1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

[E2] ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG

32 114 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Điện tâm đồ là: Dụng cụ giúp ghi lại hoạt động điện ở trong tim. Giúp phát hiện và chẩn đoán nhiều bệnh lý tim mạch như rối loạn nhịp, lớn nhĩ thất, nhồi máu cơ tim, thiếu máu cơ tim, rối loạn điện giải v…v . Bài giảng mô tả về Hoạt động điện trong tim, Điện cực khảo sát hoạt động điện tim, Thành phần một điện tâm đồ, Các giá trị của một điện tâm đồ bình thường. Khảo sát điện tâm đồ cho thấy Sóng P phản ánh khử cực nhĩ. PR dẫn truyền từ nhĩ đến khi bắt đầu khử cực thất. QRS hoạt động khử cực của thất . Sóng T tái cực thất. ST chuyển từ khử cực sang tái cực. QT phản ánh hoạt động điện của thất. ECG bình thường là nhịp xoang, tần số 60 – 100 lần phút, đều và có trục trung gian. Nắm được các đặc điểm điện tâm đồ bình thường giúp ích cho việc chẩn đoán bình thường và phát hiện các bệnh lý bất thường.Hy vọng bài giảng mang lại nhiều kiến thức bổ ích cho các bạn

ĐIỆN TÂM ĐỒ BÌNH THƯỜNG BSCKI Trần Thanh Tuấn thanhtuanphd@gmail.com Giới thiệu  Điện tâm đồ là: • Dụng cụ giúp ghi lại hoạt động điện tim • Giúp phát chẩn đoán nhiều bệnh lý tim mạch rối loạn nhịp, lớn nhĩ thất, nhồi máu tim, thiếu máu tim, rối loạn điện giải v…v Mục tiêu Hoạt động điện tim Điện cực khảo sát hoạt động điện tim Thành phần điện tâm đồ Các giá trị điện tâm đồ bình thường Hệ thống dẫn truyền tim Hoạt động điện tế bào tim Gồm hai giai đoạn khử cực tái cực Khử cực nhĩ  tái cực nhĩ Khử cực thất  tái cực thất Cặp điện cực để khảo sát hoạt động điện tim Dùng cặp điện cực đặt hai bên vùng tim để ghi nhận hoạt động điện Qui ước cực dương chuẩn Khi dịng điện hướng điện cực ghi nhận sóng dương, dòng điện xa điện cực ghi nhận sóng âm Cặp điện cực khảo sát hoạt động điện tim DI: tay phải tay trái với vai trái cực dương DII tay phải chân, với chân cực dương DIII tay trái chân với chân cực dương Sự tạo thành sóng Khử cực nhĩ phải Khử cực nhĩ trái  Sóng P Khử cực vách liên thất Khử cực thành tim ( từ nội mạc ngoại mạc)  Phức sóng QRS Tái cực thất từ ngoại nội mạc  Sóng T Kết hoạt động điện tim Chuyển đạo DII • Khử cực nhĩ tạo thành sóng P • Dẫn truyền từ nhĩ xuống thất • Khử cực thất tạo thành phức QRS • Tái cực thất tạo thành sóng T • Tái cực nhĩ lẫn vào phức QRS nên không thấy • PR thời gian dẫn truyền xung động từ nút xoang đến nút nhĩ thất • ST thời gian chuyển từ khử cực sang tái cực • QT thời gian hoạt động điện thất Một số quy ước • Sóng Dương R • Sóng âm trước sóng R sóng Q • Sóng âm sau sóng R sóng S • Sóng dương sau sóng R sóng R’ • Sóng âm sau sóng R’ S’ • Khơng có sóng R sóng QS 10 10 Tần số Bình thường 60 – 99 lần/ phút Cách tính • Luật 300 : 300 / Số lớn 18 Tần số Cách tính • 1500/ số nhỏ Ví dụ : 1500 / 27 = 55 lần/ phút 27 ô nhỏ 19 Trục điện tim Bình thường trục trung gian xu hướng trái Từ -30 độ đến 90 độ 20 Sóng P Phản ánh hoạt động khử cực nhĩ Bình thường DII • Thời gian : 0,08 – 0,12 giây • Biên độ : 0,5 – 2mm Ở V1 : sóng P có hai pha, pha dương pha âm 21 Khoảng PR Thời gian dẫn truyền từ nút xoang đến bắt đầu khử cực thất Tính từ đầu sóng P đến đầu phức QRS Ở DII: • Thời gian : 0,12 – 0,20 giây 22 Phức QRS • Khử cực thất • Ở DII thời gian 0,08 – 0,12 giây • Biên độ V1 – V6 tăng dần giảm dần • Chuyển đạo chuyển tiếp • Chuyển đạo có sóng R sóng S gần bẳng • Nằm V3, V4 23 Khoảng QT Phản ảnh hoạt động điện thất : khử cực tái cực Bắt đầu từ sóng Q (hoặc sóng R ) đến hết sóng T Thời gian thay đổi theo tần số tim  cần hiệu chỉnh 24 Khoảng QT 25 Khoảng QT Cách tính - QTc = QT + 1.75( RR – 60 ) - QTc  QT RR - Tần số tim < 100 lần/ phút QT bình thường < 50% RR tương ứng - Nam < 0.44s - Nữ < 0.46s 26 Đoạn ST Phản ánh hoạt động tái cực thất Bắt đầu từ sóng S đến đầu sóng T 27 Đoạn ST Xác định độ chênh đoạn ST: - Điểm J, điểm kết thúc chuyển tiếp phức QRS sang đoạn ST - Đường đẳng điện đường T – P - Có thể chênh lên nhẹ khơng q 1mm - Có thể chênh xuống nhẹ khơng q 0,5mm 28 Sóng T Sóng tái cực thất Bình thường + Dương DI, DII, V3, V4, V5, V6 + Âm aVR + Thay đổi (có thể dương, dẹp âm) DIII, aVL, aVF, V1, V2 29 Sóng T bình thường Sóng T bình thường biên độ khơng q 5mm chuyển đạo ngoại vi không 10mm chuyển đạo trước tim Hoặc Sóng T cao < 3/4 sóng R tương ứng Sóng T thấp > 1/10 sóng R tương ứng 30 Kết luận        Sóng P phản ánh khử cực nhĩ PR dẫn truyền từ nhĩ đến bắt đầu khử cực thất QRS hoạt động khử cực thất Sóng T tái cực thất ST chuyển từ khử cực sang tái cực QT phản ánh hoạt động điện thất ECG bình thường nhịp xoang, tần số 60 – 100 lần/ phút, có trục trung gian 31 CÁM ƠN SỰ CHÚ Ý LẮNG NGHE CỦA CÁC BẠN 32 ... giải v…v Mục tiêu Hoạt động điện tim Điện cực khảo sát hoạt động điện tim Thành phần điện tâm đồ Các giá trị điện tâm đồ bình thường Hệ thống dẫn truyền tim Hoạt động điện tế bào tim Gồm hai giai... thành ngực 13 Kết ECG/ giấy đo Điện / biên độ (10mm/mV) Các chuyển đạo Các sóng phức sóng Tốc độ giấy chạy : 25mm/s 14 Đặc điểm điện tâm đồ bình thường 15 Nhịp bình thường: nhịp xoang • Sóng P dương... Cặp điện cực để khảo sát hoạt động điện tim Dùng cặp điện cực đặt hai bên vùng tim để ghi nhận hoạt động điện Qui ước cực dương chuẩn Khi dịng điện hướng điện cực ghi nhận sóng dương, dòng điện

Ngày đăng: 05/03/2021, 15:16

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w