- Băng nhạc bài hát hoặc đoạn trích một bản nhạc không lời của Mô-da.. - Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hướng dẫn cho HS.[r]
(1)TUẦN 16 Ngày soạn: 17/12/2017
Ngày giảng: Thứ 3,4,5 - 19,20,21/12/2017 Lớp
Nghe quốc ca – Kể chuyện âm nhạc I MỤC TIÊU:
- HS được nghe Quốc ca
- Biết chào cờ hát Quốc ca phải có thái độ trang nghiêm
- Qua phần kể chuyện âm nhạc em thấy được mối liên quan giữa âm nhạc với đời sống
II
CHUẨN BỊ :
- GV: Đài caste, băng Quốc ca Việt Nam III TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC:
1 Ổn định tổ chức: ( 1’ )
2 Kiểm tra cũ: ( 4’ )Bài : Đàn gà Sắp đến tết Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a Giới thiệu bài: ( 2’ ) - GV giới thiệu ND học - Ghi đầu lên bảng b Nội dung bài:
* Nghe Quốc ca Việt nam ( 10’ )
- GV giới thiêu Quốc ca Việt Nam, sơ lược vài nét tác giả Văn Cao, hoàn cảnh đời hát
- Bật caste cho HS nghe hát
- GV nhắc HS phải biết trang nghiêm chào nghe hát Quốc ca
- GV bật caste cho HS nghe lại * Kể chuyện âm nhạc ( 15’ ) Câu chuyện Nai Ngọc (Hay: Tiếng hát kì diệu SGV trang 37) - GV đọc chuyện cho HS nghe
- GV nêu câu hỏii Câu hỏi :
+ Tại loài vật lại quên phá hoại nương rẫy mùa màng ?
+ Vì đêm khuya mà dân làng không muốn ?
- Chú ý nghe
: B - Quốc ca Việt Nam cịn có tên Tiến qn ca, nhạc sỹ Văn Cao sáng tác được chọn làm Quốc ca năm 1946 )
- Chú ý nghe
- Học sinh nghe
(2)* - Trị chơi: Tên tơi tên bạn
(GV hướng dẫn HS thực hiện trò chơi theo SGV trang 39)
Củng cò- dặn dò : ( 3’)
- GV nhắc HS trang nghiêm nghe hát Quốc ca Việt Nam
- GV cho HS nghe lại hát - Nhắc HS học bài
- HS thực hiện trò chơi
- Chú ý nghe
- Học sinh ghi nhớ
************************************************************** Ngày soạn: 17/12/2017
Ngày giảng: Thứ 3,4,5 - 19,20,21/12/2017 Lớp
Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc I.Yêu Cầu:
- Biết Mô-za nhạc sĩ tiếng giới người Áo
- Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc khơng lời - Giáo dục học sinh chăm học tập
II Chuẩn bị giáo viên
- Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc (SGV) - Ảnh nhạc sĩ Mô-da, đồ giới
- Băng nhạc hát đoạn trích nhạc không lời Mô-da - Nghiên cứu kĩ nội dung trò chơi để hướng dẫn cho HS
III Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
1 Ổn định tổ chức(1’): Nhắc HS sửa tư ngồi ngắn.
2 Kiểm tra cũ(2’): Gọi HS nhắc tên hát được học, GV đệm đàn mở băng cho
3 Bài mới(30’):
Hoạt động GV Hoạt động HS
* Hoạt động 1: Kể chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc.(15’)
- GV đọc chậm diễn cẩm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc.
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, đồ giới vị trí nước áo cho HS biết -Nêu vài câu hỏi để HS trả lời sau nghe câu chuyện:
+ Nhạc sĩ Mô-da người nước nào? + Mơ-da làm sau đánh rơi nhạc xuống sông?
- HS ngồi ngắn ý lắng nghe câu chuyện
- HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da quan sát vị trí nước áo
- HS nghe trả lời câu hỏi GV
+ Người nước áo
(3)+ Khi xảy câu chụn Mơ-da được mấy tuổi?
(Giải thích cho HS hiểu từ thần đồng: danh hiệu dành cho những người có những tài đặc biệt được bộc lộ ) - Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da danh nhân âm nhạc giới
*Hoạt động 2: Nghe nhạc.10’
- Giới thiệu ca khúc thiếu nhi (hoặc đoạn trích nhạc không lời nhạc sĩ Mô-da)
- GV đặt câu hỏi:
+ Bản nhạc vui tươi, sôi hay nhẹ nhàng, êm dịu
- GV nhận xét ngắn gọn ca khúc trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe
- Cho HS nghe lại
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật’’.(5’)
- GV cho HS đứng thành vòng tròn chung quanh lớp Em tìm đồ vật ngồi lớp GV đưa vật nhỏ cho em giữ kín Cả lớp hát hát Em tìm đồ vật vào lớp bắt đầu tìm bạn giữ đồ vật theo tiếng hát được quy định (tiếng hát nhỏ xa đồ vật, tiếng hát to bạn gần đồ vật) * Nhận xét – Dặn dò (5’)
- GV nhận xét, Dặn HS ôn lại hát
+ Lúc đó, Mơ-da được tuổi - HS nghe ghi nhớ
- HS ngồi ngắn lắng nghe - HS trả lời câu hỏi
- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS nghe lại
- HS nghe hướng dẫn để có thể tham gia trị chơi
- Em tìm đồ vật phải lắng nghe tiếng hát to, nhỏ để định hướng cho nơi giấu đồ vật Các HS lớp phải thể hiện âm to, nhỏ bạn tìm đồ vật đến đến gần hát xa đồ giấu đồ vật
- HS nghe ghi nhớ
************************************************************* Ngày soạn: 17/12/2017
Ngày giảng: Thứ 3,4 - 19,20/12/2017 Lớp
Tiết 16 Kể chuyện âm nhạc - Giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi I Mục tiêu :
(4)- HS bắt đầu làm quen với tên nốt nhạc II Chuẩn bị :
- Tranh ảnh minh họa, đàn đài III Hoạt động dạy – Học :
1 Kiểm tra cũ: Bài mới:
Hoạt động GV Hoạt động HS a.Hoạt động 1 : ( 15’) Kể chuyện âm nhạc
- Gv kể câu chuyện Cá heo với âm nhạc qua tranh ảnh minh hoạ
- Tóm tắt lại đoạn ngắn đặt câu hỏi để hs trả lời theo nội dung được nghe
* Gv kết luận: âm nhạc khơng có ảnh hưởng người mà cịn có tác động tới số lồi vật
b Hoạt động 2: (15’) Giới thiệu nốt nhạc qua trò chơi
1 Giới thiệu tên nốt nhạc Đồ - Rê - Mi - Son - La - Si 2 Tổ chức trò chơi cho hs: * Trò chơi “7 anh em ”
* Trò chơi “khuông nhạc bàn tay”
- Gv giới thiệu nốt nhạc khuông tượng trưng qua bàn tay
- Tiết học gv cho hs học vị trí nốt: Đồ - Rê - Mi - Pha - Son
c Củng cố – Dặn dò (2’)
- Cho HS nhắc lại nội dung vừa học - Về nhà ôn chuẩn bị nội dung sau
- HS quan sát ghi nhớ câu chuyện
- TL:
- Lắng nghe
- Lắng nghe ghi nhớ
- Chú ý chơi trò chơi theo hướng dẫn
- Chú ý chơi trò chơi theo hướng dẫn
- Nhắc lại - Lắng nghe
************************************************************* Ngày soạn: 16/12/2017
Ngày giảng: Thứ 2,4,5 - 18,20,21/12/2017 Lớp
Tiết 16: Ôn tập hát học I/Mục tiêu:
- Giúp học sinh ôn lại hát học học kỳ I
(5)* HSKT lớp 4C: Biết bạn tham gia hoạt động ôn tập. II/Chuẩn bị giáo viên:
- Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra cũ: Gọi đến em hát lại hát học
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động : Ôn Tập Các Bài Hát Và Các Bài TĐN Đã Học
- Giáo viên gợi ý cho học sinh lần lượt nhớ lại tên tác giả hát học
+ Em Yêu Hồ Bình (Nguyễn Đức Tồn) + Bạn Ơi Lắng Nghe (Tô Ngọc Thanh) + Trên Ngựa Ta Phi Nhanh ( Phong Nhã) + Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em (Ngô Ngọc Báu)
+Cò Lả ( DC.Đồng Bằng Bắc Bộ)
- Giáo viên cho học sinh ôn lại TĐN 1+2+3+4
* Hoạt động : Biểu diễn hát,
- Giáo viên Mời nhóm lên biểu diễn trước lớp
- Giáo viên động viên học sinh mạnh dạn, tự tin lên biểu diễn
* Cũng cố dặn dò:
- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa ý học cần ý - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học
- HS nêu tên tác giã hát học
+ Em u Hồ Bình (Nguyễn Đức Tồn) + Bạn Ơi Lắng Nghe (Tơ Ngọc Thanh)
+ Trên Ngựa Ta Phi Nhanh ( Phong Nhã)
+ Khăn Quàng Thắm Mãi Vai Em (Ngô Ngọc Báu) +Cò Lả ( DC.Đồng Bằng Bắc Bộ)
- HS thực hiện
- HS thực hiện - HS ý - HS ghi nhớ
************************************************************* Ngày soạn: 09/12/2017
Ngày giảng: Thứ 2,3 - 11,12/12/2017 Lớp
Tiết 16 Học hát tự chọn: Mùa Hoa Phượng Nở
Nhạc lời: Hoàng Vân I/Mục tiêu:
(6)- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp tiết tấu hát, hát giọng, to rỏ lời giai điệu hát
- Biết hát nhạc sĩ Hoàng Vân II/Chuẩn bị giáo viên:
- Nhạc cụ đệm.Băng nghe mẫu - Hát chuẩn xác hát
III/Hoạt động dạy học chủ yếu:
- Kiểm tra cũ.Gọi đến em hát lại hát đ học.(3-5p)
- Bài mới:
Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh
* Hoạt động Dạy hát bài: Mùa Hoa Phượng Nở (15p) - Giới thiệu hát, tác giả
- GV cho học sinh nghe hát mẫu
- Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu hát - Tập hát câu, câu cho học sinh hát lại từ đến lần để học sinh thuộc lời ca giai điệu hát - Sau tập xong giáo viên cho học sinh hát lại hát nhiều lần nhiều hình thức
- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát
* Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.(10p) - Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo nhịp
- Yêu cầu học sinh hát hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- Giáo viên hỏi học sinh, hát có tên gì? Bài hát sáng tác?
- HS nhận xét:
- Giáo viên nhận xét:
- Giáo viên HS rút ý nghĩa học kinh nghiệm hát
* Cũng cố dặn dò:(5p)
- Cho học sinh hát lại hát vừa học lần trước kết thúc tiết học
- Nhận xét, tuyên dương, nhắc nhở học sinh - Dặn học sinh nhà ôn lại hát học
- HS lắng nghe - HS nghe mẫu - HS thực hiện - HS thực hiện - HS thực hiện - HS nhận xét - HS ý
- HS thực hiện - HS thực hiện - HS trả lời - HS nhận xét
- HS thực hiện - HS ý
- HS ghi nhớ