất bao bì riêng. Các hộp, bìa mua về theo kích cỡ đã đặt được in ấn các nội dung cần thiết Nguyên liệu và tá dược Soi sp Hấp ống H n à ống Pha chế Rửa ống Cắt ống Ống Trộn bột kép Trộn bột kép Nh o à ẩm Sát hạt Sấy khô Đóng nang Ép vỉ In nhãnvà đóng gói Đóng hộp v inà nhãn của từng loại sản phẩm theo quy định và tiêu chuẩn của ngành Dược, rồi đóng và dán, chuyển sang nơi sản xuất thuốc để đóng gói khi hoàn thành sản phẩm. Với quy trình sản xuất như trên, để bảo đảm chất lượng và an toàn cho hàng chục triệu ống tiêm, nhiều trăm triệu thuốc viên và hàng chục tấn chế phẩm ở các dạng khác cung cấp hàng năm cho nhu cầu điều trị chữa bệnh, XínghiệpDượcphẩm120 phải tiến hành côngtáctổchức sản xuất chặt chẽ, theo những quy chế phức tạp ở mọi cấp độ, phù hợp tiêu chuẩn Ngành, tiêu chuẩn Quốc tế và tiêu chuẩn Xí nghiệp. Theo đó, tổchức sản xuất có thể thực hiện theo kế hoạch hoặc theo hợp đồng. Việc tổchức sản xuất được tiến hành tại 3 phân xưởng chính: Phân xưởng thuốc viên: chuyên sản xuất các loại thuốc viên dưới dạng viên nén rời đóng lọ, viên nén đóng vỉ và viên con nhộng đóng vỉ Hiện nay, phân xưởng lắp đặt 2 dây chuyền sản xuất: dây chuyền sản xuất viên nén và dây chuyền đóng nang (viên con nhộng). Phân xưởng thuốc tiêm: chuyên sản xuất các loại thuốc dưới dạng dung dịch. Sản phẩm của phân xưởng này được đóng gói theo thể thức 1kg x 140hộp x 10ống. Để phục vụ sản xuất, phân xưởng cũng được lắp đặt hai dây chuyền sản xuất là dây chuyền ống 1ml nhọn, bằng đáy và dây chuyền ống 2ml, 5ml và 10ml. Phân xưởng sản xuất bao bì: có nhiệm vụ trọng yếu là hoàn thiện bao bì trước khi đóng gói: dán túi, đóng vỏ hộp, thùng bằng bìa và bìa cát-tông. Để thuận lợi cho việc theo dõi sản xuất, mỗi phân xưởng lại đượctổchức thành các tổ, mỗi tổ có một nhiệm vụ chuyên môn riêng. Phân xưởng thuốc viên gồm: tổ pha chế, tổ dập viên, tổ trình bày và tổ kiểm nghiệm. Phân xưởng thuốc tiêm gồm: tổ pha chế, tổ đóng ống, hàn ống và tổ kiểm nghiệm. Các thành viên trong phân xưởng gồm có: Quản đốc: là người đứng đầu phân xưởng, có trách nhiệm điều hành và quản lý toàn bộ hoạt động sản xuất tại phân xưởng. Quản đốc nhận lệnh sản xuất từ giám đốc hoặc phó giám đốc, tiếp nhận chứng từ kếtoán liên quan sản xuất từ phòng Kế hoạch và tập hợp chứng từ xác nhận lao động gửi lên phòng Tài chính. Phó quản đốc: có vai trò quan trọng trong việc đôn đốc và theo dõi quá trình làm việc của công nhân đồng thời là người giúp việc cho quản đốc, đặc biệt trong công việc quản lý tài sản trong phân xưởng. Kỹ thuật viên: có nhiệm vụ kiểm tra, hướng dẫn quy trình sản xuất thành phẩm và bán thành phẩm ngay tại phân xưởng theo yêu cầu của phòng Kỹ thuật. Kỹ thuật viên cũng là người tham gia lập và hoàn thành chứng từ, xác nhận tiêu chuẩn kỹ thuật của vật tư, sản phẩm, hàng hoá. Công nhân: là những người lao động trực tiếp làm ra sản phẩm và là một mắt xích trong cả một dây chuyền công nghệ khép kín. Công nhân là đối tượng trực tiếp để hình thành chứng từ lao động và tiền lương, phục vụ yêu cầu côngtác quản lý và côngtáckếtoán tiền lương. Hiện tại, hai phân xưởng thuốc viên và thuốc tiêm đều đang được đầu tư, cải tạo, nâng cấp dây chuyền sản xuất, trang bị hệ thống làm lạnh trung tâm, máy đóng hàn tự động, máy bao phim và nhiều máy móc khác phục vụ sản xuất. Trong thời gian tới, Xínghiệp sẽ cố gắng nhập thêm các máy móc hiện đại từ các nước phương Tây, nâng cấp các phòng nghiên cứu, kiểm nghiệm nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Để tổchức hoạt động sản xuất kinh doanh được tốt và hiệu quả, Xínghiệp phải tổchức bộ máy quản lý sao cho phù hợp. Sự phù hợp này không chỉ về thực tiễn côngtác kinh doanh, côngtáckế hoạch, côngtác quản lý tài chính . mà còn về quy chế, yêu cầu và nhiệm vụ của Bộ Quốc phòng. Trên cơ sở hệ thống tổchức sản xuất đặc thù với quy trình sản xuất hàng loạt dưới hai dạng sản phẩm chủ yếu, XínghiệpDượcphẩm120tổchức quản lý theo mô hình trực tuyến chức năng, bộ máy quản lý với quy mô nhỏ, tương đối gọn nhẹ. Bộ máy quản lý của Xínghiệp gồm: 1 giám đốc, 1 phó giám đốc, 7 phòng ban. Sơ đồ 7: Tổchức bộ máy quản lý Giám đốc: người có quyền hành cao nhất trong Xínghiệp về toàn bộ hoạt động quản lý tài sản, nguồn vốn và tiến trình hoạt động trong đơn vị. Giám đốc có quyền quyết định cuối cùng không chỉ đối với côngtác lập và luân chuyển chứng từ mà còn đối với những biến động tình hình tài chính trong Xínghiệp thông qua ký duyệt, đóng dấu. GI M Á ĐỐC B THÍ Ư ĐẢNG UỶ BAN CH NHÍ TRỊ PHÓ GI M Á ĐỐC KINH DOANH PHÓ GI MÁ ĐỐC PHÒNG H NHÀ CH NHÍ BAN THỊ TRƯỜNG PHÒNG KẾ HOẠCH PHÒNG T IÀ CH NHÍ PHÒNG KIỂM NGHIỆM PHÒNG KỸ THUẬT Phó giám đốc: là người giúp giám đốc điều hành mọi hoạt động trong Xí nghiệp, vừa có nghĩa vụ hoàn thành tốt các công việc giám đốc giao vừa có quyền bàn bạc, góp ý kiến nhằm đẩy mạnh hoạt động sản xuất. Phó giám đốc trong một số trường hợp có toàn quyền quyết định phê chuẩn việc lập và theo dõi côngtác luân chuyển các chứng từ, đặc biệt chứng từ vật tư (sản phẩm, hàng hóa) nhằm xúc tiến kế hoạch sản xuất và rút ngắn chu kỳ tuần hoàn vốn. Phòng Hành chính: được thành lập để bảo đảm hoạt dộng cho Xínghiệp trong côngtác hành chính hậu cần như văn thư, lễ tân, tiếp khách làm việc, công vụ, côngtác y tế bảo vệ. Các thành viên trong phòng đều có nghĩa vụ bảo vệ, quản lý tài sản của phòng cũng như nơi tiếp khách. Họ là những người có vai trò mở đầu cho một quá trình hình thành luân chuyển các chứng từ với tư cách là chủ thể của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến côngtác hành chính. Họ cũng là người trực tiếp lập 1 số chứng từ gốc như: Giấy đề nghị tạm ứng, . và tham gia vào quá trình luân chuyển chứng từ đó từ giám đốc đến Kếtoán phần hành và Thủ quỹ, Thủ kho. Phòng Kế hoạch tổng hợp: có nhiệm vụ khai thác các nguồn thu mua vật tư cho sản xuất, xây dựng kế hoạch sản xuất dựa trên các chỉ tiêu được giao và hợp đồng với khách hàng, tham mưu trong xây dựng định hướng phát triển ngắn hạn và dài hạn. Phòng có vai trò quan trọng trong việc lập các chứng từ liên quan đến vật tư, kế hoạch sản xuất và luân chuyển những chứng từ này đến người có nhu cầu, có trách nhiệm sản xuất. Phòng tổchức lập và luân chuyển chứng từ theo quy định và phản ánh chính xác tình hình thực tế, góp phần lành mạnh hóa côngtác quản lý tài chính. Ban Thị trường: có nhiệm vụ tổchức tiêu thụ sản phẩm và quảng cáo tiếp thị, quan hệ ngoại giao mở rộng thị trường. Tại các Cửa hàng tiêu thụ sản phẩm thuộc sự quản lý của Ban thị trường có vai trò khá quan trọng trong hình thành một số chứng từ liên quan tiêu thụ phục vụ côngtác thanh toán ngay, từ đó thông qua ban Thị trường chuyển chứng từ đến phòng Tài chính để theo dõi tình hình tiêu thụ và quản lý tài chính. Phòng Tài chính: có nhiệm vụ quản lý tiền vốn của Xí nghiệp, kiểm tra, theo dõi việc chi tiêu, thực hiện thống kê, hạch toán, phân tích hoạt động tài chính phục vụ kịp thời cho sản xuất kinh doanh, thực hiện thanh toán với cán bộ công nhân viên, thanh quyết toán trích nộp Ngân sách, đồng thời tham mưu cho giám đốc trong lĩnh vực kinh doanh. Phòng Tài chính vừa là nơi lập các chứng từ thu-chi tài chính hoặc tiếp nhận chứng từ từ phòng, ban, bộ phần khác và từ bên ngoài đơn vị, rồi luân chuyển đến nơi có liên quan vừa là nơi cuối cùng tập hợp tất cả chứng từ để tiến hành phân loại, ghi chép, bảo quản, lưu trữ nhằm theo dõi, tổng hợp và kiểm tra tình hình tài chính. Phòng Kiểm nghiệm: có nhiệm vụ thực hiện chức năng kiểm tra phân tích chất lượng nguyên vật liệu trước khi sản xuất, bán thành phẩm và thành phẩm sau khi sản xuất. Cán bộ phòng Kiểm nghiệm có nghĩa vụ bảo đảm việc hình thành trọn bộ chứng từ cho một đối tượng quản lý hay nghiệp vụ kinh tế bằng cách lập và xác nhận các chứng từ kiểm nghiệm chất lượng, tạo điều kiện cho côngtác luân chuyển chứng từ diễn ra đúng quy trình và hợp lệ. Phòng Kỹ thuật: tính toán các định mức tiêu hao vật liệu, tổchức nghiên cứu chế ra các sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất, đồng thời hướng dẫn xây dựng cũng như theo dõi toàn bộ quy trình sản xuất sản phẩm. Côngtác quản lý tài chính được phòng thực hiện gián tiếp thông qua tổchức hợp lý yêu cầu và cách thức chế tạo sản phẩm, một yêu tố đầu ra của quy trình sản xuất tác động trực tiếp đến tiêu thụ và kết quả tiêu thụ của đơn vị. Ban Chính trị: có nhiệm vụ chỉ đạo côngtác Đảng, côngtác Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Công đoàn, các hoạt động an ninh trật tự, văn hoá văn nghệ trong toànXí nghiệp. Bất cứ hoạt động gì cũng phải cần đến kinh phí cho nên với quyền hạn và nghĩa vụ của mình, ban Chính trị còn có nghĩa vụ tham gia quản lý thu-chi tài chính trong phạm vi hoạt động của mình, chứng thực cho các chứng từ đã lập và luân chuyển đến phòng Tài chính. Như vậy, mỗi phòng ban trong Xínghiệp có quyền hạn nghĩa vụ rõ ràng nhưng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xuyên suốt từ trên xuống dưới, bảo đảm tính liên tục, phù hợp của quy trình luân chuyển chứng từ, sổ sách, vừa bảo đảm nguyên tắc "bất kiêm nhiệm" mà vẫn tránh sự lãng phí về nhân lực, vật lực. Với mô hình quản lý trực tuyến chức năng như trên, các phòng ban chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho ban lãnh đạo về vấn đề chức năng nhiệm vụ và tổ chức, theo dõi hoạt động sản xuất tại phân xưởng nhưng không có quyền ra lệnh cho các [...]... lượng côngtáckếtoán cho một đối tượng cụ thể Hiện tại, kếtoánXínghiệp có các phần hành sau: Kếtoántài sản cố định Kếtoán vật tư Kếtoán tiền lương và bảo hiểm xã hội Kếtoán thanh toán Kếtoán giá thành Kếtoán tổng hợp Phần mềm trên máy tính cũng được thiết kế các phần hành tương ứng để phù hợp với côngtáckếtoán của Xínghiệp Mặc dù vậy, muốn tổchức phần lớn côngtáckế toán. .. máy kếtoán cũng như mối quan hệ của phòng Tài chính với các phòng ban khác trong Xínghiệp Xuất phát từ thực tiễn tổchức sản xuất, tổchức quản lý và tổ chứccôngtáckếtoán đã trình bày ở các mục trước, bộ máy kếtoán của XínghiệpDượcphẩm120đượctổchức theo hình thức tập trung Sơ đồ 13: Tổchức bộ máy kếtoán của XínghiệpDượcphẩm120KẾ TOÁ N TRƯỞNG KẾ TOÁ N TIỀN LƯƠNG, BHXH +THỦ QUỸ KẾ... Tài chính, XínghiệpDượcphẩm120 đã có rất nhiều cố gắng trong nhiệm vụ hoàn thiện hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo cho phù hợp với yêu cầu quản lý đổi mới tất yếu hiện nay Tổchức hạch toántạiXínghiệpđượcthực hiện trên 3 nội dung cơ bản: tổchức bộ sổ kế toán, tổ chứccôngtáckếtoán và tổchức bộ máy kếtoán Trong đó, hệ thống sổ tài khoản và tổchức lao động kếtoán thích... xxx xxx xxx xxx Kếtoán trưởng Giám đốc Tổchức bộ máy kếtoán bao gồm tổchức mô hình bộ máy và tổchức lao động kếtoán trong bộ máy Việc tổchức lao động kếtoán là sự lựa chọn, sắp xếp tổchức con người tạo mối liên hệ dọc ngang trong bộ máy Đơn vị không chỉ phải tổchức xây dựng đội ngũ kếtoán về số lượng nhân viên và chất lượng chuyên môn mà còn tổchức phân công lao động kếtoán nhắm thiết... 820.450.000 Người ghi sổ Kếtoán trưởng 450.000.000 Giám đốc Bước 3: Tổchức giai đoạn lập báo cáo kế toán: Máy tính căn cứ vào các Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp, Sổ cái của tất cả các phần hành thực hiện phương pháp tổng hợp-cân đối để kết xuất báo cáo kếtoán vào bất kỳ thời điểm nào Xínghiệp yêu cầu côngtáckếtoán cung cấp 3 báo cáo kếtoán chính: Bảng cân đối kếtoán Báo cáo kết quả kinh doanh gồm... thực hiện các bút toán định khoản, kết chuyển và phân bổ trên máy, máy tính sẽ tự động kết xuất các Sổ chi tiết, Sổ tổng hợp và báo cáo kếtoán theo yêu cầu Nhìn chung, chu trình kếtoán trên máy như sau: Chứng từ Tính giá Đối ứng tài khoản Tổng hợp-cân đối Tổ chứccôngtáckếtoán theo các bước cụ thể sau: Buớc 1 :Tổ chức giai đoạn hạch toán ban đầu: Tổchức phân loại và đánh giá đối tượng hạch toán: ... hợp quy trình chung của cách tổchức sổ theo hình thức "Chứng từ-ghi sổ" Sổ sách và báo cáo được thiết kế và hoàn thiện tự động trên máy, sau đó in ra giấy Sơ đồ 8: Trình tự kếtoán máy tạiXínghiệpDượcphẩm120 Chứng từ Xử lý chứng Sổ chi Các phần Sổ quỹ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Bảng tổng đối chiếu Sổ tổng hợp Quan hệ hợp Báo cáo Tổchứccôngtáckếtoán tại Xínghiệpđược chia thành các phần... con người để hoàn thiện khối lượng côngtáckếtoán Hiện nay, XínghiệpDượcphẩm120 đang sử dụng một máy vi tính tại phòng Tài chính nhằm phục vụ cho côngtáckếtoán với phần mềm kếtoán ứng dụng: BSC - EFFECT Đây là phần mềm mà danh mục và kết cấu hệ thống chứng từ, sổ tài khoản và báo cáo kếtoánđược thể hiện trên máy theo từng phần hành, trong đó người làm kếtoán bằng máy tính có thể xem, sửa,... thanh toán: Phiếu thu Phiếu chi Giấy thanh toán tiền tạm ứng Kếtoán giá thành và kếtoán tổng hợp không lập chứng từ mà chỉ tiếp nhận các chứng từ được luân chuyển đến phục vụ côngtác ghi chép và tổng hợp Riêng phần hành kếtoán vật liệu, chứng từ phản ánh nghiệp vụ nhập, xuất không được lập tạiKếtoán vật tư mà được lập tại phòng Kế hoạch • Tổchức chứng từ nhập vật tư: - Loại chứng từ sử dụng:... gia khác mua của các Công ty có uy tín trong nước Nguồn vốn sử dụng để mua vật liệu gồm vốn Ngân sách quốc phòng cấp, vốn tự có và vốn vay của ngân hàng Tổ chứccôngtáckếtoán tại Xínghiệp là thiết kế khối lượng côngtáckếtoán theo 3 giai đoạn của quá trình hạch toán: giai đoạn hạch toán ban đầu trên hệ thống chứng từ, giai đoạn ghi sổ tài khoản và giai đoạn lập báo cáo kếtoán Quy trình được . nay. Tổ chức hạch toán tại Xí nghiệp được thực hiện trên 3 nội dung cơ bản: tổ chức bộ sổ kế toán, tổ chức công tác kế toán và tổ chức bộ máy kế toán. . THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI XÍ NGHIỆP DƯỢC PHẨM 120 So sánh với lý luận chung về tổ chức kế toán trong doanh nghiệp đã trình