- Thực hiện đúng 2 bài tập tiết tấu: đọc đúng hình nốt, gõ đúng tiết tấu và kết hợp 2 hoạt động trên.. - HS HN: hát thuộc bài hát Bạn ơi lắng nghe.[r]
(1)Ngày soạn : 05/10/2019 Ngày giảng: 07/10/2019
TUẦN 5
&5: ÔN TẬP BÀI HÁT: BẠN ƠI LẮNG NGHE GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG – BÀI TẬP TIẾT TẤU. I Mục tiêu.
- Hs hát thuộc lời truyền cảm bài: Bạn lắng nghe Trình bày hát kết hợp múa động tác phụ hoạ
- Hs nhận biết nốt trắng tập thể độ dài
- Thực tập tiết tấu: đọc hình nốt, gõ tiết tấu kết hợp hoạt động
- HS HN: hát thuộc hát Bạn lắng nghe Nhận biết nốt trắng II Chuẩn bị
- Đàn, nhạc cụ gõ
- Gv chuẩn bị vài động tác vận động phụ hoạ - Tập trình bày hát theo cách hát đuổi III Hoạt động dạy học
A Kiểm tra cũ.
- Gọi cá nhân nhóm hát gõ đệm lại “ Bạn lắng nghe” -> Gv nhận xét, đánh giá
B Bài mới 1.Giới thiệu bài.
- Hôm cô em tiếp tục ôn hát “ Bạn lắng nghe” 2 Các hoạt động
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: Ôn hát: Bạn lắng nghe
- Gv: Bài hát “ Bạn lắng nghe” dân ca dân tộc nào?
- Gv mở băng hát
- Gv điều khiển cho Hs hát ôn kết hợp gõ đệm với âm sắc: mõ, phách, xắc xô Gv định
- Hs: Dân ca dân tộc Ba na - Hs nghe
(2)nhóm – Hs trình bày truớc lớp
- Gv hướng dẫn Hs trình bày hát theo cách hát nhắc lại:
+ nhóm hát giai điệu, Hs làm mẫu hát nhắc lại đoạn: “ lắng nghe” Câu Gv nhắc lại đoạn: “ ngồi xa thào”
+ Sau chia lớp thành nửa, nửa hát trước nửa hát nhắc lại Đổi lại cách trình bày
- Gv điều khiển Hs hát ôn hát kết hợp múa động tác phụ hoạ
+ Gv làm mẫu: Lời
Câu 1: đầu nghiêng sang trái, ngón trỏ tay trái ngang tai ( trùng vào tiếng nhau) Chân nhún nhẹ nhàng
Câu 2: Bàn tay phải ngửa, đưa trước mặt ứng với tiếng xa, tay trái chống ngang sườn
Câu 3: Giống câu đổi tay ngược lại Câu 4: bàn tay úp thấp phía trước, làm động tác lượn sóng cổ tay
Lời 2:
Câu 2: Giống câu câu lời Câu 3: tay làm động tác mô cánh chim bay ứng với tiếng
Câu 4: bàn tay úp , bàn tay ngửa, tay lượn tạo thành sóng Khi chuyển động xoay cổ tay để bàn tay đổi tư cho
+ Gv hướng dẫn Hs thể động tác + Chỉ định tổ nhóm 4- Hs trình bày trước lớp
- Hs quan sát nhóm thực mẫu Cả lớp nghe
- Hs quan sát
- Hs luyện tập động tác cho nhuần nhuyễn ghép
- Hs thực hành theo nhóm
(3)* Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng.
- Gv giới thiệu:
* Về hình thức: Gồm thân nốt nốt Thân nốt hình bầu dục nằm nghiêng, nốt chạm vào bên phải thân nốt
- Gv hướng dẫn viết hình nốt trắng lên bảng, hướng dẫn Hs tập viết
- Gv giải thích: Về giá trị độ dài: độ dài nốt trắng nốt đen:
Nếu ta quy định độ dài nốt đen phách ( lần gõ) độ dài nốt trắng phách
- Gv hướng dẫn Hs thể hình nốt trắng , so sánh độ dài nốt trắng với nốt đen VD sau:
2
Trắng đen đen trắng trắng đen đen trắng
* Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu.
Bài tập 1:
- Gv viết tập tiết tấu lên bảng
4
- Gv: Bài tập tiết tấu có hình nốt nào? - Gv định cá nhân
- Gv vỗ tay gõ thể hình nốt trắng: phách vỗ tay, phách xoè tay, lòng bàn tay ngửa lên cao Quy ước với Hs cách thể nốt trắng
- Hs tập viết
(4)- Gv định nhóm đọc câu tiết tấu kết hợp vỗ tay
- Sau thay âm tượng thanh: tùng – nốt trắng, cắc – nốt đen
- Gv: Ai cho biết, tiết tấu có hát nào?
- Gv: Giống tiết tấu câu: Vào chơi rừng hoa tươi, chim líu lo hót nghe vui vui ( Bài: Vào rừng hoa) Hoặc Con chim non, câu: Em yêu chim, em mến chim, lần chim hót em nghe
Bài tập 2:
- Gv viết tập lên bảng:
4
- Gv hướng dẫn Hs tập tiết tấu tương tự BT1 - Ai cho biết, tiết tấu có hát nào?
- Gv kết luận: Có Múa vui, câu: Nắm tay nhau, bắt tay nhau, vui vui múa ca
- Hs trả lời - Hs nghe ghi nhớ - Hs thể tập tiết tấu
- Nhóm đọc
- Hs thảo luận trả lời
- Hs nghe
(5)C.Củng cố, dặn dị
- Nhóm hát vận động lại hát - Cả lớp đọc lại câu tiết tấu
- Dặn dò Hs nhà học thuộc hát