Phân tích công tác cổ phần hóa và tác động của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty cơ khí và xây lắp số 7 và đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố hoạt động của công ty

124 10 0
Phân tích công tác cổ phần hóa và tác động của nó đến hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty cơ khí và xây lắp số 7 và đề xuất một số giải pháp nhằm củng cố hoạt động của công ty

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHÂN TÍCH CƠNG TÁC CỔ PHẦN HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CƠNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY” NGUYỄN MINH SƠN NGÀNH : QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI – NĂM 2007 Luận văn tốt nghiệp -1- MỤC LỤC Mở đầu Lý chọn đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu đề tài Kết cấu đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước số quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước 1.1 Khái niệm, vai trị cơng ty cổ phần KTTT 1.1.1 Khái niệm Công ty cổ phần 1.1.2 Vấn đề quan hệ người ủy quyền người ủy quyền 1.2 DNNN yêu cầu đổi DNNN 1.2.1 DNNN hiệu hoạt động DNNN 1.2.2 Yêu cầu đổi DNNN 1.2.3 Đổi DNNN phương án cổ phần hoá 1.3 Kinh nghiệm CPH số nước Quan điểm Đảng, Chính phủ Cổ phần hố doanh nghiệp 1.4 Một số quy định CPH DNNN 1.5 Quy trình cổ phần hố Chương 2: Phân tích cơng tác cổ phần hố Cơng ty Cơ khí Xây lắp số 2.1 Tổng quan tình hình cổ phần hóa Việt Nam 2.1.1 Kết cổ phần hố 2.1.2 Một số mâu thuẫn trương trình cổ phần hóa đặc điểm q trình cổ phần hóa năm qua 2.1.2.1 Một số mâu thuẫn trương trình cổ phần hóa 2.1.2.2 Những đặc điểm q trình cổ phần hóa năm qua 2.1.3 Tình hình doanh nghiệp sau CPH 2.1.3.1 Kết hoạt động sau CPH Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Trang 1 3 4 8 13 14 22 27 32 36 36 36 37 37 39 43 43 Luận văn tốt nghiệp -2- 2.1.3.2 Phân tích nguyên nhân tăng trưởng 2.2 Giới thiệu Cơng ty Cơ khí xây lắp số 2.2.1 Lịch sử hình thành phát triển công ty 2.2.2 Chức nhiệm vụ công ty 2.2.3 Cơ cấu tổ chức công ty 2.3 Thực trạng sản xuất kinh doanh công ty trước cổ phần hóa 2.3.1 Kết hoạt động SXKD trước CPH 2.3.2 Tình hình lao động, tiền lương trước CPH 2.3.3 Tình hình quản lý vật tư, tài sản cố định trước CPH 2.3.4 Tình hình tài trước CPH 2.4 Phân tích cơng tác cổ phần hố cơng ty khí xây lắp số 2.4.1 Mục tiêu phương hướng phát triển SXKD công ty 2.4.1.1 Mục tiêu, chiến lược ngành khí xây dựng 2.4.1.2 Mục tiêu, phương hướng công ty 2.4.2 Tiến trình cổ phần hố cơng ty 2.4.2.1 Tình hình cổ phần hóa tổng cơng ty 2.4.2.2 Các bước tiến hành chuyển đổi Cơng ty 2.4.3 Phân tích kết kinh doanh sau CPH 2.5 Phân tích yếu tố tác động đến kết SXKD sau CPH 2.6 Các tồn tại, vướng mắc công ty tiến trình cổ phần hố 2.6.1 Vướng mắc cấu vốn 2.6.2 Vướng mắc chế sách 2.6.3 Vướng mắc cấu tổ chức, nguồn nhân lực 2.6.4 Vướng mắc việc định giá doanh nghiệp, bán cổ phần 2.6.5 Các vướng mắc, tồn cũ chưa giái Chương 3: Đề xuất số giải pháp củng cố hoạt động Công ty Cơ khí Xây lắp số sau CPH 3.1 Các giải pháp vốn 3.1.1 Thay đổi cấu vốn công ty theo hướng CPH thực chất 3.1.2 Xử lý dứt điểm nợ, tài sản: Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 48 56 56 57 58 62 62 64 65 68 72 72 72 75 77 77 78 91 99 101 101 101 102 103 103 106 105 105 105 Luận văn tốt nghiệp -3- 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý doanh nghiệp 3.2.1 Xây dựng chế sách, chiến lược phát triển an toàn, ổn định, khả thi dựa thực lực công ty, đảm bảo quyền lợi chung cho cổ đông 3.2.2 Cải tổ mạnh mẽ nhân 3.2.2.1 Cơ cấu lại nhân sự, đảm bảo người việc 3.2.2.2 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực 3.2.2.3 Cơ chế lương, thưởng đảm bảo giữ thu hút nhân tài 3.2.3 Thực chế tài minh bạch, thu hút đầu tư 3.2.4 Thay đổi phương thức chế kinh doanh 3.2.5 Nâng cao hiệu điều hành sản xuất 3.2.6 Đầu tư phát triển lực máy móc thiết bị Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Danh mục bảng biểu bải luận văn Tài liệu tham khảo Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh 106 106 107 107 108 109 109 110 110 111 112 112 113 115 116 Luận văn tốt nghiệp -1MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài U Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước hình thức cụ thể tiến trình xã hội hố sản xuất Nhờ xuất công ty cổ phần mà vốn tập trung nhanh chóng Thực tốt cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước làm tăng sức mạnh kinh tế nhà nước, làm chỗ dựa cho nhà nước điều tiết kinh tế vĩ mơ Mặt khác, giải pháp để tăng tính động kinh doanh phát huy tính tích cực, tự chủ doanh nghiệp Ở nước ta, phần lớn doanh nghiệp nhà nước hình thành ý chí chủ quan quan nhà nước yêu cầu khách quan trình độ phát triển lực lượng sản xuất Đây nguyên nhân sâu xa dẫn đến hoạt động hiệu hầu hết doanh nghiệp Do vậy, việc xếp lại doanh nghiệp nhà nước vấn đề lớn mà Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm, có việc cổ phần hố số lớn doanh nghiệp nhà nước Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước nước ta trình chuyển sang hình thức quản lý đại hơn, bên cạnh vai trị chi phối nhà nước, có tham gia thành phần khác Đảng Nhà nước ta khẳng định cổ phần hố khơng phải tư nhân hóa cổ phần hố hướng tới tháo gỡ khó khăn vốn, chế cho doanh nghiệp nhà nước có, khơng nhằm thu hẹp sở hữu nhà nước kinh tế quốc dân Từ năm 1992 đến nay, quan điểm Đảng ta cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ngày sáng tỏ, ngày phù hợp với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Những quan điểm, chủ trương Đảng Cộng sản Việt Nam cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước thể chế hoá thành qui phạm pháp luật Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp -2- thực thi bước Đảng Nhà nước coi cổ phần hoá giải pháp giúp doanh nghiệp nhà nước thu hút vốn mà tạo điều kiện cho doanh nghiệp nhà nước làm ăn hiệu Qua mười năm tiến hành đổi doanh nghiệp nhà nước, nhìn chung, doanh nghiệp nhà nước giảm mạnh số lượng, cải thiện đáng kể quy mô vốn Cơ cấu doanh nghiệp nhà nước bắt đầu chuyển đổi theo hướng nắm giữ ngành, lĩnh vực then chốt địa bàn quan trọng, chiếm thị phần đủ lớn sản phẩm dịch vụ chủ yếu Đa số doanh nghiệp sau cổ phần hố có tình hình tài tốt so với trước chuyển đổi Năng suất lao động, tiền lương, đầu tư tài sản cố định tăng đáng kể Mặc dù, khu vực doanh nghiệp nhà nước có chuyển biến tiến định nêu trên, hạn chế định cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Với giúp đỡ tận tình Phó Giáo sư - Tiến Sỹ Nguyễn Ái Đoàn, xuất phát từ nhận thức quan điểm trên, kết hợp với hoàn cảnh thực tiễn Cơng ty khí Xây lắp số - COMA7 doanh nghiệp thuộc ngành Cơ khí xây dựng, trải qua thời gian học tập trường, tơi xin lựa chọn đề tài: “PHÂN TÍCH CƠNG TÁC CỔ PHẦN HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY” Làm luận văn tốt nghiệp cuối khoá học Qua đây, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Thầy Cô giáo đặc biệt Phó Giáo sư - Tiến sỹ Nguyễn Ái Đồn hết lịng giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp -3- Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài U - Phân tích q trình cổ phần hố Cơng ty Cơ khí xây lắp số - từ doanh nghiệp nhà nước chuyển sang công ty cổ phần - Đưa số tồn cần khắc phục trình cổ phần hố - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh sau cổ phần hóa Phương pháp nghiên cứu đề tài U - Phương pháp nghiên cứu, phân tích đề tài sử dụng số phương pháp như: Phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, phương pháp tổng hợp số liệu sở số liệu thống kê, viết báo cáo Công ty Cơ khí Xây lắp số Kết cấu đề tài U Luận văn bao gồm: Lời mở đầu Chương 1: Cơ sở lý luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước số quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Phân tích cơng tác cổ phần hố Cơng ty Cơ khí Xây lắp số tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh : Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm củng cố hoạt động công ty Kết luận kiến nghị Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp -4- CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CỔ PHẦN HOÁ DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC VÀ MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ CỔ PHẦN HĨA DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC 1.1 Khái niệm, vai trị công ty cổ phần kinh tế thị trường U 1.1.1 Khái niệm Công ty cổ phần U Khái niệm: Cơng ty cổ phần loại hình đặc trưng công ty đối vốn, vốn công ty chia thành phần gọi cổ phần, người sở hữu cổ phần gọi cổ đông, chịu trách nhiệm khoản nợ công ty hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu Đặc điểm: Về thành viên công ty: suốt q trình hoạt động phải có từ thành viên trở lên tham gia công ty cổ phần Là loại công ty đặc trưng cho công ty đối vốn, có liên kết nhiều thành viên Vốn điều lệ công ty chia làm nhiều phần gọi cổ phần, giá trị cổ phần gọi mệnh giá cổ phiếu việc góp vốn vào cơng ty thực cách mua cổ phiếu, cổ đơng mua nhiều cổ phiếu Trong q trình hoạt động, cơng ty cổ phần phép phát hành loại chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu thị trường để huy động vốn Điều thể khả huy động vốn lớn công ty cổ phần Về chế độ trách nhiệm: công ty cổ phần chịu trách nhiệm khoản nợ công ty tài sản công ty Các cổ đông chịu trách nhiệm tối đa khoản nợ công ty đến hết giá trị cổ phần mà họ sở hữu Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp -5- Tính tự chuyển nhượng phần vốn góp: phần vốn góp thành viên thể hình thức cổ phiếu, cổ phiếu cơng ty phát hành hàng hóa, người có cổ phiếu tự chuyển nhượng Công ty Cổ phần kinh tế thị trường: Trong kinh tế thị trường đại, cơng ty cổ phần có vai trị đặc biệt công nghệ kỹ thuật phát triển nhanh, nhiều lĩnh vực SXKD đòi hỏi tập trung lượng vốn lớn, với đặc điểm mình, doanh nghiệp cổ phần hình thức thích hợp, phát huy lợi thế, quy mô Trên thực tế cho thấy số lượng doanh nghiệp cá thể, công ty TNHH nhiều tổng giá trị sản lượng doanh nghiệp cổ phần sản xuất chiếm tỷ trọng lớn Công ty cổ phần thành lập có từ 03 thành viên trở lên tổ chức cá nhân, góp vốn thực thủ tục đăng ký kinh doanh theo luật định Việc thành lập công ty cổ phần theo luật doanh nghiệp hình thức cơng ty khác quyền tổ chức, cá nhân Việt Nam, tổ chức, cá nhân nước trừ trường hợp không quyền thành lập theo quy định khoản điều 13 luật doanh nghiệp 2005 Công ty cổ phần có quyền phát hành loại chứng khốn, điểm khác biệt so với hình thức công ty khác Vốn công ty khác không chia thành phần nhau, không thẻ giấy tờ có cổ phiếu vậy, khơng thể đem trao đổi tự thị trường chứng khốn Cơng ty cổ phần rủi ro vốn: Công ty cổ phần thường chịu điều chỉnh bắt buộc pháp lý nhiều cơng ty khác q trình hoạt động mang rủi ro cho thành viên công ty.Các quy định vốn, chế độ tài cơng ty cổ phần chặt chẽ Trong trình thành lập, phát hành cổ phiếu, trái phiếu kiểm tra chặt chẽ gắn liền với chế công khai để đảm bảo lợi ích cho cổ đông Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp -6- Cơ chế quản lý công ty cổ phần chặt chẽ: Do tính chất cơng ty cổ phần thơng thường có nhiều thành viên việc tổ chức, quản lý phức tạp, chế quản lý công ty chặt chẽ Việc quản lý điều hành công ty đặt quyền 03 quan: Đại hội cổ đơng; Hội đồng quản trị; Ban kiểm sốt Và quan quy định chặt chẽ thẩm quyền, chế hoạt động luật doanh nghiệp Đại hội cổ đơng quan có thẩm quyền định cao công ty bao gồm tất cổ đơng Cổ đơng trực tiếp gián tiếp tham gia đại hội cổ đông Là quan tập thể, đại hội cổ đông không hoạt động thường xuyên mà tồn thời gian họp định cổ đông thảo luận biểu tán thành Đại hội cổ đơng gịm 03 loại: Đại hội cổ đơng thành lập; đại hội cổ đông bất thường; đại hội cổ đông thường niên Hội đồng quản trị: quan quản lý cơng ty, có quyền nhân danh cơng ty để định, thực quyền nghĩa vụ công ty không thuộc thẩm quyền đại hội cổ đông gồm từ đến 11 thành viên Ban kiểm sốt: có từ đến thành viên điều lệ cơng ty khơng có quy định khác, ban kiểm sốt có trách nhiệm giám sát hội đồng quản trị, giám đốc tổng giám đốc việc quản lý điều hành công ty, chịu trách nhiệm trước đại hội đồng cổ đông Chế độ báo cáo, công khai thông tin: Tại thời điểm kết thúc năm tài chính, hội đồng quản trị phải chuẩn bị báo cáo: báo cáo tình hình kinh doanh cơng ty; báo cáo tài chính; báo cáo đánh giá công tác quản lý, điều hành công ty phải kiểm tốn trước trình đại hội cổ đơng xem xét, thơng qua pháp luật có quy định Các báo cáo phải gửi đến ban kiểm soát để thẩm định Các báo cáo hội đồng quản trị chuẩn bị, báo thẩm định ban kiểm sốt báo cáo kiểm tốn phải có trụ sở cơng ty chi nhánh chậm ngày làm việc trước ngày khai mạc Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 106 - CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ SAU CPH Xuất phát từ thực tế công ty cổ phần khí xây lắp số 7, dựa mạnh công ty, yếu tố khách quan thị trường, xin đề xuất số giải pháp sau: 3.1 Các giải pháp vốn: U 3.1.1 Thay đổi cấu vốn công ty theo hướng CPH thực chất: U Nhà nước không nên nắm giữ 51% số vốn mà nên bán hết số cổ phần để thu vốn cho nhà nước doanh nghiệp nhỏ Như vốn nhà nước không bị dàn trải Thu vốn để đầu tư vào lĩnh vực trọng điểm Định giá lại tài sản cho gần với giá trị tài sản thực tế, nên dùng phương pháp dòng tiền chiết khấu để định giá Việc định giá lại tài sản giúp doanh nghiệp nhận thức đắn khối tài sản có, thu hút nhà đầu tư hạn chế đầu Thay đổi cấu vốn để có cổ đơng lớn đích thực: Lơi kéo nhà đầu tư lớn thơng qua chế sách SXKD cởi mở, cho phép nhà đầu tư mua lại cổ phần cổ đông nhỏ Tạo điều kiện cho nhà đầu tư tiếp cận tìm hiểu thơng tin, khơng có phân biệt cổ đơng ngồi cơng ty 3.1.2 Xử lý dứt điểm nợ, tài sản: U Sau cổ phần hóa, Cơng ty Cơ khí Xây lắp số cịn nợ nhiều, riêng nợ ngân hàng thương mại 37 tỷ đồng, ngân hàng cho xóa lãi, khoanh nợ, dãn nợ khống chế vốn vay cơng ty khơng có vốn để quay vòng SXKD Việc thực đơn hàng khó khăn nhiều đơn hàng cơng ty giao hàng tốn, chủ nợ tư nhân, nhà cung cấp vật tư không mặn mà bán vật tư cho Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 107 - công ty, bán thu tiền mặt có bán nợ giá cao kèm theo nhiều thủ tục nhiêu khê cam kết, bảo lãnh tốn Trong q trình cổ phần hóa, nhà nước phải có sách hỗ trợ giải giúp khoản nợ khó địi có giải pháp chủ nợ cho khoanh nợ, dãn nợ mạnh dạn cho mua, bán phá sản doanh nghiệp để chấm dứt tình trạng thừa kế khoản nợ cũ sau cổ phần hóa Vấn đề nợ tồn đọng sau cổ phần dẫn tới việc doanh nghiệp cổ phần song khơng có tài lành mạnh để phát triển SXKD Cho nên việc cổ phần hóa mang tính hình thức, doanh nghiệp hoạt động tình trạng thiếu vốn kinh doanh, khơng có vốn đầu tư phát triển sản xuất SXKD không đủ lãi để bù đắp lãi suất từ chủ nợ 3.2 Các giải pháp hoàn thiện hoạt động quản lý doanh nghiệp U 3.2.1 Xây dựng chế sách, chiến lược phát triển an toàn, ổn định, khả thi U dựa thực lực công ty, đảm bảo quyền lợi chung cho cổ đông Để doanh nghiệp phát triển bền vững doanh nghiệp phải xây dựng cho sách, chiến lược phát triển tốt, phù hợp với xu thị trường, mang tính thuyết phục cao Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp số doanh nghiệp mạnh khẳng định thương hiệu thị trường việc sản xuất sản phẩm khí, đúc kết cấu thép (từ năm 1966) Hệ thống máy móc, nhà xưởng công ty chủ yếu đầu tư cho lĩnh vực Từ năm 1997 công ty mở thêm hướng kinh doanh xây lắp cơng trình xây dựng như: xây lắp điện, cầu đường, thi công xây dựng cơng trình dân dụng … Đây lĩnh vực mới, công ty chưa khẳng định thương hiệu mà chủ yếu tìm kiếm doanh thu thêm phần báo cáo Công ty chủ yếu quản lý thông qua đội trưởng (chủ nhiệm cơng trình) với đội ngũ nhân Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 108 - công lao động, hạch toán mua bán vật tư đội lo Các cơng trình có chủ yếu thơng qua đấu thầu rộng rãi, nhà thầu thi giảm giá để thực hiệu kinh tế khơng có mà trách nhiệm pháp nhân cao Có cơng trình thi cơng xong năm mà chưa toán hết… Cơ cấu sản phẩm bị cân đối, lãnh đạo trọng việc xây lắp công trình, bỏ bễ sản xuất lĩnh vực mà làm tốt Cho nên việc xây lắp chưa khẳng định cơng việc sở trường dần mai Vì vậy, dựa sở trường, khả khẳng định, Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp số phải xây dựng chiến lược xoay quanh mạnh mình, khơng chạy theo doanh thu mà phải tính khả có lợi nhuận cao việc trì phát triển tầm tay Cơng ty phải đầu tư cho việc đào tạo nâng cao tay nghề thợ, đầu tư máy móc cơng nghệ đảm bảo sản xuất phát huy hết mạnh Một chiến lược, kế hoạch tốt, dựa khả thực tế tính khả thi cao có tính thuyết phục cao với cổ đông nhà đầu tư … 3.2.2 Cải tổ mạnh mẽ nhân U 3.2.2.1 Cơ cấu lại nhân sự, đảm bảo người việc Trước hết, phải cấu lại đội ngũ cán quản lý: Cán quản lý doanh nghiệp có vai trị quan trọng hiệu SXKD doanh nghiệp Đội ngũ cán quản lý người vạch mục tiêu, chiến lược, sách, định cho hoạt động SXKD, tổ chức thực định Do vậy, chất lượng đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp có tính định tới thành cơng doanh nghiệp hay không Đội ngũ cán quản lý Cơng ty Cổ phần Cơ khí Xây lắp số đa số người thuộc hệ cũ, kinh qua thời kỳ bao cấp Bản thân họ lãnh đạo cũ công ty trước đổi mới, suy nghĩ hành động Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 109 - khó thay đổi được, vấn đề nhân Vẫn thực sách nhân theo quan hệ, theo cấu làm chủ đạo việc bố trí nhân Như việc cấu lại phải quán triệt đội ngũ lãnh đạo công ty trước, phải đề ra, thống nguyên tắc tuyển dụng bám sát theo yêu cầu công việc, xét việc tuyển người không tuyển người xét việc Bố trí lại đội ngũ cán giúp việc cho người việc, tinh giảm, thu gọn lại máy giúp việc cho đơn giản mà nhanh gọn; Giảm biên chế phòng ban để tăng cường cho sản xuất 3.2.2.2 Đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đây nội dung quan trọng doanh nghiệp thời kinh tế thị trường Xu hướng đào tạo nguồn nhân lực doanh nghiệp thực mạnh mẽ Việc công nghệ sản xuất, tập quán thương mại, xu hội nhập ngày vấn đầ đào tạo phát triển nguồn nhân lực tất yếu Muốn tồn theo kịp biến đổi công nghệ, thị trường, việc đào tạo phải thực nghiêm túc mạnh mẽ để phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đào tạo phát triển nguồn nhân lực gồm việc: Xây dựng chương trình đào tạo; Lựa chọn phương pháp đào tạo tổ chức thực Đào tạo phát triển hoạt động để trì nâng cao chất lượng nguồn nhân lực công ty, điều kiện định để doanh nghệp đứng vững thắng lợi môi trường cạnh tranh Việc thường xuyên trọng, chăm lo tiến hành công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt bồi dưỡng, phát triển cán công ty cần thiết để nâng cao hiệu SXKD, từ tạo đà cho doanh nghiệp tăng trưởng phát triển công cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước Vì hết, doanh nghiệp Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 110 - cần phải trang bị cho cán công nhân viên kiến thưc, kỹ để theo kịp với biến đổi 3.2.2.3 Cơ chế lương, thưởng đảm bảo giữ thu hút nhân tài Đây công việc mà hầu hết công ty phải trọng giai đoạn, thời điểm Cơng ty cần có sách rõ ràng, công việc trả lương cho người lao động, xây dựng chế lương đảm bảo ghi nhận xác đóng góp người lao động tạo động lực cho người lao động nhiệt tình, hăng say công việc Xây dựng hệ thống tiền lương theo hệ số giãn cách cụ thể theo hiệu lực thực nhiệm vụ người lao động để tạo động lực Chiến lược lao động vấn đề chủ chốt doanh nghiệp, muốn xây dựng chế tốt, giữ nhân tài mặt phải tạo điều kiện môi trường làm việc, sở vật chất phục vụ công tác, mặt phải có chế đánh giá mực cơng việc mà họ thực dựa vào để có hình thức khen thưởng kỷ luật kịp thời 3.2.3 Thực chế tài minh bạch, thu hút đầu tư U Minh bạch tài yêu cầu bắt buộc công ty cổ phần, song cần khẳng định lại cố gắng đưa tài tiếp cận thật tới khái niệm minh bạch Tài minh bạch có tính định tới việc nhà đầu tư có bỏ vốn để thực đầu tư vào công ty hay không Tài minh bạch tức hệ thống sổ sách giấy tờ chế quản lý nhằm đưa số thực tế, thể thực lực cơng ty có tính thuyết phục cổ đông nhà đầu tư có nên trì thêm vốn rút vốn đầu tư làm ăn không hiệu Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 111 - Minh bạch tài để xây dựng tài lành mạnh, từ kết luận cơng ty mạnh yếu nào, khả phát triển kịp thời điều chỉnh để công ty thực chiến lược phát triển Minh bạch tài cơng ty phải xây dựng chế kiểm sốt vốn đầu tư cổ đông áp dụng riêng cho để cổ đơng có đầy đủ lịng tin tưởng kiểm tra thơng tin tài lúc 3.2.4 Thay đổi phương thức chế kinh doanh U Công ty đời từ thời kinh tế kế hoạch hóa, đội ngũ lãnh đạo đa phần người trưởng thành từ chế kinh tế kế hoạch hóa cơng ty trì phương thức chế kinh doanh cũ thời gian dài, đương nhiên hình thành thói quen, tập qn khơng dễ phá vỡ Đó chế xin cho (đối với dự án Tổng công ty đầu tư định thực hiện), chế kinh doanh chờ khách hàng (đa phần khách hàng thường có quan hệ cũ người ta nghe tiếng tìm tới) … việc chủ động việc sản xuất, định hướng sản phẩm cịn trì trệ Để SXKD có hiệu quả, cần phải thay đổi chế phương thức kinh doanh cho phù hợp với thời kỳ Công ty cần xây dựng chiến lược kinh doanh xoay quanh nhu cầu thị trường, xác định rõ ràng hệ thống khách hàng, khả khai thác cạnh tranh Đồng thời xây dựng đội ngũ kinh doanh để chủ động việc tìm kiếm việc làm, thâm nhập thị trường nắp bắt nhu cầu khách hàng, chủ động trình sản xuất cấu lại sản phẩm, đáp ứng tốt yêu cầu khách hàng 3.2.5 Nâng cao hiệu điều hành sản xuất U Trong điều hành sản xuất phải rõ ràng trách nhiệm, công việc phận, cá nhân người thợ trực tiếp sản xuất; thu gọn máy quản lý, quy Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 112 - trách nhiệm cụ thể cho cán bộ, công nhân viên sản phẩm máy móc sử dụng chế tạo sản phẩm Xây dựng đội ngũ cán kỹ thuật giỏi nhiều kinh nghiệm để trực tiếp hướng dẫn, kiểm tra nhằm đưa chất lượng sản phẩm đạt độ xác, đảm bảo chất lượng yêu cầu kỹ thuật khách hàng Việc điều hành sản xuất phải thông suốt từ xuống dưới, tránh can thiệp không cần thiết dẫn tới chồng chéo phản ánh vượt cấp… Triệt để áp dụng thủ tục quản lý chất lượng theo ISO 9001-2000 mà công ty cấp 3.2.6 Đầu tư phát triển lực máy móc thiết bị U Đây mảng công việc mà cơng ty khơng muốn bị tụt hậu, bị thị trường bỏ quên tích cực thực có điều kiện Đầu tư hạng mục gì, máy móc phải có khảo sát để việc đầu tư thực cần thiết phát triển cơng ty nói riêng thị trường nói chung Đầu tư phát triển máy móc thiết bị phải gắn liền với việc khai thác thiết bị có hiệu quả, dảm bảo khai thác triệt để cơng suất máy móc Nâng cao lực máy móc để nâng cao lực sản xuất, đảm bảo tốt việc chế tạo sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu thị trường tiến độ thực Khi nâng cao lực máy móc thiết bị tức công ty nâng cao thêm lực sản xuất đảm bảo điều kiện để đáp ứng tốt khả để thị trường chấp nhận Trong giai đoạn tới công ty nên đầu tư thêm máy móc phục vụ lĩnh vực mà mạnh như: Máy tiện CNC, máy khoan, máy bào, máy hàn tự động, lò đúc lớn … Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận U Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, xin khẳng định lại chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Việc cổ phần hóa nhằm lành mạnh hóa kinh tế, tạo sân chơi bình đẳng hội cạnh tranh cho tất thành phần kinh tế, diễn thời gian tương đối dài góp phần khơng nhỏ kinh tế nước ta Đa phần daonh nghiệp cổ phần hóa làm ăn có lãi, người lao động nắm giữ cổ phần, trả công xứng đáng … Tuy nhiên, so với yêu cầu đặt ra, tiến độ xếp, cổ phần hố doanh nghiệp nhà nước cịn chậm, doanh nghiệp nhà nước hoạt động ngành, lĩnh vực mà Nhà nước khơng cần chi phối cịn nhiều, tỷ lệ vốn nhà nước công ty cổ phần cịn lớn, quy mơ doanh nghiệp nhà nước chưa lớn, chế quản lý nhiều bất cập, hiệu hoạt động khả cạnh tranh doanh nghiệp nhà nước nói chung, tổng cơng ty nhà nước nói riêng chưa tương xứng với đầu tư Nhà nước Bên cạnh đó, số quy định xếp, cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn đặt ra, vướng mắc q trình thực cịn chậm tháo gỡ Trên số phân tích, nghiên cứu vấn đề cổ phần hóa Việt Nam, có sâu vào q trình cổ phần hóa Cơng ty Cơ khí Xây lắp số 7, việc cổ phần hóa Cơng ty Cơ khí Xây lắp số vừa mang đặc điểm chung, vấn đề chung cơng tác cổ phần hóa Việt Nam, có số đặc điểm cụ thể, riêng biệt Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 114 Kiến nghị U Từ thực tiễn cổ phần hóa Việt Nam cổ phần hóa Cơng ty Cơ khí Xây lắp số 7, xin đưa số kiến nghị sau: Nhà nước cần có sách tạo động lực cho người mua cổ phiếu ngồi doanh nghiệp Cơng tác định giá doanh nghiệp cần xác nữa, tránh rơi vào tình trạng cố gắng cổ phần hóa theo kế hoạch để hưởng ưu đãi cuối Nhà nước….Có sách rõ ràng cải thiện q trình thực thi sách chuyển quyền sở hữu tài sản quyền sử dụng đất Nhà nước chưa có sách để thu hút việc mua cổ phần doanh nghiệp cổ phần hóa ngành, lĩnh vực "kém sức hút" nhà đầu tư, kể người lao động doanh nghiệp Nhà nước cần phải bổ sung văn để điều chỉnh dung hòa mâu thuẫn trình cổ phần hóa phân tích Hỗ trợ doanh nghiệp việc tuyên truyền, tư vấn cơng tác cổ phần hóa hình thức công ty cổ phần Xác định cụ thể doanh nghiệp Nhà nước không cần thiết phải nắm cổ phần chi phối cho triệt để cổ phần hóa để thu vốn để doanh nghiệp chủ động hồn tồn việc SXKD khơng dựa dẫm vào chế Nhà nước quan hệ Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 115 - Trên toàn viết cơng tác cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước, dựa tài liệu tham khảo, kiến thức thu nhận qua trình đào tạo, giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn Do kiến thức hạn hẹp, việc chắp bút thực khơng thể khơng có sai sót, mong người đọc thơng cảm đóng góp ý kiến để viết tốt hơn! Xin chân thành cảm ơn! Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 116 - DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRONG LUẬN VĂN Bảng 1.1 – Phân tích phương án cổ phần hóa DNNN Bảng 2.1 - Đánh giá doanh nghiệp cổ phần hóa tình hình tài so với trước cổ phần hóa Bảng 2.2 - Tỷ lệ doanh nghiệp cổ phần hóa có lãi thua lỗ thời điểm 2004 tính theo thời gian chuyển sang công ty cổ phần Bảng 2.3: Những thay đổi so với trước cổ phần hóa Bảng 2.4 Thay đổi dòng phân phối thu nhập DN Bảng 2.5: So sánh tỷ trọng yếu tố tổng thu nhập doanh nghiệp CPH Bảng 2.6: Tăng trưởng tỷ suất lợi nhuận doanh thu – So sánh năm sau với năm trước cổ phần hóa Bảng 2.7 Sơ đồ tổ chức máy công ty COMA Bảng 2.8 Các phương thức kinh doanh chủ yếu Bảng 2.9: Kết hoạt động SXKD 2003 2004 Bảng 2.10: Số liệu lao động Bảng 2.11 : Bảng định mức vật tư SX mặt hàng Bảng 2.12: Tình hình sử dụng vật tư qua năm Bảng 2.13: Cơ cấu tài sản cố định Bảng 2.14: Tình trạng sử dụng TSCĐ năm 2003; 2004 Bảng 2.15: Bảng cân đối kế tốn Bảng 2.16: Cơng nợ phải thu, phải trả tính đến thời điểm CPH Bảng 2.17: Số liệu lao động thời điểm CPH Bảng 2.18 : Tình hình tài Bảng 2.19: Phương án xếp lao động Bảng 2.20: Kế hoạch SXKD 03 năm sau CPH Bảng 2.21: Lãnh đạo công ty vốn CP đại diện Bảng 2.22: Kết sản xuất kinh doanh năm 2005; 2006 Bảng 2.23 : Bảng cân đối kế toán Bảng 2.24 : Thành phần nắm giữ cổ phần Bảng 2.25: Số liệu lao động sau CPH Bảng 2.26: Bảng giao khoán lương BP trực tiếp Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh - Trang 18 Trang 44 - Trang 47 - Trang 49 Trang 53 Trang 54 - Trang 55 - Trang 60 Trang 63 Trang 63 Trang 64 Trang 66 Trang 66 Trang 67 Trang 68 Trang 69 Trang 81 Trang 81 Trang 83 Trang 87 Trang 87 Trang 89 Trang 92 Trang 94 Trang 95 Trang 96 Trang 97 Luận văn tốt nghiệp - 117 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Quyết định số 90/1994/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 7/3/1994 việc xếp doanh nghiệp nhà nước Nghị định Chính phủ số 187/2004/NĐ-CP ban hành ngày 16/11/2004 việc chuyển công ty nhà nước thành công ty cổ phần Nghị định Chính phủ số 199/2004/NĐ-CP ngày 3/12/2004 ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác Quyết định số 236/2006/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 15/11/2006 ban hành Chương trình hành động Chính phủ đẩy mạnh xếp, đổi mới, phát triển nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006-2010 Nguyễn Tấn Dũng: Nhìn lại năm năm xếp, đổi mới, nâng cao hiệu doanh nghiệp nhà nước Báo Nhân Dân số ngày 6/10/2006 Khánh An Phải thu hẹp CPH nội http://www.vir.com.vn/CLIENT/dautuchungkhoan/ content.asp?CatID=36&DocID=241 Ban đạo đổi phát triển doanh nghiệp: Các văn đổi doanh nghiệp nhà nước; Hà Nội, 2003 CIEM: Dự thảo Báo cáo nghiên cứu hậu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước Tài liệu Hội thảo hậu cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, Hà Nội tháng 9/2005 Trần Tiến Cường: Cải cách doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, thực trạng, triển vọng thách thức; CIEM, số 12/2007; tr 54 Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 118 - 10 Cổ phần hoá rào cản 51% http://www.vneconomy.com.vn/vie/article_to_prin.php?id 11 Bảo Duy DNNN "hố" cơng ty cổ phần/ http://www.vir.com.vn/CLIENT/dautuchungkhoan/content.asp?CatID=36&D ocID=1287 12 Nguyễn Đoàn: Xác định giá trị doanh nghiệp cổ phần hoá Việt nam / Tài chính, Số 5/1995 13 Nguyễn Đồn: Mục tiêu điều kiện cổ phần hoá DNNN/ Nghiên cứu Kinh tế, Số (209), 10/1995 14 Nguyễn Đoàn: Cổ phần hố: chặng đường dài phía trước/ Kinh tế Phát triển, số 81, tháng 3/2004 15 Nguyễn Đồn: Nên cổ phần hố kiểu "một nửa" nay? / Tài chính, số (473) 2004 16 Nguyễn Đồn: Cổ phần hố: phân tích kinh tế học / Nghiên cứu Kinh tế, số 314 tháng 7/2004 17 Hương Giang: Không cải cách, doanh nghiệp nhà nước đổ vỡ/ Lao động Thủ đô, số 12 ngày 23/3/2004, tr.3 18 Huyền Thi: Bán cổ phần…ai mua? http://www.vir.com.vn/CLIENT/dautuchungkhoan/ content.asp?CatID=36&DocID=671 19 Lâm Du Hải: Cơ cấu vốn doanh nghiệp cổ phần hố: cần có thêm nghiên cứu bổ sung http://www.vneconomy.com.vn/vie/article_to_prin.php?id Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 119 - 20 Lê Hoàng Hải: CPH DNNN Việt Nam: thực trạng giải pháp / Chứng khoán Việt Nam, số (51) , tháng 1/2003 tr 32-34 21 Phạm Quang Huấn: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước: 15 năm nhìn lại Nghiên cứu Kinh tế số 333-2/2006 22 Hồ Sỹ Hùng: Một số tượng "trái chiều" cải cách DNNN/ Thời báo Tài số 68, ngày 19/5/2003 23 Hội chứng tập đoàn kinh tế h ttp://vnexpress.net/vietnam/kinh-doanh/ 2005/06/3B9DF11B/ 24 Nguyễn Hương: Hậu cổ phần hoá: chuyện hội đồng quản trị http://www.dddn.com.vn/content/viewer.asp?a=2643&z=17 25 Một số bất cập doanh nghiệp nhà nước nguyên nhân http://irv.moi.gov.vn/ News.PrinView.aspx?ID=14845 26 Tơ Nam: Cổ phần hố tồn Tổng công ty lớn nhà nước thực nào?/ Tiền phong, số 34 ngày 17/2/2004, tr.4 27 Phương hướng giải pháp tài đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động DNNN đến năm 2010 Báo cáo Thứ trưởng Bộ tài Lê Thị Băng Tâm Hội nghị xếp đổi DNNN toàn quốc ngày 15 -16/3/2004 http:// www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabit=191&ItemID=7584 28 Nguyễn Văn Quảng: Những rào cản trình CPH DNNN http://www.vninvest.com/news.php?vijsid=4895 29 Nguyễn Văn Quảng: Mối quan hệ hội đồng quản trị với tổng giám đốc công ty nhà nước; http://www.mof.gov.vn/Default.aspx?tabid=82&ItemID=2165 30 Vương Đức Hoàng Quân Nguyễn Thị Ngọc Liên: Bàn thêm đa sở hữu vai trò cổ đơng chiến lược/ Tài tháng 2/2007 tr 33 Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 120 - 31 Vương Đức Hoàng Quân Nguyễn Thị Thiên Quyên Một số bất cập phương pháp định giá doanh nghiệp / Phát triển kinh tế 7/2004; tr 6-9 32 Tơ Huy Rứa, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Tư tưởng – Văn hoá TW, Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước góc nhìn phát triển kinh tế xã hội bền vững http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=17134728&news_ID=2 2152857 33 Phạm Hoài Thanh: CPH DNNN tiến hay lùi?/ Thời báo Kinh tế Việt Nam, Kinh tế 2000-2001, tr.36 34 Tám đổi cho cổ phần hoá http://www.pvfc.com.vn/Display.News.Detail.aspx?ID=6875 35 Vũ Huy Từ: Nhìn lại trình CPH DNNN: động thái giải pháp / Chứng khoán Việt Nam, số 9, tháng 9/2003 tr 27-31 Học viên Nguyễn Minh Sơn - Quản trị kinh doanh ... luận cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước số quy định cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Chương 2: Phân tích cơng tác cổ phần hố Cơng ty Cơ khí Xây lắp số tác động đến hoạt động sản xuất kinh doanh. .. CỔ PHẦN HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CÔNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ VÀ ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CỦNG CỐ HOẠT ĐỘNG CỦA CƠNG TY? ?? Làm luận văn tốt nghiệp cuối khố học... Quản trị kinh doanh Luận văn tốt nghiệp - 37 - CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH CƠNG TÁC CỔ PHẦN HỐ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐẾN HOẠT ĐỘNG SXKD Ở CƠNG TY CƠ KHÍ VÀ XÂY LẮP SỐ 2.1 Tổng quan tình hình cổ phần hóa Việt

Ngày đăng: 27/02/2021, 14:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan