1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU NHỮNG BIẾN ĐỔI HÌNH ẢNH ĐIỆN TÂM ĐỒ VÀMICROALBUMIN NIỆU Ở NHỮNG NGƯỜI TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BAN BẢO VỆ SỨC KHOẺ HUYỆN ĐẠI TỪ TỈNH THÁI NGUYÊN

74 169 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 1,95 MB

Nội dung

B GIO DC V O TO TRNG I HC Y DC - I HC THI NGUYấN *** PHM DUY HNG NGHIấN CU NHNG BIN I HèNH NH IN TM V MICROALBUMIN NIU NHNG NGI TNG HUYT P TI BAN BO V SC KHO HUYN I T TNH THI NGUYấN LUN VN THC S Y HC Thỏi Nguyờn - 2008 B GIO DC V O TO TRNG I HC Y DC - I HC THI NGUYấN *** PHM DUY HNG NGHIấN CU NHNG BIN I HèNH NH IN TM V MICROALBUMIN NIU NHNG NGI TNG HUYT P TI BAN BO V SC KHO HUYN I T TNH THI NGUYấN Chuyờn ngnh : Ni Khoa Mó s : 60 72 20 LUN VN THC S Y HC Hng dn khoa hc: TS Trnh Xuõn Trỏng Thỏi Nguyờn - 2008 NHNG CH VIT TT TRONG LUN VN Alb Albumin BMI Body Mass Index (Ch s c th) DTT Dy tht trỏi T ỏi thỏo ng ECG Electrocardiogram (in tõm ) HATT Huyt ỏp tõm thu HATTr Huyt ỏp tõm trng JNC Joint National Comittee (Liờn u ban quc gia) MAU Microalbuminuria (Microalbumin niu) MLCT Mc lc cu thn RAA Renin - Angiotensin - Aldosteron THA Tng huyt ỏp WHO World Health Oganization (T chc Y t th gii) DANH MC BIU Tờn biu Trang Biu 3.1 Phõn b tui ca i tng nghiờn cu 30 Biu 3.2 Phõn b tui v gii ca nhúm tng huyt ỏp 31 Biu 3.3 Phõn tng huyt ỏp theo nhúm tui 32 Biu 3.4 tng huyt ỏp v thi gian mc 34 Biu 3.5 T th tim ca nhúm nghiờn cu 37 Biu 3.6 Kt qu gúc ca nhúm nghiờn cu 38 Biu 3.7 T th tim so vi dy tht trỏi ca nhúm tng huyt ỏp 39 Biu 3.8 Dy tht trỏi theo nhúm tui v gii ca nhúm tng huyt ỏp Biu 3.9 Dy tht trỏi theo tng huyt ỏp 40 Biu 3.10 Trc in tim so vi dy tht trỏi ca nhúm tng huyt ỏp 42 Biu 3.11 Kt qu xột nghim MAU nhúm tng huyt ỏp v 43 41 nhúm khụng tng huyt ỏp Biu 3.12 Bỏn nh lng MAU so vi tng huyt ỏp 44 Biu 3.13 Kt qu MAU vi tng huyt ỏp 45 Biu 3.14 Kt qu MAU gia dy tht trỏi v khụng dy tht trỏi 46 Biu 3.15 Kt qu bỏn nh lng MAU gia nhúm tng huyt ỏp 47 v nhúm khụng tng huyt ỏp Biu 3.16 MAU theo thi gian mc tng huyt ỏp S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MC CC BNG Tờn bng Trang Bng 1.1 Phõn loi tng huyt ỏp ( theo JNC VI ) Bng l.2 Phõn loi mc huyt ỏp theo WHO/ISH 1999 Bng 1.3 Mt s nghiờn cu THA Vit Nam v trờn th gii Bng Phõn loi theo tiờu chun chn oỏn bộo phỡ ca cỏc nc ASEAN Bng 3.1 Phõn b nhúm tui, gii ca i tng nghiờn cu 26 Bng 3.2 Phõn b nhúm tui v gii ca nhúm tng huyt ỏp 31 Bng 3.3 Kt qu phõn tng huyt ỏp theo nhúm tui v gii 32 Bng 3.4 So sỏnh ch s BMI nhúm tng huyt ỏp v nhúm khụng 33 30 tng huyt ỏp Bng 3.5 So sỏnh tng huyt ỏp v thi gian mc 34 Bng 3.6 So sỏnh kt qu in tõm ca nhúm nghiờn cu 35 Bng 3.7 So sỏnh bin i hỡnh nh in tõm nhúm tng huyt ỏp 35 v nhúm khụng tng huyt ỏp Bng 3.8 Mt s hỡnh nh bnh lý trờn in tõm ca nhúm tng huyt Bng ỏp 3.9 So sỏnh t th tim ca nhúm nghiờn cu 36 Bng 3.10 So sỏnh kt qu gúc ca nhúm nghiờn cu 38 Bng 3.11 T th tim so vi dy tht trỏi ca nhúm tng huyt ỏp 39 Bng 3.12 T l dy tht trỏi phõn b theo nhúm tui v gii ca nhúm 40 37 tng huyt ỏp Bng 3.13 T l dy tht trỏi phõn b theo tng huyt ỏp 41 Bng 3.14 T l trc in tim so vi dy tht trỏi ca nhúm tng huyt ỏp Bng 3.15 So sỏnh kt qu xột nghim MAU nhúm tng huyt ỏp v 42 43 nhúm khụng tng huyt ỏp Bng 3.16 So sỏnh kt qu bỏn nh lng MAU so vi tng huyt ỏp Bng 3.17 So sỏnh kt qu MAU vi tng huyt ỏp 44 Bng 3.18 Kt qu MAU gia t l dy tht v khụng dy tht 46 Bng 3.19 So sỏnh kt qu bỏn nh lng MAU gia nhúm tng huyt 47 45 ỏp v nhúm khụng tng huyt ỏp Bng 3.20 Kt qu MAU theo thi gian mc tng huyt ỏp S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn 48 http://www.lrc-tnu.edu.vn MC LC Ni dung Trang t Chng 1: Tng quan 1.1 nh ngha, phõn loi, c ch bnh sinh v tỡnh hỡnh tng huyt ỏp l.2 nh hng ca THA i vi tim mch 13 1.3 Bin i hỡnh nh in tõm tng huyt ỏp 15 1.4 Nhng nghiờn cu v in tõm phỡ i tht trỏi 18 l.5 nh hng ca tng huyt ỏp i vi chc nng thn 19 1.6 Cỏc phng phỏp nh lng Microalbumin niu v 22 iu kin thu mu Chng 2: i tng v phng phỏp nghiờn cu 25 2.1 i tng, thi gian, a im nghiờn cu 25 2.2 Phng phỏp nghiờn cu 25 2.3 Ch tiờu nghiờn cu 25 2.4 K thut thu thp s liu 27 2.5 Vt liu nghiờn cu 29 2.6 X lý s liu 29 Chng 3: Kt qu nghiờn cu 30 3.1 Tỡnh hỡnh chung ca nhúm nghiờn cu 30 3.2 Kt qu in tõm ca nhúm nghiờn cu 35 3.3 Kt qu nh tớnh v bỏn nh lng microalbumin niu 43 Chng 4: Bn lun 49 4.1 c im chung ca bnh tng huyt ỏp 49 4.2 Nhng bin i hỡnh nh ECG tng huyt ỏp 51 4.3 Tỡnh trng microalbumin niu nhúm nghiờn cu 56 Kt lun 58 Khuyn ngh 60 Ti liu tham kho 61 ĐặT VấN Đề Tăng huyết áp (THA) bệnh phổ biến Thế giới, nguyên nhân gây tàn phế tử vong hàng đầu ngời lớn tuổi nớc phát triển, đặc biệt nớc Âu, Mỹ Việt Nam bệnh có xu hớng tăng lên rõ rệt thực trở thành bệnh xã hội đáng lo ngại Bệnh ảnh hởng trực tiếp đến sức khoẻ, làm giảm sức lao động, ảnh hởng đến chất lợng sống, tăng gánh nặng cho gia đình xã hội Tại Việt Nam bệnh tăng huyết áp tăng nhanh 30 năm qua, theo điều tra dịch tễ học Viện Tim mạch học Việt Nam năm 1961 tỷ lệ tăng huyết áp 1% [25], năm 1966 Phạm Khuê cộng điều tra tỷ lệ 9,1% [11], năm 1989 theo điều tra Viện Tim mạch học Việt Nam tỷ lệ 5,2 % [7], năm 1999 tỷ lệ tăng huyết áp 16.09% [9] Khi huyết áp động mạch tăng tim phải bóp mạnh để thắng áp lực cao hệ thống mạch máu ngoại biên, gọi tợng tim gắng sức Quá trình gắng sức xảy âm thầm liên tục dẫn đến phì đại tế bào tim Ngợc lại, mạch máu tim lại bị co hẹp không phát triển để kịp đáp ứng nhu cầu vận chuyển chất dinh dỡng oxy cho tim, đa đến tình trạng thiếu máu tim, gây loạt hậu Để xác định giai đoạn bệnh, biến chứng xảy giúp phòng điều trị bệnh, ngành tim mạch phải sử dụng nhiều biện pháp phải kể đến số kỹ thuật thăm dò chức chảy máu không chảy máu với máy móc ngày đại, xác kết nhanh, cung cấp thông tin đáng tin cậy, chuyển đạo ghi đợc máy điện tâm đồ, cho ta xác định đợc dấu hiệu suy vành, nhồi máu tim, biến đổi trình khử cực, tái cực, tăng gánh dày thất [15] Huyết áp tăng làm lu lợng máu qua thận tăng lên lu lợng lọc tăng lên, tình trạng kéo dài gây tổn thơng thận Các tổn thơng thận xuất chậm kín đáo hơn, thờng bộc lộ giai đoạn cuối bệnh Ngay giai đoạn đầu ngời ta thấy giảm cung lợng thận, nhng độ lọc cầu thận giữ đợc có chế bù trừ Về lâu dài, tổn thơng xơ mạch thận phát triển, thận bị teo nhỏ suy thận thấy rõ [10] S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhiều nghiên cứu gần nhấn mạnh phải xác định đợc tình trạng sớm tốt để áp dụng biện pháp điều trị thích hợp, nghiên cứu tiết lợng nhỏ albumin nớc tiểu hay gọi "microalbumin niệu" (microalbuminuria: MAU) đợc nhiều nhà nghiên cứu nhận định yếu tố đánh giá sớm tình trạng tổn thơng cầu thận Thuật ngữ MAU lần đợc Viberti cộng sử dụng nghiên cứu giá trị tiên lợng tình trạng tăng nhẹ mức xuất albumin (alb) nớc tiểu bệnh nhân đái tháo đờng phụ thuộc Insulin [34] Xuất MAU đợc tác giả thống bệnh nhân cần điều trị tích cực với hy vọng làm chậm hay ngăn tiến triển sang giai đoạn tổn thơng [24] Đã có nhiều công trình nghiên cứu microalbumin niệu ngời đái tháo đờng, nhng microalbumin niệu bệnh nhân THA có biến đổi nh cha đợc nhiều tác giả sâu nghiên cứu, tiến hành "Nghiên cứu biến đổi hình ảnh điện tâm đồ microalbumin niệu ngời tăng huyết áp Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên" nhằm mục tiêu: Đánh giá biến đổi hình ảnh điện tâm đồ ngời tăng huyết áp Tìm hiểu tình trạng xuất microalbumin niệu ngời tăng huyết áp S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn Chơng TổNG QUAN 1.1 Định nghĩa, phân loại, chế bệnh sinh tình hình tăng huyết áp 1.1.1 Khái niệm huyết áp Huyết áp áp lực máu động mạch, áp lực máu tim co bóp đẩy mạnh từ thất trái vào hệ động mạch, nhờ lực co bóp thành mạch làm cho máu đợc lu thông tới quan Khi tim co bóp tống máu, áp lực động mạch lớn gọi huyết áp tâm thu Thời kỳ tim giãn ra, áp lực mức thấp gọi huyết áp tâm trơng Huyết áp giúp cho máu lu thông lòng mạch để vận chuyển oxy chất dinh dỡng đến tế bào, trì hoạt động sống thể Khi huyết áp tăng, chức bị ảnh hởng gây nên số biến chứng nguy hiểm [35] * Định nghĩa tăng huyết áp Theo Liên uỷ ban Quốc gia dự phòng, phát hiện, đánh giá điều trị tăng huyết áp năm 1997 ( JNC VI ) đa định nghĩa tăng huyết áp: "Tăng huyết áp đợc xác định huyết áp tâm thu lớn 140mmHg và/hoặc huyết áp tâm trơng lớn 90 mmHg sử dụng thuốc chống tăng huyết áp" [53] 1.1.2 Phân loại Bảng 1.1 Phân loại tăng huyết áp ( theo JNC VI ) Mức độ HA tâm thu (mmHg) HA tâm trơng (mmHg) Tối u [...]... nghiên cứu - Đối tợng: gồm 220 ngời đang đợc quản lý bảo vệ sức khoẻ tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên và chia làm 2 nhóm: + Nhóm tăng huyết áp: gồm 120 trờng hợp tăng huyết áp theo tiêu chuẩn của JNC VI - 1997 + Nhóm không tăng huyết áp: gồm 100 trờng hợp - Thời gian nghiên cứu: từ 01/9/2007 đến 31/8/2008 - Địa điểm nghiên cứu: tại Ban Bảo vệ sức khoẻ huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên. .. 2.2 Phơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: áp dụng phơng pháp nghiên cứu mô tả, phân tích, chọn mẫu có chủ đích, so sánh 2 mẫu độc lập 2.2.2 Tiêu chuẩn chọn đối tợng trong mẫu nghiên cứu - Tiêu chuẩn chọn: gồm tất cả các cán bộ đợc quản lý bảo vệ sức khỏe tại Ban bảo vệ sức khỏe huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên - Tiêu chuẩn loại trừ: mắc bệnh đái tháo đờng hoặc các bệnh lý thận tiết niệu, mắc... nền của renin ở gan, chất này tăng angiotensin II và làm cờng aldosteron thứ phát Trờng hợp này chỉ xảy ra ở 5% phụ nữ có thai và huyết áp trở lại bình thờng sau 6 tháng ngừng thuốc [40] - Ngoài ra dùng corticoid kéo dài, cờng tuyến giáp cũng gây tăng huyết áp l.2 ảnh hởng của tăng huyết áp đối với tim mạch Các thầy thuốc Công ty Bảo hiểm Nhân Thọ là ngời đầu tiên chứng minh tăng huyết áp là một yếu... 1997 tại khoa tim mạch bệnh viện Việt Tiệp - Hải Phòng có 1.476 bệnh nhân tim thì có 700 bệnh nhân THA chiếm 50,25% [27] Theo điều tra dịch tễ học bệnh THA tại Hà Nội (1999) thì THA kèm theo bệnh tim mạch là 18% [17] 1.3 Biến đổi hình ảnh điện tâm đồ trong tăng huyết áp 1.3.l Một số nét về điện tâm đồ (ECG: Electrocardiogram) Từ lâu ngời ta đã biết đợc tế bào có khả năng dẫn điện và sản sinh ra dòng điện. .. là phì đại thất trái, một biến chứng khá sớm và thờng hay gặp, đồng thời là một yếu tố nguy cơ của bệnh tim [2] Nhiều nghiên cứu ở các nớc trong những năm qua cũng đã khẳng định chỉ riêng thất trái to do bệnh THA cũng làm tăng tỷ lệ tai biến tim và tăng tỷ lệ tử vong do nguyên nhân tim mạch Phì đại thất trái là sự thích ứng với việc tăng hậu gánh do tăng sức cản mạch hệ thống, ngoài ra sự biến đổi chức... điều hoà huyết áp, hạ calci máu, tăng calci niệu khi chất này bị ức chế hoặc thiếu, gây tăng huyết áp [38] * Tăng huyết áp thứ phát Khoảng 5% bệnh nhân THA có nguyên nhân rõ ràng đó là: - Bệnh thận: Các bệnh của nhu mô thận đều có thể gây tăng huyết áp thứ phát Cơ chế gây THA do thận liên quan đến thể tích trong lòng mạch hoặc tăng hoạt độ Renin - Angiotensin - Aldosteron hoặc một sự thay đổi bài tiết... lợt trớc sau nh thế chính là để duy trì huyết động bình thờng của hệ thống tuần hoàn [31] 1.3.2 Những nghiên cứu về ECG trong bệnh tim tăng huyết áp Nhờ những hiểu biết sâu sắc về sinh lý bệnh trong THA, ngời ta đã có một khái niệm về bệnh tim THA Những tính chất điện sinh lý học của màng cơ tim phì đại bị thay đổi, thời gian điện thế hoạt động tăng, thời gian điện thế nghỉ giảm, xuất hiện sự nguy cơ... khử cực thất, biểu hiện tâm thu điện học Biến đổi biên độ sóng R đợc coi là liên quan đến thể tích tống máu trong tuần hoàn tim, phản ánh phần nào chức năng của thất trái [7] Do rối loạn chức năng thất trái trong bệnh THA nên gặp sóng T dẹt, hoặc đảo ngợc [49] 1.4 Những nghiên cứu về điện tâm đồ trong phì đại thất trái Từ trớc đến nay đã có nhiều tác giả nghiên cứu về vấn đề phì đại thất trái trên ECG... thì không giảm, có rất nhiều công trình nghiên cứu trên Thế giới và ở Việt Nam về dịch tễ học bệnh THA cho thấy, bệnh THA chiếm từ 5 - 30% dân số tuỳ theo từng nớc [19], [22] Bảng 1.3 Một số nghiên cứu tăng huyết áp ở Việt Nam và trên Thế giới Tên nớc Hoa Kỳ Canada CHDC Đức (cũ) CHLB Đức (cũ) Hungari Cu Ba Tây Ban Nha Pháp Mexico Venezuela Việt Nam Năm nghiên cứu 1960-1962 1971-1974 1976-1980 1988-1991... estrogen có tác dụng bảo vệ tim và thiếu estrogen nội sinh khi tuổi già làm tăng nhanh tỷ lệ mắc bệnh mạch vành ở thời kỳ mãn kinh Vì vậy, theo các nghiên cứu thì ở tuổi trẻ nữ huyết áp thờng thấp hơn nam giới, đến tuổi tiền mãn kinh thì huyết áp của nữ và nam lại gần tơng đơng nhau THA cũng tăng dần theo từng độ tuổi, tuổi càng cao thì tỷ lệ THA càng cao đặc biệt là từ tuổi 55 trở lên Tác giả Black

Ngày đăng: 08/06/2016, 00:31

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Phạm Xuân Anh, Vũ Văn Hải, Phạm Gia Khải (2000) “Đánh giá sự thayđổi catecholamin trong nớc tiểu 24h ở bệnh nhận tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, Tạp chí tim mạch học, số 21 (tr. 203-206) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá sự thayđổi catecholamin trong nớc tiểu 24h ở bệnh nhận tăng huyết áp”, Kỷ yếu toàn văn các đề tài khoa học, "Tạp chí tim mạch học
2. Hoàng Bùi Bảo (1999) “áp dụng chỉ khối thất trái trong chẩn đoán phì đại thất trái ở bệnh nhân cao huyết áp”, Tạp chí Y học thực hành, số 6 (tr.42) Sách, tạp chí
Tiêu đề: áp dụng chỉ khối thất trái trong chẩn đoán phì đạithất trái ở bệnh nhân cao huyết áp”, "Tạp chí Y học thực hành
3. Tạ Văn Bình (2007), Những nguyên lý nền tảng bệnh đáo tháo đ ờ • ng - Tăng Glucose máu, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội (tr .217-316) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những nguyên lý nền tảng bệnh đáo tháo đ ờ"• "ng -Tăng Glucose máu
Tác giả: Tạ Văn Bình
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2007
4. Nguyễn Thị Chính (2001), Tăng huyết áp đau thắt ngực và nhồi máu cơtim, Nxb Y học, Hà Nội (tr.5-18) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng huyết áp đau thắt ngực và nhồi máu cơ"tim
Tác giả: Nguyễn Thị Chính
Nhà XB: Nxb Y học
Năm: 2001
5. Đặng Văn Chung, Đặng Ngọc Châm (1973), "Cao huyết áp do nguyên nhân thận", Hội Nội khoa Việt Nam, Tổng hội Y học Việt Nam, số 2 (tr.22-25) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cao huyết áp do nguyênnhân thận
Tác giả: Đặng Văn Chung, Đặng Ngọc Châm
Năm: 1973
6. Phạm Chí C•ờng (2003), Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâmđồ và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Tuyên Quang, Luận văn thạc sĩ y khoa chuyên ngành nội khoa,Đại học y khoa, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu những biến đổi hình ảnh điện tâm"đồ và một số yếu tố nguy cơ ở bệnh nhân tăng huyết áp tại bệnh viện Đakhoa tỉnh Tuyên Quang
Tác giả: Phạm Chí C•ờng
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w