Luận văn thạc sĩ vai trò của phật giáo trong văn hóa huế

81 8 0
Luận văn thạc sĩ vai trò của phật giáo trong văn hóa huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - VÕ QUỐC ĐỨC VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÂU Á HỌC Hà Nội – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -***** - VÕ QUỐC ĐỨC VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA HUẾ Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành: Châu Á học Mã số: 60 31 06 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS TS Mai Ngọc Chừ Hà Nội – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng: - Luận văn Thạc sĩ kết nghiên cứu riêng hướng dẫn người hướng dẫn khoa học, chưa cơng bố cơng trình khác - Luận văn tiến hành nghiên cứu cách nghiêm túc, cầu thị - Kết nghiên cứu nhà nghiên cứu khác tiếp thu cách chân thực, cẩn trọng, có trích dẫn nguồn cụ thể luận văn Tác giả luận văn Võ Quốc Đức LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng tri ân tới GS.TS Mai Ngọc Chừ , người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn bảo không giới hạn nghiên cứu đề tài luận văn, mà nhiều vấn đề khoa học khác Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Trường Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn, quý thầy cô giáo khoa Đông phương học, thầy Bổn sư chư tôn đức, huynh đệ, thầy cô, bạn bè tạo điều kiện thuận lợi động viên khích lệ suốt thời gian tơi học tập hồn thành luận văn Tác giả luận văn xin gửi lời cảm ơn tới thành viên Hội đồng đánh giá luận văn, góp ý Hội đồng giúp tác giả luận văn có tiến đường học tập nghiên cứu Tác giả luận văn Võ Quốc Đức MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Câu trúc luận văn NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ SỰ DU NHẬP PHẬT GIÁO VÀO VIỆT NAM VÀ TRUYỀN BÁ PHẬT GIÁO VÀO HUẾ 1.1 Phật giáo du nhập Phật giáo vào Việt Nam 1.1.1 Sự hình thành Phật giáo 1.1.2 Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam 11 1.1.3 Các thiền phái Phật giáo Việt Nam 12 1.2 Phật giáo ứ Hu - tr nh du nhập đặc điểm 15 1.2.1 Từ Ô Châu Ô Rí đến Thuận Hóa-Phú Xn- Huế 15 1.2.2 Thuận Hóa buổi đầu trình du nhập Phật giáo 16 1.2.3 Các dịng thiền có mặt Thuận Hóa 18 Tiểu kết 22 CHƢƠNG 2: VAI TRÒ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HÓA VẬT CHẤT XỨ HUẾ 23 2.1 Vai trò Phật giáo mộc Hu 23 2.1.1 Mộc giá trị lịch sử 23 2.1.2 Mộc Phật giáo Huế 25 2.1.3 Ý nghĩa giá trị mộc Phật giáo Huế 28 2.2 Vai trò Phật giáo ki n trúc chùa tháp ứ Hu 30 2.2.1 Kiến trúc chùa tháp Phật giáo 30 2.2.2 Kiến trúc chùa tháp Phật giáo xứ Huế 33 2.2.3 Giá trị chùa Huế 35 2.3 Vai trị Phật giáo văn hóa ẩm thực ngƣời Hu 36 2.3.1 Quan điểm Phật giáo ẩm thực 36 2.3.2 Văn hóa ẩm thực chay Thiền mơn xứ Huế 38 2.3.3 Văn hóa ẩm thực chay Phật tử gia người dân Huế 40 Tiểu kết 43 CHƢƠNG 3: VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN XỨ HUẾ 44 3.1 Vai trò Phật giáo nghi lễ tâm linh ngƣời Hu 44 3.1.1 Quan điểm quy cách thờ cúng người Huế 44 3.1.2 Sự ảnh hưởng tương hỗ Phật giáo tín ngưỡng tâm linh người Huế 46 3.2 Vai trò Phật giáo lễ hội xứ Hu 49 3.2.1 Các lễ hội Phật giáo Huế trở thành lễ hội chung xứ Huế 49 3.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo số lễ hội khác Huế 53 3.3 Vai trò Phật giáo văn hóa lối sống người xứ Huế 56 3.3.1 Ứng xử với thiên nhiên 57 3.3.2 Ứng xử người với người 60 Tiểu kết 63 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 73 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Huế mảnh đất nằm miền Trung Việt Nam, lưng dựa vào dãy Trường Sơn hùng vĩ, mặt hướng biển Đơng mênh mơng Địa giới phía Bắc giáp với tỉnh Quảng Trị sơng Ơ Lâu, phía Nam giáp Thành phố Đà Nẵng núi Hải Vân Với lịch sử hình thành phát triển 700 năm, Huế tích tụ cho văn hóa sâu đậm đặc trưng Huế kinh đô triều đại nhà Nguyễn - chế độ phong kiến cuối Việt Nam nên giá trị vật chất tinh thần Phong kiến diện Hệ thống cung đình hồng thành, hệ thống lăng tẩm vua chúa, hệ thống chùa chiền xưa cổ… với khung hệ giá trị văn hóa tinh thần làm nên diện mạo vùng đất kinh kỳ đậm đà sắc Văn hóa xứ Huế trở thành di sản chung nhân loại Huế thành phố có danh hiệu UNESCO Việt Nam: Quần thể Di tích Cố Huế vào năm 1993; Nhã nhạc cung đình Huế vào năm 2003; Mộc triều Nguyễn vào năm 2009; Châu triều Nguyễn vào năm 2014 Hệ thống thơ văn kiến trúc cung đình Huế vào năm 2016 Đồng hành với việc hình thành phát triển vùng đất này, Phật giáo có đóng góp nhiều làm nên giá trị văn hóa xứ Huế Ngay từ thời thuộc đất Chăm, xứ có Phật giáo Chăm Đến lưu dân Việt vào khai hoang lập làng, chúa Nguyễn cát xây dựng quyền riêng biệt trở thành kinh đô triều Nguyễn, Phật giáo luôn ưu tiên phát triển, tảng tư tưởng lề cho kế sách phát triển đất nước Huế nơi địa linh phát xuất nhân kiệt mà nơi lưu dấu ấn Phật giáo từ kỷ 14 Nếu văn hóa định nghĩa đỉnh cao thành tựu đời sống vật chất lẫn tinh thần, Phật giáo khởi sinh hội tụ đất Huế suối nguồn đóng góp thành tựu văn hóa Huế Từ buổi đầu du nhập, Phật Giáo nhanh chóng hịa vào tín ngưỡng dân gian, lan rộng ảnh hưởng sâu xa tầng lớp, từ thành thị đến làng quê, từ tầng lớp nông phu hàng quý tộc Dù lúc rực rỡ huy hoàng lúc ngã nghiêng suy yếu, Phật giáo Huế sánh bước kề vai phát triển xã hội văn hóa miền đất xứ Huế, phận văn hóa bất khả phân ly “văn hóa Huế” Nó trở thành sức mạnh tâm linh để bảo vệ, che chở, phụng cho nhiều hệ Cũng nhờ hài hòa vững đạo pháp dân tộc mà ngày nay, Huế xem nơi cổ kính với bao phong mỹ tục Do nói đến Huế người ta thường nói “vùng đất Phật”, “xứ sở ngơi chùa”, diện mật tập số lượng lớn chùa chiền diện tích khiêm tốn Người Huế sinh sớm tập quen với tiếng chuông chùa, với câu kinh tiếng kệ, ngày hai buổi công phu sớm chiều Tiếng chuông âm vang nơi thâm sơn cốc, vọng xuống dịng sơng, sâu vào lịng người, xua đuổi tạp niệm Thiết nghĩ, thân người gốc xứ Huế người xuất gia theo Phật giáo Trong trình sinh sống tu học Huế, thân cảm nhận Phật giáo ảnh hưởng sâu đậm đến văn hóa xứ Huế Phật giáo đóng vai trị quan trọng đời sống tâm linh người dân Huế Con người xứ Huế sống ung dung, bình đạm, trầm lặng hiền hịa đời sống nội tâm phong phú Phong cách có phần mơi trường, thổ nhưỡng, khí hậu phần lớn ảnh hưởng Phật giáo.Với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé vào việc tơn vinh văn hóa Phật giáo Huế, người viết chọn đề tài Vai trò Phật giáo văn hóa Huế làm đề tài nghiên cứu cho Luận văn thạc sĩ Giá trị khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Những kết nghiên cứu đề tài góp phần làm sáng tỏ giá trị Phật giáo văn hóa Việt Nam Một cách trực tiếp, đề tài góp phần xây dựng sở đánh giá vai trò Phật giáo văn hóa xứ Huế Về mặt thực tiễn, kết nghiên cứu đề tài tư liệu tham khảo hữu ích, giúp bạn đọc hiểu rõ Phật giáo vai trò Phật giáo người xứ Huế Lịch sử vấn đề Phật giáo văn hóa Phật giáo thành tố có ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Huế nói riêng Việc nghiên cứu Phật giáo Huế văn hóa Phật giáo Huế chủ đề nhiều chuyên luận, nghiên cứu công phu từ trước đến Trước hết vấn đề nghiên cứu văn hóa Huế Huế có văn hóa đa dạng nhiều đặc trưng nên thu hút nhiều nhà nghiên cứu văn hóa quan tâm tìm hiểu Chẳng hạn cơng trình Nguyễn Đắc Xn với Văn hóa cố đơ, Nxb Thuận Hóa năm 1997; Hồ Vĩnh với Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa năm 1998… Đặc biệt nhà nghiên cứu người Huế Phan Thuận An, Nguyễn Hữu Thông, Trần Đức Anh Sơn, Trần Đại Vinh, Trần Đình Hằng, Hồng Ngọc Vĩnh với hàng loạt cơng trình đồ sộ Ở chúng tơi nghiên cứu Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa Huế nên quan tâm cơng trình liên quan đến Phật giáo văn hóa Phật giáo Đầu tiên kể đến cơng trình tiêu biểu Lịch sử Phật giáo Đàng Trong Nguyễn Hiền Đức Nhà xuất thành phố Hồ Chí Minh phát hành năm 1995, trình bày trình du nhập, hình thành phát triển Phật giáo vào Đàng Trong Việt Nam Chi tiết Phật giáo xứ Huế có Lịch sử Phật giáo xứ Huế Thích Hải Ấn – Hà Xn Liêm, Nxb Văn hóa Sài Gịn, 2006; Những chùa tháp Phật giáo Huế Hà Xuân Liêm, Nxb Văn hóa thơng tin, 2007; Chư tơn thiền đức Phật giáo Thuận Hóa Thích Trung Hậu- Thích Hải Ấn, Nxb Văn Hóa Sài Gịn, 2010… khái qt trình du nhập phát triển Phật giáo xứ Huế Các tác giả phân tích khẳng định giá trị bật phát triển Phật giáo xứ Huế ảnh hưởng đến đời sống tâm linh người dân xứ Huế Liên quan đến việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến đời sống người dân Huế đặc trưng Phật giáo Huế có Luận văn Tăng Ni sinh viên Học viện Phật giáo tác giả Thích Nữ Từ Tịnh làm đề tài “Những nét đặc trưng Phật giáo Huế” vào năm 2005; Thích Nữ Liên Minh với đề tài “Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người dân xứ Huế” vào năm 2001; Thích Nữ Nguyên Hải với đề tài Một vài nét đẹp lịch sử Phật giáo Thuận Hóa năm 2001; Thích Thiện Trì với đề tài “Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo qua lễ hội xứ Huế” năm 2009… Tuy nhiên công trình chưa sâu phân tích cách tồn diện hệ thống ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Huế Từ góc độ ảnh hưởng Phật giáo đến kiến trúc xứ Huế thấy cơng trình Nguyễn Hữu Thơng với tựa đề Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, Nxb Thuận Hóa 2001; cơng trình Phan Thuận An có tựa đề Kiến trúc cố đô Huế, Nxb Đà Nẵng 2006 … nét đặc trưng kiến trúc xứ Huế, đặc biệt ảnh hưởng tương quan kiến trúc Huế với kiến trúc Phật giáo Huế Bên cạnh cịn nhiều viết liên quan trực tiếp đến kiến trúc chùa Huế tuyển đăng Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018 “Chùa Huế nguồn mạch đời sống văn hóa-tâm linh xứ Huế” Nguyễn Hữu Thông-Lê Thọ Quốc; “Đặc trưng biểu tượng trang trí ngơi chùa Huế” Đặng Vinh Dự; “Kiến trúc chùa Huế-giá trị di sản lòng thành phố di sản Nguyễn Phước Bảo Đàn; “Một vài đặc điểm vườn chùa Huế truyền thống” Lê Anh Tuấn; “Kiến trúc, cảnh qua chùa làng vùng Thuận Hóa: Khảo sát chùa Giác Lương” Lê Đình Hùng – Nguyễn Thăng Long; “Đặc trưng kiến trúc chùa Khuôn hội Huế” Lê Thị Như Kh… Xưng hơ có thứ bậc dưới, cúi chào nhẹ nhàng, muốn nói phải thưa nhỏ nhẹ Có lẽ nghiêm tịnh, trang nghiêm ngơi chùa Huế khiến cho người dân Huế, dù có vồn vã, lo toan đến chùa phải lắng lại tâm hồn, chậm rãi, nhẹ nhàng sợ làm tơn nghiêm tịnh Dần dà, trở thành tính cách người Huế Tiểu k t Phật giáo có vai trị quan trọng đời sống tinh thần người dân Huế Chịu ảnh hưởng từ tư tưởng triết lý Phật giáo, văn hóa tinh thần xứ Huế mang đậm tính chất thiền Đồng thời nhờ giao lưu tiếp biến nên tín ngưỡng tâm linh người Huế mang yếu tố Phật giáo Từ đó, lễ hội xứ Huế mang màu sắc Phật giáo, ảnh hưởng từ Phật giáo Không thế, Phật giáo cịn ảnh hưởng đến văn hóa ứng xử, hịa nhập, thân thiện với mơi trường sống, gần gũi, kính trọng yêu thương người xung quanh 63 KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển xứ Thuận Hóa- Phú Xn-Huế ln gắn liền với đường phát triển Phật giáo Sự đồng hành tạo nên cốt văn hóa xứ Thần-Thiền kinh Ngay từ ngày đầu đặt chân đến đây, cư dân mang niềm tin gia hộ độ trì Phật, Bồ tát- người giúp họ vượt qua khổ nạn kiếp khai hoang, mở đất, lập làng khổ lụy kiếp người Đồng thời, qua triều đại phong kiến thống trị, từ chúa Nguyễn đến triều Tây Sơn cuối triều Nguyễn Gia Long, Thuận Hóa trung tâm kinh tế trị, Phật giáo trọng phát triển nhằm thực sách cố kết nhân tâm Từ Phật giáo ảnh hưởng thêm sâu đậm đến đời sống sinh hoạt, chi phối suy nghĩ, nếp sống người dân vùng này.Phật giáo ăn sâu tâm thức phần đông dân xứ Huế lẽ lịch sử Phật giáo Huế liền với lịch sử thăng trầm mảnh đất linh thiêng Phật giáo ảnh hưởng đến văn hóa vật chất xứ Huế Phật giáo Huế để lại kho tàng mộc giá trị không cho Phật giáo Huế mà cho Phật giáo Việt Nam ; không cho người dân Huế mà cho nước Việt Nam Lối kiến trúc đặc trưng xứ Huế, hòa nhập với thiên nhiên đặc trưng văn hóa mà Phật giáo mang lại Đặc biệt Phật giáo Huế ảnh hưởng sâu đậm văn hóa ẩm thực xứ Huế Quan điểm ăn chay, sống sống thiện lành, không sát hại… tạo nên nét bật văn hóa ẩm thực Huế Khơng ảnh hưởng đến văn hóa vật chất mà Phật giáo cịn ảnh hưởng chi phối đến văn hóa tinh thần người dân xứ Huế Đời sống tinh thần, tín ngưỡng tâm linh tơn giáo Huế mang đậm yếu tố Phật giáo Mặc dù chất, xuất phát tín ngưỡng tâm linh từ nhiều nguồn gốc khác ảnh hưởng triết lý, tư tưởng Phật giáo Từ ảnh hưởng đến lễ hội xứ Huế lễ cúng cô hồn, cúng Vu Lan… 64 Đặt tảng Phật giáo, xây dựng lời dạy Phật nên việc ứng xứ môi trường thiên nhiên, nơi sinh sống cung cách ứng xử người với người người dân Huế nhẹ nhàng sâu lắng, thốt, ý vị Con người Huế dịu dàng, thích hòa hảo với người xung quanh, thân thiện với thiên nhiên, cảnh vật Văn hóa Phật giáo Huế làm bật văn hóa xứ Huế, tạo thành đặc trưng đặc biệt xứ Huế Nhắc đến Huế nhắc đến văn hóa Phật giáo, văn riêng Huế Mặc dù ngày có giao lưu học hỏi văn hóa khác, cung cách ứng xử nơi khác văn hóa ứng xử người Huế nguyên giá trị, tạo ấn tượng mang tính chất đặc điểm vùng rõ rệt Đất Huế đất Phật, chùa Huế có mật độ dày đặc, lực lượng Tăng Ni quần chúng theo đạo Phật đông đảo, mà Huế mang Thiền vị từ nơi lối sống người nơi Người Huế đơn giản, mộc mạc, nội tâm từ cách ăn cách nói, đứng, lối sống ứng xử Người Huế nhẹ nhàng, sâu lắng, không vội vã, xô bồ Nhịp sống đất Huế mà từ từ đặn qua ngày qua tháng Sáng sớm thức dậy với cảnh vật n bình, nghe tiếng chng ngân khơng gian tĩnh, thưởng thức ấm tách trà ấm để khởi đầu cho ngày nhẹ nhàng, thoát Chiều tối, chuông Chùa từ nơi lại vang vọng báo hiệu ngày nhanh chóng qua Những người buôn bán dọn dẹp công việc, quán xá trở với gia đình, Phật tử đến chùa tụng kinh, đường phố bắt đầu thưa dần Dường nhịp độ sống Huế chậm rải việc thiền tọa, bước chân khất thực hay thiền hành người Phật tử Xứ Huế bình yên dung dị, ngại đổi thay Xác định ảnh hưởng Phật giáo văn hóa Huế khẳng định lại vai trị Phật giáo vùng văn hóa xứ Huế Trong xu tồn cầu hóa, đại hóa việc nhận thức giá trị văn hóa 65 giữ gìn đặc trưng văn hóa vùng miền việc làm cần thiết quan trọng Nắm bắt cốt đặc điểm văn hóa vùng miền có sách phù hợp việc định hướng phát triển kinh tế vùng miền Bên cạnh xây dựng đời sống vật chất cần có sách phù hợp để ổn định sống tinh thần, nâng cao ý thức cộng đồng cách dựa vào niềm tin tôn giáo Mà niềm tin cư dân Phật giáo Những tư tưởng Phật giáo phù hợp hoàn tồn với tập tục truyền thống dân tộc điểm thuận lợi để quản lý xã hội, quản lý tôn giáo Huế thành phố di sản, thành phố lễ hội thành phố đậm đà văn hóa tâm linh Ảnh hưởng Phật giáo đời sống vật chất tinh thần người dân xứ Huế có tác dụng giữ gìn nét đẹp Huế Đồng thời qua phát huy giá trị việc phát triển kinh tế xã hội Nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo văn hóa xứ Huế triển khai hai khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Luận văn Thạc sỹ đề tài rộng lớn Tuy nhiên với tìm hiểu khái quát có hệ thống ban đầu góp phần cho lĩnh vực văn hóa rõ văn hóa xứ Thiền/cố kinh Qua hiểu đặc điểm cư dân, đặc điểm tơn giáo để có sách phù hợp việc quản lý phát triển kinh tế xã hội, nâng tầm xứ Huế vị chung Việt Nam 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Dương Văn An (2001), Ô Châu cận lục, Trần Đại Vinh- Hồng Văn Phúc hiệu đính dịch chú, Nxb Thuận Hóa 2.Phan Thuận An (2006), Kiến trúc cố đô Huế, Nxb Đà Nẵng 3.Đoàn Văn Ân (1963), Triết học Zen: Tư tưởng Phật giáo Nhật Bản nước Á Châu, Nxb Đơng phương Sài Gịn 4.Thích Hải Ấn – Hà Xuân Liêm (2006), Lịch sử Phật giáo xứ Huế (tái lần thứ 2), Nxb Văn hóa Sài Gịn 5.Thích Nữ Từ Tịnh (2005), Những nét đặc trưng Phật giáo Huế, luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 6.Thích Trung Hậu- Thích Hải Ấn (2010), Chư tơn thiền đức Phật giáo Thuận Hóa, Nxb Văn Hóa Sài Gịn 7.J Barrow (2008), Một chuyến du hành đến xứ Nam Hà (1792-1793), Nguyễn Thừa Hỷ dịch, Nxb Thế Giới, Hà Nội 8.Trần Ngọc Bình (2015), Trịnh Nguyễn phân tranh chia cắt hai miền đất nước, Nxb Cơng An nhân dân 9.Thích Đồng Bổn- Nguyễn Quốc Tuấn đồng chủ biên (2015), Phật giáo thời Nguyễn, Nxb Tôn giáo 10.L Cadiere (2010) (Đỗ Trinh Huệ dịch), Văn hóa, tín ngưỡng thực hành tơn giáo người Việt, Nxb Thuận Hóa, Huế 11.J Chevalier, A Gheerbrand (2015), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, (Phạm Vĩnh Cư chủ biên dịch), Nxb Đà Nẵng 12.Nguyễn Khoa Chiêm (2016), Nam triều cơng nghiệp diễn chí, Ngơ Đức Thọ-Nguyễn Thúy Nga dịch giới thiệu, Nxb Khoa học xã hội 13.Nguyễn Duy Chính tuyển dịch (2016), Đàng Trong thời chúa Nguyễn, Nxb Hội Nhà văn 67 14.Lê Cung (2013), 50 năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1963-2013), Nxb Đại học Huế 15.Quỳnh Cư- Đỗ Đức Hùng (2009), Các triều đại Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 16.Ngơ Văn Doanh (2002), Văn hóa cổ Champa, Nxb Văn hóa dân tộc 17.Phan Du (2016), Mộng kinh sư, Nxb Hà Nội 18.Trương Tiến Dũng (2016), “Biểu văn hóa Huế Việt Nam qua số sản phẩm lưu niệm Huế”, Tạp chí Nghiên cứu Phát triển số (129).2016, tr.115-125 19.Trần Trọng Dương (2015), “Về di sản mộc chùa Vĩnh Nghiêm (Bắc Giang), Tạp chí Di sản Văn hóa số (53), 2015 20.Đặng Vinh Dự (2018), “Đặc trưng biểu tượng trang trí ngơi chùa Huế”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa 21.Nguyễn Phước Bảo Đàn (2018), “Kiến trúc chùa Huế-giá trị di sản lòng thành phố di sản, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa 22.Phan Đăng (2012), “Thiền sư Liễu Quán Phật giáo Việt Nam kỷ XVIII”, Tạp chí Khoa học- Đại học Huế tập 72A, số 3, tr.71-78 23.Phan Đăng (2009), “Quan niệm cư Nho mộ Thích vua chúa nhà Nguyễn qua văn bia chùa Huế”, Nghiên cứu tư tưởng Nho gia Việt Nam: từ hướng tiếp cận liên ngành, Nxb Thế Giới, Hà Nội, tr.516-529 24.Thích Kiên Định (2013), Lịch sử chùa Thiền Tơn Tổ Liễu Qn truyền thừa, Nxb Tơn giáo 25.Thích Quang Định (2015), “Khảo sát Sớ qua mộc Phật giáo Huế”, Tạp chí Liễu Quán số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa 26.Lê Q Đơn (2008), Phủ biên tạp lục tập phần (Đinh Khắc Thuần dịch), Nxb Giáo dục 68 27.Nguyễn Hiền Đức (1995), Lịch sử Phật giáo Đàng Trong, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 28.Bùi Minh Đức (2011), Văn hóa ẩm thực Huế, Nxb Văn hóa văn nghệ 29.M Eliade (2018), Bàn nguồn gốc tơn giáo, (Đồn Văn Chúc-Đỗ Lai Thúy dịch), Nxb Khoa học xã hội 30.Đinh Hồng Hải (2014), Nghiên cứu biểu tượng, số hướng tiếp cận lí thuyết, Nxb Thế giới, Hà Nội 31.Đinh Hồng Hải (2015), Những biểu tượng đặc trưng văn hóa truyền thống Việt Nam, tập 2, Nxb Thế giới, Hà Nội 32.Thích Nữ Nguyên Hải (2001), Một vài nét đẹp lịch sử Phật giáo Thuận Hóa, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 33.Phan Thanh Hải (2003), Dấu ấn Nguyễn văn hóa Phú Xn, Nxb Thuận Hóa 34.Thích Nhất Hạnh, “Truyền thừa thiền phái Liễu Qn”, https://hoavouu.com/a24986/truyen-thua-cua-thien-phai-lieu-quan 35.Thích Thái Hịa (2011), “Tổ sư Liễu Quán: Hành tung thi kệ thị tịch”, báo Giác Ngộ, https://giacngo.vn/thuvien/2011/12/18/5E720B/ 36.Nguyễn Bá Hoàn (2003), Trà luận, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 37.UBND tỉnh Thanh Hóa- Hội khoa học lịch sử Việt Nam (2008), Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội 38.Hội Khoa học Lịch sử tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Thuận Hóa-Phú Xuân Thừa Thiên Huế- 700 năm hình thành phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia 39.Hội Khoa học Lịch sử Thừa Thiên Huế (2005), Cố Huế xưa nay, Nxb Thuận Hóa 40.Nguyễn Duy Hinh (2008), Tâm linh Việt Nam, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 69 41.Lê Đình Hùng – Nguyễn Thăng Long (2018), “Kiến trúc, cảnh qua chùa làng vùng Thuận Hóa: Khảo sát chùa Giác Lương”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa 42.Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong, Nxb Văn học 43.Lê Thị Như Khuê (2018), “Đặc trưng kiến trúc chùa Khuôn hội Huế”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa 44.Nguyễn Lang (2014), Việt Nam Phật giáo sử luận toàn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 45.Phan Huy Lê-Đỗ Bang (2014), Nguyễn Hoàng-Người mở cõi, Nxb Chính trị Quốc gia 46.Hà Xuân Liêm (2007), Những chùa tháp Phật giáo Huế, Nxb Văn hóa thơng tin 47.Nguyễn Công Lý (1997), Bản sắc dân tộc văn học thiền tơng thời Lý- Trần, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 48.Nguyễn Công Lý (2003), Văn học Phật giáo thời Lý Trần – diện mạo đặc điểm, NXB Đại học Quốc gia TP HCM, TP HCM 49.Thích Nữ Liên Minh (2001), Ảnh hưởng Phật giáo đời sống người dân xứ Huế, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 50.Nguyễn Nhã (2011), Độc đáo ẩm thực Huế, Nxb Thơng tin 51.Thích Khơng Nhiên (2015), “Bước đầu khảo sát di sản mộc Phật giáo Huế”, Tạp chí Liễu Qn số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa 52.Chân Nguyên & Nguyễn Tường Bách (1999), Từ điển Phật học, NXB Thuận Hóa, Huế 53.Thích Thiện Quang (2015), “Khảo sát mộc “Luật giải” chùa Bảo Lâm từ khắc đời Minh Mạng đến khắc đời Thành Thái”, Tạp chí Liễu Quán số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa 70 54.Võ Vinh Quang-Đỗ Minh Điền (2015), “Mộc kinh Phật từ thời chúa Nguyễn đến đầu triều Gia Long”, Tạp chí Liễu Quán số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa 55.Thích Đại Sán, Hải ngoại kỷ sự, (Hải Tiên Nguyễn Duy Bột Nguyễn Phương dịch, Nguyễn Thanh Tùng hiệu chú, giới thiệu) (2015), Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 56.Trần Đình Sơn - Hồng Anh (2001), Tản mạn Phú Xuân, Nxb Trẻ 57.Trần Đức Anh Sơn (2016), Kiểu Huế, Nxb Văn hóa văn nghệ 58.Trần Đức Anh Sơn-Lê Hòa Chi (1991), Phong vị xứ Huế, Nxb Thuận Hóa 59.Nguyễn Sử (2016), “Về quy trình khắc in mộc truyền thống Việt Nam”, Tạp chí Di sản văn hóa số (56), 2016, tr.34-38 60.Li Tana (2016), Xứ Đàng trong- lịch sử, kinh tế, xã hội Việt Nam kỷ 17- 18 (tái lần 3), Nxb Trẻ 61.Hà Văn Tấn (2005), Đến với lịch sử văn hóa Việt Nam, Nxb Hội nhà văn 62.Lê Anh Tuấn (2018), “Một vài đặc điểm vườn chùa Huế truyền thống”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa 63.Duy Từ (2000), Lễ hội cung đình triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 64.Phan Thạnh (2018), “Phật giáo với văn học Thuận Quảng kỷ XVII-XVIII”, In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo văn học Bình Định tập 2, Nxb Khoa học xã hội, tr.50-67 65.Lê Mạnh Thát (2003), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Tổng hợp Tp Hồ Chí Minh 66.Mật Thể (2004), Việt Nam Phật giáo sử lược, Nxb Tôn giáo 67.Nguyễn Hữu Thơng (2001), Mỹ thuật Huế nhìn từ góc độ ý nghĩa biểu tượng trang trí, Nxb Thuận Hóa 68.Nguyễn Hữu Thơng-Lê Thị Như Kh (2015), “Dấu ấn đặc trưng tạo hình khắc “niệm Phật cơng cứ””, Tạp chí Liễu Qn số tháng 8/2015, Nxb Thuận Hóa 71 69.Nguyễn Hữu Thơng chủ biên (2017), Tượng thờ Hindu giáo từ đền tháp Chăm đến chùa miếu Việt, Nxb Thuận Hóa 70.Nguyễn Hữu Thơng-Lê Thọ Quốc (2018), “Chùa Huế nguồn mạch đời sống văn hóa-tâm linh xứ Huế”, Tạp chí Liễu Quán số 15 tháng 8/2018, Nxb Thuận Hóa 71.Ngơ Đức Thịnh (Chủ biên) (2011), Tín ngưỡng văn hóa tín ngưỡng Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội 72.Thích Thiện Trì (2009), Ảnh hưởng văn hóa Phật giáo qua lễ hội xứ Huế, Luận văn tốt nghiệp cử nhân Phật học, Học viện Phật giáo Việt Nam Huế 73.Phan Trương Quốc Trung (2018), “Chân dung thiền sư Nguyên Thiều qua tư liệu Hán Nôm”, In Kỷ yếu Hội thảo khoa học Phật giáo văn học Bình Định tập 1, Nxb Khoa học xã hội, tr.591-610 74.Chu Quang Trứ (2000), Văn hóa mỹ thuật Huế, Nxb Mỹ Thuật 75.Trần Đại Vinh (1995), Tín ngưỡng dân gian Huế, Nxb Thuận Hóa 76.Trần Đại Vinh (2006), Văn bia văn chuông Hán Nôm dân gian Thừa Thiên Huế, Nxb Thuận Hóa 77.Hồ Vĩnh (1998), Dấu tích văn hóa thời Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 78.Nguyễn Đắc Xuân (1997), Văn hóa cố đơ, Nxb Thuận Hóa 79.Nguyễn Đắc Xn (2007), Thiền Lâm chùa lịch sử- thiền viện lớn xứ Đàng Trong, Nxb Thuận Hóa 80.Nguyễn Đắc Xuân (2009), 700 năm Thuận Hóa-Phú Xuân-Huế, Nxb Trẻ 81.Kinh Du Già Tập Yếu Cứu A Nan Đà La Ni Diệm Khẩu Qũy Nghi Đời Đường, Tam tạng Sa môn Bất Không phụng chiếu dịch, Việt dịch: Quảng Minh, http://www.buddhamountain.ca/VT1318.php 82.Https://hoavouu.com/a24986/truyen-thua-cua-thien-phai-lieu-quan 72 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MỘC BẢN PHẬT GIÁO TẠI HUẾ Mộc chùa Từ Đàm : 828 ván khắc, 1319 mặt khắc Số T Tên mộc T Năm lƣợng mặt khắc Đại Phật đảnh thủ lăng nghiêm kinh Khải Định thứ 7-1922 483 Hoằng giới đại học chi thư Thành Thái thứ 7- 1895 65 Duy Tân thứ 5-1911 10 Đại Phương Quảng Phật Hoa Nghiêm Kinh Phật thuyết Cứu Bạt Diệm Khẩu Đà La Ni Kinh Thí Thực khoa nghi Chánh khắc trung khoa du già tập yếu Minh Mạng thứ 2- 1821 77 Đồng Khánh thứ 4-1888 53 Lương Hoàng Bảo Sám 177 Phật mẫu đại khổng tước Minh 81 vương kinh Tam kiếp tam thiên Phật danh kinh 10 Kim Cang Kinh Cảnh Hưng thứ 33-1772 48 Gia Long thứ 13-1814 12 11 Thiền mơn nhật tụng 13 Chính Hịa thứ 19-1696 12 Kim Cang Kinh 13 Kế Đăng Lục 14 Đại Bi xuất trượng 15 Bộ Tam bảo-thọ mang-Hồng Danh- 73 Gia Long thứ 13-1814 10 Vu Lan bồn kinh 16 Di Đà kinh- Phổ môn phẩm Gia Long thứ 13-1814 15 17 Tỳ Ni nhật dụng thiết yếu Thành Thái thứ 14- 1902 18 Sa Di luật nghi yếu lược tăng Thành Thái thứ 14-1902 14 19 Sa Di luật nghi yếu lược Bảo Đại thư 2-1926 37 20 Quy sơn cảnh sách cú thích ký Thành Thái thứ 14-1902 21 Quy sơn cảnh sách Bảo Đại thư 2-1926 10 22 Tứ phần giới bổn-phạm võng kinh Minh Mạng thứ 8- 1827 71 23 Văn vũ nhị đế cứu kiếp chân kinh Tự Đức thứ 29-1876 20 Bảo Đại thứ 16-1941 20 24 25 Quan thánh đế quân diệu dược linh văn Đại Bảo Quảng Bác Lâu thiện trú bi mật Đà La Ni 26 Phật thuyết thọ sanh kinh 27 Tỳ Lô Đại quán đảnh chơn ngôn 28 Chú quán đảnh 29 Tranh tượng niệm Phật công 30 Mục lục kinh luận 31 Dđiệp quy y độ 32 Phật thánh nhật lịch Cảnh Hưng thứ 34-1773 33 Tồn Nghi 51 Mộc chùa Thiên Mụ315 ván khắc, 529 mặt khắc 34 Đại Phương tiện Phật báo ân kinh 35 Từ Bi thủy sám pháp 189 Minh Mạng thứ 5-1824 36 Địa tạng bồ tát bổn nguyện kinh 100 65 37 Diệu pháp liên hoa kinh Minh Mạng thứ 3-1822 74 173 38 Tranh khắc Địa Tạng 39 Tồn nghi Mộc chùa Quốc ÂN: 71 tấm, 102 mặt khắc 40 Dược sư kinh sám 12 41 Tịnh Độ thần chung 16 42 Bát Nhã tâm kinh Minh Mạng thứ 17-1830 43 Quan Thánh miếu linh sấm 46 44 Phái quy y 45 Dđiệp độ 46 tịnh độ nhật tụng 47 Bộ áo quang minh 20 Mộc chùa Từ Hiếu: 163 ván khắc, 280 mặt khắc 48 cao vương Quán Thế Âm Kinh Tự Đức thứ 3-1849 30 49 Đại thừa vô lượng nghĩa kinh Thành Thái thứ 8-1896 37 50 Thiền môn nhật tụng Thành Thái thứ 10-1898 62 Thành Thái thứ 10-1898 24 52 Pháp bảo đàn kinh Khải Định thứ 10-1925 85 53 Niệm Phật vãng sanh nghi Duy Tân thứ 5-1911 23 51 Phật thuyết báo phụ mẫu ân trọng kinh 54 Chú Quán đảnh 55 Triện bùa 56 Chúc tán triêu mộ tập 57 Phái quy y 58 điệp độ Sa Di 59 Điệp thọ ký 75 60 Tranh khắc đức Phật-An Nan-Ca Diếp 61 Tranh khắc lục tổ Huệ Năng 62 Tạp lục tồn nghi Mộc chùa Bảo Lâm: 137 ván khắc, 158 mặt khắc 63 Tỳ Ni nhật dụng Thành Thái thứ 14-1902 19 64 Sa di luật nghi yếu lược tăng Thành Thái thứ 14-1902 61 65 Quy Sơn cảnh sách cú thích ký Thành Thái thứ 14-1902 72 66 Điệp cúng cô hồn 67 Tranh khắc sư tử 68 Tỳ Lô quán đảnh Mộc chùa Tra Am: ván khắc 69 Phái quy y Mộc chùa Hải Đức: 16 ván khắc 70 Phái quy y-điệp độ 71 Lục thù hải hội 14 Mộc chùa Giác Lâm: ván khắc, mặt khắc 72 Thọ mạng hồng danh vu lan kinh Mộc chùa Tường Vân: ván khắc, mặt khắc 73 Kim Cang kinh 74 Điền nô thái giám nội thị cúng 75 Niệm Phật công chi đồ 76 Mộc chùa Tường Quang: 130 ván khắc 76 Phật thuyết Duy Ma Cật sở thuyết kinh Canh Thân 1980 77 Sớ điệp công văn 59 71 Mộc từ đường Đào Lý Phương Viên: 183 ván khắc, 314 mặt khắc 78 Kim Cang bát nhã ba la mật kinh Bảo Đại 28 79 Kim Cang kinh giải Bảo Đại -1931 249 80 Sơn cư bách vịnh Bảo Đại thứ 9-1933 13 81 Trì Danh diệu hạnh luận Bảo Đại thứ 9-1933 82 Mục Ngưu đồ Bảo Đại 1933 17 Mộc bảo tàng lịch sử cách mạng thừa thiên huế: 54 ván khắc 83 Sớ điệp công văn 61 Mộc nhà thầy Mãn (cồn Hến): 18 ván khắc 84 Sớ điệp công văn 18 77 ... rõ Phật giáo vai trò Phật giáo người xứ Huế Lịch sử vấn đề Phật giáo văn hóa Phật giáo thành tố có ảnh hưởng sâu đậm văn hóa Việt Nam nói chung văn hóa Huế nói riêng Việc nghiên cứu Phật giáo Huế. .. thức xứ Huế Phật giáo ảnh hưởng lớn đến văn hóa Huế, góp phần làm phong phú văn hóa xứ Huế 43 CHƢƠNG 3: VAI TRỊ CỦA PHẬT GIÁO TRONG VĂN HĨA TINH THẦN CỦA NGƢỜI DÂN XỨ HUẾ 3.1 Vai trò Phật giáo nghi... hiểu vai trò Phật giáo việc tạo thành văn hóa xứ Huế gồm văn hóa vật chất văn hóa tinh thần Qua việc phân tích hai khía cạnh văn hóa vật chất văn hóa tinh thần đời sống cư dân Huế luận văn xác

Ngày đăng: 25/02/2021, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan