[E13] CAC HINH ANH DIEN TAM DO THUONG GAP 2021

72 104 5
[E13] CAC HINH ANH DIEN TAM DO THUONG GAP 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điện tâm đồ là công cụ cận lâm sàng quan trọng đối với các bác sĩ thực hành về tim mạch. Bài tập trung các hình ảnh điển hình giúp các bạn chẩn đoán các bất thường tim mạch thường gặp. Bài sẽ nói về rung nhĩ, mô tả đặc điểm của rung nhĩ, tại sao rung nhĩ không đều, tính tần số rung nhĩ như thế nào, các bất thường có liên quan đến rung nhĩ. Các dấu hiệu của lớn nhĩ và lớn thất. Giải thích các vector hoạt động điện bất thường trong lớn nhĩ thất.Bên cạnh đó hội chứng vành cấp là nguyên nhân gây đột quị tim nhiều nhất hiện nay. Các dấu hiệu của nhồi máu cơ tim có thể chẩn đoán nhánh chóng dựa vào các dấu hiệu trên điện tâm đồ. Tuy nhiên ST chênh lên có thể gặp trong nhiều nguyên nhân khác. Do đó bài giảng sẽ mô tả kỹ hơn về các đặc điểm của ST chênh lên. Phân vùng nhồi máu cơ tim giúp ích cho việc xác định động mạch vành thủ phạm. Ngoài ra bài cũng mô tả kỹ hơn về đặc điểm ST chênh xuống cũng như các dấu hiệu của sóng T bất thường. Xin mời các bạn xem qua. Hy vọng đây là tài liệu bổ ích cho các bạn có đam mê về tim mạch và phân tích điện tâm đồ.

CÁC HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ THƯỜNG GẶP Đối tượng Sinh viên Y Khoa Tp.HCM 02/2021 Giới thiệu  Một phương tiện đơn giản,khơng xâm lấn, rẻ tiền, chẩn đốn nhanh • Bất thường nhịp • Thay đổi cấu trúc tim • Tổn thương tim • Các rối loạn điện giải  Cần đọc cách đầy đủ để khơng bỏ xót tổn thương Mục tiêu Nhận diện điện tâm đồ thường gặp Rung nhĩ Lớn nhĩ Lớn thất Thay đổi ST nhồi máu tim cấp có ST chênh lên Thay đổi ST hội chứng vành cấp khơng có ST chênh lên Dấu hiệu thiếu máu tim mạn tính Các bước đọc ECG Chú ý biên độ vận tốc đo Nhịp ? Đều hay khơng ? Tần số tim ? Trục điện tim ? Các khoảng PR, QRS, QT Sóng P Phức QRS Phân vùng, DI+ aVL, DII, DIII, aVF, V1 – tìm Q hoại tử, ST – T bất thường Các bất thường khác Biên độ vận tốc đo Biên độ chuẩn 10mm/mV Tốc độ chuẩn 25mm/s Biên độ  Khi sóng cao: đường biểu diễn vượt khổ giấy, biên độ hiệu chỉnh giảm nữa, phần tư chí 1/8 Khi tính biên độ sóng thật ta lấy biên độ đo nhân cho mức độ giảm  Khi sóng thấp: máy khuếch đại gấp đôi biên độ để quan sát rõ sóng Khi tính biên độ thất ta lấy biên độ sóng đo chia cho Biên độ vận tốc đo  Chuyển đạo V4, V5, V6 có biên độ giảm nửa so với thực tế Hình hộp mơ tả có chiều cao 5mm có ghi 5mm/mV Biên độ vận tốc đo  Chuyển đạo V1, V2, V3 có biên độ giảm nửa so với thực tế Chuyển đạo V4, V5, V6 có biên độ giảm phần tư so với thực tế Rung nhĩ  Nhiều ổ phát nhịp nhĩ phát nhịp làm cho nhĩ rung lên nhịp tim không Rung nhĩ Có nhiều xung động phát từ nhĩ Xung động qua nút nhĩ thất tạo thời kỳ trơ Thời kỳ cản bớt xung động tự nhĩ xuống Tuỳ theo thời kỳ trơ ngắn hay dài mà nút nhĩ thất cho xung động qua xuống thất, tạo đáp ứng thất nhịp tim không Nhồi máu tim thành sau ST chênh xuống V1, V2, V3 R cao V2, V3 58 Nhồi máu tim thành sau V1, V2, V3 so gương V7, V8, V9 ST chênh lên V7, V8, V9 59 Nhồi máu tim thành ST chênh lên DII, DIII, aVF, chênh nhẹ V5, V6 ( tượng cộng hưởng) 60 ST chênh xuống soi gương aVL, V2, V3 Phình vách thất Vùng mơ tim hoại tử, xơ hố mơ sợi Thành tim mỏm khả co bóp Tác động lực căng tim làm phình thành tim 61 Phình vách thất Biến chứng sau nhồi máu tim cấp thành trước ST chênh lên chuyển đạo trước ngực (thường ST chênh lên kéo dài tuần) Sóng Q sâu 62 ST chênh xuống hội chứng vành cấp ST chênh xuống > 1mm, đoạn chênh xuống kéo dài sau điểm J: 0,08s Có dạng : - Chúi xuống - Đi ngang - Chúi lên 63 ST chênh xuống ST chênh xuống V3, V4, V5, V6, DI, DII avF Dạng chúi lên ngang ST chênh lên aVR (gợi ý bệnh nhánh mạch vành tổn thương nhánh trái chính) 64 Dấu hiệu ECG Bệnh mạch vành mạn 65 Dấu hiệu bệnh mạch vành mạn  Biểu thay đổi sóng T • Sóng T cao • Sóng T dẹp • Sóng T âm  Sóng Q hoại tử cũ  R thấp chuyển đạo trước ngực ( hình ảnh R cắt cụt ) 66 Sóng T cao Sóng T cao nhọn V1, V2, V3 67 Sóng T dẹp Sóng T dẹp V4, V5, V6 68 Sóng T âm Sóng T âm V1, V2, V3 69 R cắt cụt Sóng R thấp < 3mm V1, V2, V3 đến V4 sóng R cao vọt lên 70 Tóm tắt • Rung nhĩ loại rối loạn nhịp thường gặp • Sự thay đổi sóng P phản ánh thay đổi kích thước nhĩ • Tăng điện dấu hiệu thường gặp lớn buồng thất • Trong nhồi máu tim cấp có ST chênh biểu thay đổi đoạn ST, sóng Q sóng T • ST chênh xuống có dạng dạng ngang, chúi lên chúi xuống 71 CÁM ƠN CÁC BẠN ĐÃ XEM BÀI 72 ... Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh : Tần số > 100 lần/ phút  Theo sóng f • Rung nhĩ sóng lớn : f ≥ 0,5 – mm ( lớn nhĩ ) • Rung nhĩ sóng nhỏ : f < 0.5 mm Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh Rung nhĩ đáp ứng thất... phút • Rung nhĩ đáp ứng thất trung bình : Tần số < 60 -100 lần/ phút • Rung nhĩ đáp ứng thất nhanh : Tần số > 100 lần/ phút Phân loại rung nhĩ  Theo tần số • Rung nhĩ đáp ứng thất chậm : Tần...Giới thiệu  Một phương tiện đơn giản,không xâm lấn, rẻ tiền, chẩn đốn nhanh • Bất thường nhịp • Thay đổi cấu trúc tim • Tổn thương tim • Các rối loạn điện giải  Cần đọc

Ngày đăng: 26/02/2021, 23:55

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan