MỤC LỤC
Sau khi thực hiện định khoản và phân loại chứng từ, Kế toán ghi giá trị vào cột đơn giá và thành tiền, cập nhật số liệu vào máy để tự động lên Sổ chi tiết và Sổ tổng hợp. (1) Căn cứ vào đơn đặt hàng, kế hoạch của cấp trên và định mức tiêu hao mà phòng Kỹ thuật đã tính toán, phòng Kế hoạch lập kế hoạch sản xuất cụ thể để trình giám đốc phê duyệt. (4) Quản đốc lên phòng Kế hoạch căn cứ định mức thấy hợp lý sẽ nhận Phiếu xuất kho, sau đó cầm xuống kho đề nghị xuất.
(5) Thủ kho căn cứ vào Phiếu xuất kho cho tiến hành xuất kho vật liệu theo đúng số lượng, chủng loại, quy cách. Thủ kho sau ghi số thực xuất vào cột số lượng sẽ cùng quản đốc ký vào Phiếu xuất kho và giữ lại 1 liên để ghi sổ. (6) Kế toán vật liệu định kỳ kiểm tra kho và nhận Phiếu xuất kho, định khoản và phân loại chứng từ, định khoản và ghi cột đơn giá, thành tiền cho Phiếu xuất kho.
Công tác định khoản cho các nghiệp vụ phát sinh và các bút toán điều chỉnh được thực hiện theo từng phần hành một và do kế toán phần hành đó thực hiện trên. - Kế toán tài sản cố định: phải trích khấu hao cho toàn bộ tài sản hiện có thuộc sở hữu của đơn vị, số tiền trích khấu hao được hạch toán vào chi phí của Xí nghiệp, vốn khấu hao đã trích phải nộp lên Tổng Công ty. - Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: quy định hạch toán theo phương án tính lương thống nhất toàn Xí nghiệp dựa vào Chế độ lương theo cấp bậc do Nhà nước quy định.
- Kế toán thanh toán: yêu cầu hạch toán chi tiết đối với các khoản tạm ứng, các khoản thanh toán chậm và thanh toán nội bộ. - Kế toán chi phí, giá thành: trên cơ sở xây dựng định mức tiêu hao được Xí nghiệp duyệt, hạch toán các loại chi phí phù hợp điều kiện cụ thể của Xí nghiệp để lập báo cáo giá thành và báo cáo chi ngoài giá thành, đồng thời bổ sung một số chi phí phát sinh ở văn phòng Xí nghiệp liên quan hoạt động sản xuất ở phân xưởng để xác định lợi nhuận. Sổ chi tiết trờn mỏy chủ yếu là: Sổ chi tiết theo dừi cụng nợ, Sổ chi tiết theo dừi tài sản cố định vàSổ chi tiết theo dừi vật tư.
Kế toán chi tiết vật liệu đòi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa kho, kế toán và phũng Kế hoạch nhằm mục đớch theo dừi tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho của tưng thứ, từng loại vật liệu cả về số lượng, chủng loại, chất lượng và giá trị. Thẻ kho mở cho từng thứ vật liệu có chữ cái đầu tiên giống nhau theo thứ tự từ A - Z để theo dừi nhập-xuất-tồn về số lượng hiện vật. Tại kho: hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập, xuất vật liệu do phòng Kế hoạch lập, thủ kho thực hiện nhập, xuất vật liệu đồng thời ghi số thực nhập, thực xuất.
Đơn vị không chỉ phải tổ chức xây dựng đội ngũ kế toán về số lượng nhân viên và chất lượng chuyên môn mà còn tổ chức phân công lao động kế toán nhắm thiết lập mối quan hệ lao động trong bộ máy kế toán cũng như mối quan hệ của phòng Tài chính với các phòng ban khác trong Xí nghiệp. Xuất phát từ thực tiễn tổ chức sản xuất, tổ chức quản lý và tổ chức công tác kế toán đã trình bày ở các mục trước, bộ máy kế toán của Xí nghiệp Dược phẩm 120 được tổ chức theo hình thức tập trung. Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chung toàn bộ công tác kế toán của Xí nghiệp, giúp giám đốc lập dự toán thu chi tài chính hàng năm, tham mưu cho giám đốc trong việc điều hành quản lý sản xuất kinh doanh, tham gia lập kế hoạch sản xuất và các chỉ tiêu giao nộp Ngân sách Quốc phòng và Nhà nước.
Kế toán trưởng có vai trò xác nhận chứng từ ban đầu được lập có ý nghĩa kinh tế và minh chứng cho nghiệp vụ xảy ra, cho phép chứng từ luân chuyển đến nơi quy định, đóng dấu tất cả sổ tài khoản của Xí nghiệp. Kế toán tổng hợp kiêm Kế toán tiêu thụ, thanh toán nợ phải thu, nợ phải trả: Một mặt lập hồ sơ hàng tháng về tình hình gửi hàng đi và tiêu thụ hàng hoá, lập, tham gia luân chuyển, định khoản và phân loại cho chứng từ liờn quan theo quy định. Hơn nữa, với tư cách là một Kế toán tổng hợp, Kế toán thanh toán đồng thời kiểm tra tất cả chứng từ gốc trước khi cập nhật vào máy và quản lý lưu trữ; quản lý chặt chẽ sổ cái, sổ chi tiết và các bản báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh trên máy cũng như khi in ra.
Kế toỏn nguyờn vật liệu, bao bỡ, cụng cụ dụng cụ: theo dừi tỡnh hỡnh biến động giá cả nguyên vật liệu thu mua, tình hình sử dụng công cụ dụng cụ, định mức tiêu hao vật liệu, tìm các biện pháp giảm giá, tiết kiệm vật liệu dùng cho sản xuất và khắc phục trường hợp hao hụt mất mát các loại vât liệu. Kế toán vật liệu còn có nhiệm vụ xuống kho giao nhận chứng từ gốc, định khoản và phân loại chứng từ, ghi đơn giá và thành tiền, dùng phiếu nhập - xuất vật tư để cập nhật vào máy tính. Kế toỏn giỏ thành, TSCĐ: cú nhiệm vụ theo dừi cơ cấu, tỡnh hỡnh biến động và hiệu quả sử dụng TSCĐ, tổ chức hệ thống chứng từ sổ sách, nguyên tắc ghi chép biến động TSCĐ rồi đưa lên Kế toán trưởng xác nhận trên cơ sở công tác quản lý tài sản tại các phòng, ban.
Kế toán tiền lương, BHXH kiêm Thủ quỹ: có nhiệm vụ tính toán các chỉ tiêu về lương, BHXH hàng tháng đồng thời cập nhật và định khoản nghiệp vụ liên quan đến tiền lương và BHXH. Do giảm thiểu khối lượng công việc như vậy, Kế toán tiền lương và BHXH đồng thời trực tiếp quản lý tiền mặt, tiền gửi Ngân hàng, căn cứ chứng từ thu-chi đầy đủ chữ ký mới được thực hiện. Do công tác kế toán mỗi phần hành tương đối đơn giản lại có sự trợ giúp của máy vi tính nên việc kiêm nhiệm một số phần hành của kế toán viên ở Xí nghiệp là hoàn toàn phù hợp.
Với các tổ chức như trên, mỗi bộ phận kế toán tuy có chức năng, nhiệm vụ riêng song giữa chúng lại có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong phạm vi quyền hạn và nhiệm vụ của mình. Bên cạnh đó thiết lập được mối quan hệ quản lý về mặt tổ chức cũng như về mặt tài chính giữa phòng Tài chính với các phòng ban khác, vừa bảo đảm nguyên tắc "phân cách nhiệm vụ" vừa giảm thiểu chi phí về nhân sự, chi phí tổ chức, nhất là giảm sự lãng phí mà không hiệu quả trong công tác kiểm tra, kiểm soát. Tuy nhiên, sự phân công nhiệm vụ trong đơn vị còn chưa thực sự triệt để, và hiệu quả còn thiếu tính chủ động và khoa học trong việc phân công công việc hàng ngày nên còn tạo một số khó khăn cho công tác hạch toán và kiểm tra, kiểm soát.