1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao án Âm nhạc tuần 15

16 539 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 840 KB

Nội dung

Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 Thứ hai, 29.11.2010: 4A – 4B – 4C ÂM NHẠC 4 Tiết 1 5 : HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN MỤC TIÊU - Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca). - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát - Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn). - Đọc lời ca theo tiết tấu: - Hướng dẫn dạy hát: Giáo viên xem cấu trúc bài hát: nhịp điệu, giai điệu, tốc độ … Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu ô nhịp và lưu ý học sinh những tiếng có độ ngân, nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu lặng). Tốc độ bài hát vừa phải, nhịp nhàng. - Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài. - Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc). HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát - Hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca: @ é e q | Ú Q \ é e q | Ú Q(Theo nhịp) @ é e Ú | Ú Q \ é e Ú | Ú Q(Theo phách) @ é é Ú | Ú Q \ é é Ú | ÚQ(Theo tiết tấu) Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 1 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 - Hướng dẫn luyện tập: - Luyện tập tiết tấu. - Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 3: Học sinh tập biểu diễn bài hát - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách biểu diễn một bài hát đơn giản trước lớp với các hình thức đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca, hợp ca …khi hát có động tác phụ họa phù hợp với nội dung bài hát. - Giáo viên cung cấp thêm cho HS cách thức hát cùng nhạc: * Nghe nhạc dạo. * Hát vào bài (lần 1). * Nhạc dạo giữa bài * Hát vào bài (lần 2). * Kết bài. - Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân … HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Hát mẫu:: CD Âm nhạc (hoặc GV hát + đệm đàn). - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Ôn tập 3 bài hát: Em yêu hòa bình, Bạn ơi lắng nghe, Cò lả. Thứ hai, 29.11.2010: 5A Thứ năm, 02.12.2010: 5B – 5C MĨ THUẬT 5 Tiết 1 5 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUÂN ĐỘI MỤC TIÊU - Học sinh hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày. - Học sinh biết cách vẽ tranh đề tài “Quân đội” (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp). - Học sinh vẽ được tranh về đế tài “Quân đội”. - Giáo dục: Học sinh thêm yêu quý các cô, các chú bộ đội. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 2 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Tìm, chọn nội dung đề tài - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh về đề tài Quân đội và gợ ý: * Tranh vẽ về đề tài Quân đội thường có hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội. * Trang phục(mũ, quần áo, …) của quân đội khác nhau giữa các binh chủng. * Trang bị vũ khí và phương tiện của quân đội gồm: súng, xe, pháo, tàu, máy bay,… * Đề tài về Quân đội rất phong phú. Có thể vẽ các hoạt động như: chân dung cô, chú bộ đội, bộ đội với thiếu nhi, bộ đội đứng gác, bộ đội luyện tập thao trường,… - Học sinh xem tranh tham khảo và chọn nội dung. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ tranh - Giáo viên cho học sinh xem tranh và gợi ý cách vẽ: * Vẽ hình ảnh chính là các cô, chú bộ đội trong một hoạt động cụ thể nào đó. * Vẽ các hình ảnh phụ sao cho phù hợp với nội dung đề tài. * Màu sắc có độ đậm nhạt phù hợp. HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh xem các bức tranh giới thiệu ở SGK. - Học sinh vẽ từng bước như đã hướng dẫn. - Giáo viên bao quát lớp, gợi ý, hướng dẫn bổ sung, đặc biệt là đối với các em còn lúng túng về cách chọn đề tài và cách vẽ. - Học sinh vẽ tranh theo cảm nhận riêng. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét: * Nội dung (rõ chủ đề). * Bố cục (có hình ảnh chính, hình ảnh phụ). * Hình vẽ, nét vẽ (sinh động). * Màu sắc (hài hòa, có độ đậm nhạt rõ ràng). - Học sinh tự nhận xét và xếp loại bài vẽ đẹp, chưa đẹp. - Giáo viên bổ sung, khen thưởng, động viên cả lớp. - Giáo viên nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà sưu tầm bài vẽ về tĩnh vật. - Học sinh chuẩn bị Bài Vẽ theo mẫu: “Mẫu vẽ có hai vật mẫu”. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 3 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 Thứ ba, 30.11.2010: 1A – 1B – 1C ÂM NHẠC 1 Tiết 15: - ÔN TẬP HAI BÀI HÁT ĐÀN GÀ CON & SẮP ĐẾN TẾT RỒI MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 2 bài hát. - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Học sinh làm quen và tập biểu diễn 2 bài hát trước lớp. - Giáo dục: Niềm vui ngày Tết và qua bài hát các em biết kính trọng, yêu thương ông bà, cha mẹ. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài. HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Đàn gà con - Hát mẫu: CD Âm nhạc 1 - Học sinh đọc lời ca theo tiết tấu: @ e e e e ' e e q ' Trông kia đàn gà con lông vàng …. - Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát: Bài hát viết ở nhịp 4 2 . Vào bài ngay từ phách mạnh đầu tiên “Trông kia đàn gà con lông vàng…”. Trong bài không có dấu luyến. Cấu trúc bài hát là hai đoạn đơn A – B và A’ – B’ gồm có 8 câu hát ngắn với 2 lời ca trên một nền nhạc, mỗi lời có 4 câu hát. Câu 1, 2, 5, 6 có chung một âm hình tiết tấu @ e e e e ' e e q ' và Câu 3, 4, 7, 8 có chung một âm hình tiết tấu @ e e e e ' q q ' . Giai điệu bài hát vui tươi, linh hoạt. Khi hát cần nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 4 2 với tốc độ vừa phải. - Hướng dẫn ôn tập: * Ôn tập tiết tấu. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 4 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 * Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. * Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. * Ôn tập theo nhóm, cá nhân. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo phách, theo nhịp, theo tiết tấu lời ca.: @ é e é e ' é e Ú ' Trông kia đàn gà con lông vàng… (Theo phách) @ é e e e ' é e e ' Trông kia đàn gà con lông vàng… (Theo nhịp) @ é é é é ' é é Ú ' Trông kia đàn gà con lông vàng… (Theo tiết tấu) - Hướng dẫn ôn tập: * Luyện tập tiết tấu. * Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. * Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Luyện tập nhóm, cá nhân. HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài háti Sắp đến Tết rồi - Hát mẫu: CD Âm nhạc 1. - Đọc lời ca theo tiết tấu: @ e e q | q Q \ e e q | q Q Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui… - Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát: Bài hát viết ở nhịp 4 2 . Vào bài ngay từ phách mạnh đầu tiên “Sắp đến Tết rồi. . .”. Giai điệu bài hát vui tươi, nhí nhảnh. Cấu trúc bài hát là một đoạn đơn gồm 4 câu hát ngắn. Câu 1, 2 có tiết tấu giống nhau, câu 3 và 4 cũng gần giống nhau, chỉ khác ở ô nhịp thứ hai Trong bài không có dấu luyến. Cuối mỗi câu hát thường nghỉ 1 phách. Câu kết bài mở rộng bằng tiếng vỗ tay @ êÚ'êÚ'êê'ÚQ] Khi dạy hát giáo viên cần nhấn vào phách mạnh ở đầu nhịp 4 2 và nghỉ ở cuối mỗi câu hát ngắn (chỗ dấu lặng đen). Tốc độ bài hát vừa phải nhưng rất vui tươi, nhịp nhàng. - Hướng dẫn ôn tập: * Ôn tập tiết tấu. * Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. * Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 5 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 * Ôn tập theo nhóm, cá nhân. - Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài. - Luyện tập nhóm, cá nhân (Học sinh hát theo nhạc). * Giáo viên chú ý luyện tập học sinh cách vỗ tay ở câu cuối bài. Có thể tách riêng ra rồi sau đó ghép lại vào bài khi đã hát thuộc. - Giáo viên hướng dẫn học sinh vỗ tay (gõ đệm) theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca: @ é e q | Ú Q \ é e q | Ú Q Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui… (Theo nhịp) @ é e Ú | Ú Q \ é e Ú | Ú Q Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui… (Theo phách) @ é é Ú | Ú Q \ é é Ú | Ú Q Sắp đến Tết rồi, đến trường rất vui… (Theo tiết tấu) - Hướng dẫn ôn tập: - Luyện tập tiết tấu. - Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Ôn tập nhóm, cá nhân. - Hát kết hợp vận dộng phụ họa theo bài hát - Giáo viên gợi ý một số động tác theo nội dung bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. - Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp. HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Hát mẫu: CD Âm nhạc 1 - Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Nghe hát Quốc ca Việt Nam & Kể chuyện âm nhạc. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 6 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 Thứ tư, 01.12.2010: 3A – 3B – 3C ÂM NHẠC 3 Tiết 15: HỌC HÁT BÀI NGÀY MÙA VUI & GIỚI THIỆU MỘT VÀI NHẠC CỤ DÂN TỘC MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc cả 2 lời ca của Bài Ngày mùa vui. - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp). và vận động phụ họa theo bài hát. - Học sinh nhận biết một vài nhạc cụ dân tộc. - Giáo dục: Tình yêu quê hương đất nước, niềm vui ngày mùa và qua bài hát biết yêu thích làn điệu dân ca, yêu thích các loại nhạc cụ dân tộc. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG 1: Học hát Bài Ngày mùa vui (Lời 2) - Hát mẫu: CD Âm nhạc 3. - Đọc lời ca theo tiết tấu. @ q \ q e e \ q E e \ q e e \ q E Nhịp nhàng những bước chân. Vang ngân tiếng reo cười … - Hướng dẫn dạy hát: - Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài (như lời 1). - Luyện tập nhóm, cá nhân. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát: @ q \ Ú e e \ Ú E e \ Ú e e \ éE (Nhịp) Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 7 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 @ q \ Ú é e \ Ú E e \ Ú é e \ éE (Phách) @ Ú \ Ú é é \ Ú E é \ Ú é é \ éE (Tiết tấu) Ngoài đồng lúa chin thơm. Con chim hót trong vườn … - Hướng dẫn luyện tập: cả bài hát với 2 lời ca. * Luyện tập tiết tấu. * Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. * Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. - Luyện tập nhóm, cá nhân. - Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp. HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu một vài nhạc cụ dân tộc - Giáo viên sử dụng tranh ảnh hoặc đàn thật (nếu có) để giới thiêu đến các em các loại nhạc cụ quen thuộc như: đàn bầu (độc huyền), đàn nguyệt (đàn kìm), đàn tranh (thập lục). - Giáo viên sử dụng đàn Keyboard để giới thiệu thêm cho học sinh biết âm sắc của từng loại dàn nêu trên. Nếu có thể giáo viên nên sử dụng đàn thật. HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc - Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Hát mẫu: CD Âm nhạc 2. - Học sinh hát biểu diễn trước lớp (theo nhóm, cá nhân). - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh chuẩn bị: Kể chuyện âm nhạc và giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi. Thứ tư, 01.12.2010: 2A – 2B MĨ THUẬT 2 Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 8 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 Tiết 1 5 : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CỐC ( CÁI LY ) MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng một số loại cốc (ly) - Học sinh biết cách vẽ cái cốc (Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu). - Học sinh vẽ được cái cốc theo mẫu, màu sắc phù hợp. - Giáo dục: Học sinh yêu thích nghệ thuật. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, Nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số loại cốc và gợi ý học sinh nhận xét: * Miệng, thân, đáy, … * Loại có miệng rộng hơn đáy. * Loại có miêng và đáy bằng nhau. * Loại có đế, tay cầm. * Trang trí khác nhau. * Chất liệu khác nhau: thủy tinh, nhựa,… * Hình dáng của cái cốc được tạo bởi nét thẳng và nét cong. HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ Cái cốc - Giáo viên gợi ý học sinh chọn mẫu vẽ. - Giáo viên nhắc nhở học sinh vẽ vừa với phần giấy trong Vở Tập vẽ. ( KHông to quá, không nhỏ quá, không lệch về một bên,…) - Hướng dẫn cách vẽ: * Phác hình. * Vẽ nét thẳng, nét cong. * Vẽ hoàn chỉnh. Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 9 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành - Vẽ phác hình bao quát. - Vẽ miệng cốc. - Vẽ thân và đáy cốc - Vẽ tay cầm (nếu có). - Trang trí họa tiết ở miệng, thân hoặc gần đáy. - Vẽ màu tùy thích. - GV theo dõi uốn nắn sửa sai giúp học sinh hoàn thành bài tập. HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá - Trưng bày bài vẽ, sau đó Giáo viên và Học sinh cùng nhận xét mức độ đậm nhạt của mỗi bài tìm ra bài vẽ đẹp, chưa đẹp … xếp loại chung cho cả lớp. - Giáo viên tóm tắt nội dung bài học kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu. - Nhận xét tiết học và dặn học sinh về nhà quan sát các con vật quen thuộc. - Chuẩn bị bài Tập nặn tạo dáng “ Nặn hoặc vẽ, xé dán con vật ”. Thứ năm, 02.12.2010: 2B – 2C Thứ sáu, 03.12.2010: 2A ÂM NHẠC 2 Tiết 15: ÔN TẬP 3 BÀI HÁT “CHÚC MỪNG SINH NHẬT”, “CỘC CÁCH TÙNG CHENG”, “CHIẾN SĨ TÍ HON" MỤC TIÊU - Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của 3 bài hát. - Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca). - Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa đơn giản. Tập biểu diễn bài hát trước lớp. - Giáo dục: Yêu thích giai điệu thiếu nhi và qua bài hát giáo dục các em theo nội dung từng bài (Xem lại các tiết 9, 11, 13). HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài: HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Chúc mừng sinh nhật - Tập hát thuộc lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm (theo phách, theo nhịp). # e e \ q q q \ h e e \ q . . . Mừng ngày sinh một đóa hoa. Mừng ngày sinh . . . x x x x xx x x (Phách) Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 10 [...]... theo yêu cầu Hát mẫu: CD Âm nhạc 2 Học sinh biểu diễn bài hát trước lớp Giáo viên nhận xét tiết học Học sinh chuẩn bị: Kể chuyện âm nhạc và Nghe nhạc Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 11 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 Thứ sáu, 03.12.2010: 5A -5B – 5C ÂM NHẠC 5 Tiết 15: Ôn tập 2 bài Tập đọc nhạc TĐN số 3 và TĐN số 4 & Kể chuyện âm nhạc “Nghệ sĩ CAO VĂN LẦU”... 4 Tiết 15: VẼ TRANH VẼ CHÂN DUNG MỤC TIÊU - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của một số khuôn mặt người - Học sinh biết cách vẽ chân dung (Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp) - Học sinh vẽ được tranh chân dung đơn giản - Giáo dục: Học sinh biết quan tâm đến mọi người HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 14 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010... nào? * Em hãy cho biết tên gọi các nốt nhạc có trong bài TĐN số 3 - Học sinh luyện tập cao độ: &======r======s====== t======v======w====® Đô Rê Mi Son La - Học sinh luyện tập tiết tấu: @ q q | h | È h ] Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) È È È | Trang 12 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 @ q È È |q q| q q|h |q q | h] - Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Tôi hát Son La Son (SGK... đặc điểm * Vẽ xong hình rồi vẽ màu tùy thích - Giáo viên đến từng bàn quan sát, hướng dẫn, gợi ý học sinh vẽ theo ý thích của mình HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 15 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 - Giáo viên chọn và hướng dẫn một số bài vẽ đẹp, chưa đẹp: * Hình vẽ, bố cục (chú ý các đặc điểm trên khuôn mặt) * Màu sắc hài... Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3, TĐN số 4 - Hoc sinh biết được nội dung câu chuyện kể về Nghệ sĩ Cao Văn Lầu và nghe bài Dạ cổ hoài lang - Giáo dục: Học sinh yêu thích âm nhạc HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC - Giới thiệu và ghi đầu bài HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài Tập đọc nhạc TĐN số 3 - Giáo viên cho học sinh quan sát lại Bài TĐN số 3 “Tôi hát Son La Son” và trả lời câu hỏi gợi ý: * Trong Bài Tập đọc nhạc có... nhân HOẠT ĐỘNG 3: Kể chuyện âm nhạc “Nghệ sĩ Cao Văn Lầu” - Giáo viên đọc chậm, rõ ràng câu chuyện “Nghệ sĩ Cao Văn Lẩu”(SGK-27) Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 13 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 - Học sinh đọc từng đoạn và tìm hiểu nội dung ý nghĩa của câu chuyện Gợi ý: * Nghệ sĩ Cao Văn Lầu thuở nhỏ là một người như thế nào? * Thấy Sáu Lầu học hành chăm...Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 x x - Tập hát nối tiếp từng câu ngắn - Tập biểu diễn bài hát trước lớp (vận động phụ họa) x (Nhịp) HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Cộc cách tùng cheng - Tập hát thuộc... Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Nhớ ơn Bác (SGK – 24) * Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1 * Đọc tiếp câu 2 * Khi HS đọc chính xác cao độ, giáo viên mới cho ghép với trường độ * Đọc xong hai câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca - Luyện tập nhóm, cá nhân HOẠT ĐỘNG 3: Kể chuyện âm nhạc “Nghệ sĩ Cao Văn Lầu” - Giáo viên đọc chậm, rõ ràng câu chuyện “Nghệ sĩ Cao Văn Lẩu”(SGK-27) Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com)... sinh ghép lời ca - Luyện tập nhóm, cá nhân HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài Tập đọc nhạc TĐN số 4 - Giáo viên cho học sinh quan sát lại Bài TĐN số 4 “Nhớ ơn Bác” và trả lời câu hỏi gợi ý: * Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì? * Em hãy cho biết tiết tấu bài TĐN số 4 gồm có những hình nốt nào? * Em hãy cho biết tên gọi các nốt nhạc có trong bài TĐN số 4 - Học sinh luyện tập cao độ: &======r======s======... kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu - Nhận xét chung tiết học và dặn học sinh về nhà vẽ chân dung người thân: ông, bà, cha, mẹ, anh chị em… - Chuẩn bị bài Tập nặn tạo dáng “Tạo dáng con vật hoặc ô tô bằng vỏ hộp” Nguyễn Phước Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 16 . Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 3 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 Thứ ba, 30.11.2010: 1A – 1B – 1C ÂM NHẠC 1 Tiết 15: -. Thành (giaoviennhac@yahoo.com) Trang 11 Bài soạn Âm nhạc Tiểu học Tuần 15: 29.11.2010 – 03.12.2010 Thứ sáu, 03.12.2010: 5A -5B – 5C ÂM NHẠC 5 Tiết 15: Ôn

Ngày đăng: 22/10/2013, 00:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w