Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 33 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
33
Dung lượng
38,35 KB
Nội dung
TIỀNLƯƠNGVÀHÌNHTHỨCTRẢLƯƠNGTHEOSẢNPHẨM I ) KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀNLƯƠNGTHEOSẢNPHẨM 1) Khỏi niệm về tiềnlương : 1.1. Tiền lương: Tiềnlươngtheo bộ luật lao động của nước cộng hoà XHCNVN qui định thì : Tiềnlương của người lao động do hai bên thoả thuận trong hợp đồng lao động và được trảtheo năng suất lao động, chất lượngvà hiệu quả công việc.Trong đó, mức lương của người lao động không được thấp hơn mức lương tối thiểu do nhà nước qui định và được trả cho người lao động cố định theo một đơn vị thời gian, có thể theo ngày, theo tháng, hoặc theo tuần. Tiềnlương là một bộ phận cơ bản trong hệ thống thù lao để trả cho người lao động. Tiềnlương được gọi là thù lao cơ bản, tiềnlương khác với các loại thù lao dưới dạng khuyến khích: Tiền hoa hồng, tiền thưởng, phân chia năng suất, lợi nhuận …hay các phúc lợi: BHXH, các chương trình giải trí, phương tiện đi lại … Đó là : Tiềnlương được trả đều đặn thường xuyên, mang tính chất ổn định và đó là phần thu nhập chính để đảm bảo cho cuộc sống của người lao động. 1.2. Tiềnlương tối thiểu: Tiềnlương tối thiểu là mức tiềnlương thấp nhất áp dụng trả cho người lao động làm công việc giản đơn nhất, ở mức độ nhẹ nhàng nhất trong điều kiện lao động bình thường. Mức lương tối thiểu đựơc ấn định theo giá sinh hoạt, đảm bảo bù đắp sức lao động giản đơn và một phần tích luỹ tái sản xuất sức lao động mở rộng và dược qui định cho từng thời kỳ nhất định. Mức lương tối thiểu bao gồm mức lương tối thiểu chung áp dụng chung thống nhất trong cả nước, mức lương tối thiểu vùng áp dụng cho từng vùng lãnh thổ nhất định và mức lương tối thiểu ngành áp dụng cho từng ngành kinh tế- kỹ thuật nhất định. Mức lương tối thiểu dùng làm căn cứ để xác định các mức lương cho các loại lao động khác. 1.3. Tiềnlương danh nghĩa, tiềnlươngthực tế: Tiềnlương danh nghĩa là lượngtiền mà người lao động nhận được sau một thời gian làm việc nhất định theo ngày, tuần hay tháng với số lượng hay chất lượngsảnphẩmsản xuất ra. Tiềnlương danh nghĩa phụ thuộc vào thời gian làm việc, số lượngsảnphẩmsản xuất ra đạt tiêu chuẩn về chất lượngvà đơn giá tiềnlương cho từng sảnphẩm nhất định. Tiềnlươngthực tế: Đó là lượng hàng hoá thực tế mà người lao động sử dụng tiềnlương của mình để mua. Do vậy tiềnlươngthực tế phụ thuộc vào giá cả hàng hoá trên thị trường. 2) Bản chất của tiền lương: 2.1.Trong nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung : Tiềnlưong được hiểu là một phần của thu nhập quốc dân nhà nước phân phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo số lượngvà chất lượng lao động. Như vậy tiềnlương chịu sự chi phối trực tiếp của nhà nước, do đó tiềnlương đó tiềnlương được phân phối một cách bình quân, không khuyến khích người lao động nâng cao trình độ chuyên môn, nhiệt tình với công việc. Đồng thời tiềnlương cũng không quan tâm đến hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh. 2.2. Trong nền kinh tế thị trường: Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, khi sức lao động được xem là hàng hoá, tiềnlương là giá cả sức lao động. Hay tiềnlương là số lượngtiền tệ mà người sử dụng lao động trả cho người lao động theo giá trị hao phí sức lao động trên cơ sở hợp đồng lao động. Tiềnlương không chỉ dùng để phân phối mà tiềnlương dùng để trao đổi, nó mang phạm trù giá trị. Như vạy trong nền kinh tế thị trường tiềnlương đã được coi là yếu tố của sản xuất.Tiền lương không chỉ để tái sản xuất sức lao động, mà còn là đầu tư cho người lao động. Tiềnlương mang bản chất kinh tế, phản ánh các quan hệ kinh tế vì lượngtiền mà trả cho người lao động là lượngtiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Ngoài ra tiềnlương là bộ phận của chi phí sản xuất kinh doanh. Vì vậy tiềnlương cần phải tính toán và quản lý chặt chẽ. Mặt khác tiềnlương còn mang bản chất các quan hệ kinh tế xã hội: Do tính chất đặc biệt của xã hội mà tiềnlương không chỉ phản ánh các quan hệ kinh tế mà còn phản ánh rất quan trọng liên quan đến đời sống và trật tự xã hội, tiềnlương càng quán triệt được tính công bằng, thì các quan hệ xã hội càng được củng cố. 3) Vai trò của tiềnlươngvà những nguyên tắc cơ bản: 3.1. Tiềnlương có vai trò quan trọng đối với cả người lao động và doanh nghiệp. Tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người lao động, giúp cho họ trang trải các chi tiêu, các nhu cầu sinh hoạt của bản thân và gia đình. Ngoài ra tiềnlương còn phản ánh địa vị của gia đình trong xã hội. Vì vậy tiềnlương cao sẽ khuyến khích người lao động học tập và nâng cao trình độ lành nghề, nâng cao chất lượng lao động và nâng cao sự đóng góp của họ đối với tổ chức và gia đình. Vì thế người lao động rất tự hào về mức lương cao, muốn được tăng lương. Đối với doanh nghiệp tiềnlương được coi là một yếu tố đầu vào, là một bộ phận của chi phí sản xuất. Do đó nếu tăng lương hoặc giảm tiềnlương thì sẽ ảnh hưởng đến giá cả. Nếu giá tăng thì thị phần sẽ giảm. Đồng thời tiềnlương còn là động lực để duy trì người lao động trong tổ chức, là công cụ để quản lý người lao động. Nói cách khác, tiềnlương là đòn bẩy quan trọng để kích thích sản xuất phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. 3.2. Những nguyên tắc cơ bản của công tác quản lý tiềnlương . 3.2.1. Trảlương ngang nhau cho những lao động như nhau . Nguyên tắc này dựa theo nguyên tắc phân phối theo lao động dùng thước đo dựa trên năng suất lao đọng, chất lượng lao động và thời gian hao phí. Nguyên tắc này được thực hiện nó sẽ đảm bảo tính công bằng, khuyến khích người lao động làm việc, học tập nâng cao trình độ trong làm việc. 3.2.2. Đảm bảo năng suất lao động tăng nhanh hơn tiềnlương bình quân. Xuất phát điểm là năng suất lao động không ngừng tăng lên là quy luật kinh tế của mọi hình thái kinh tế xã hội vàtiềnlương của người lao động cũng phải tăng lên do tác động của nhiều yếu tố. Do đó tăng năng suất lao động vàtiềnlương bình quân có mối quan hệ mật thiết với nhau. Tăng năng suất lao động lớn hơn tiềnlương bình quân là điều kiện để phát triển doanh nghiệp. 3.2.3. Đảm bảo tính hợp lý về tiềnlương giữa những người lao động làm các nghề khác nhau trong doanh nghiệp . Việc đảm bảo tính hợp lý về tiềnlương giữa những người làm công việc khác nhau sẽ có tác dụng tạo tâm lý tốt cho người lao động trong doanh nghiệp thúc đẩy tinh thần làm việc của họ, họ yên tâm làm việc. 4) Những nhân tố ảnh hưởng đến tiền lương: 4.1. Môi trường bên ngoài: 4.1.1.Lương bổng trên thị trường: Bất cứ một tổ chức nào cũng đứng trong xu thế cạnh tranh với các tổ chức khác về chất lượng giá cả, thị trường. Tiềnlương là một phần của chi phí, vì vậy nó cũng làm tác động đến giá cả, vì vậy việc quan tâm đến mức lương trên thị trường, đặc biệt là các doanh nghiệp có cùng ngành nghề, từ đó lập kế hoạch về mức lương cho doanh nghiệp mình, từ đó đồng thời cũng làm tăng khả năng cạnh tranh sảnphẩm của mình trên thị trường, mặt khác tiềnlương hợp lý còn có tác dụng giữ người lao động ở lại doanh nghiệp mình. Tuy nhiên tiềnlương cũng không được quá cao hay quá thấp so với thị trường. 4.1.2. Chi phí sinh hoạt: Tiềnlương phải phù hợp với chi phí sinh hoạt, phải đảm bảo cho người lao động đủ chi phí sinh hoạt hàng ngày để đảm bảo tái sản xuất sức lao động và phần nào đó có tích luỹ, có như vậy thì người lao động mới có thể làm việc được và làm việc một cách an toàn cho bản thân họ và đảm bảo về năng suất chất lượng của công việc. 4.1.3. Các yếu tố về công đoàn trong tổ chức và các giải pháp công đoàn ở các tổ chức khác. Hiện nay ở nhiều công ty vai trò của công đoàn chỉ đóng một vai trò thứ yếu trong các vấn đề về lương bổng và đãi ngộ. Tuy nhiên nếu có sự kết hợp giữa bộ phân lao động tiềnlương với tổ chức công đòan trong các lĩnh vực : Các tiêu chuẩn để xếp loại lao động, các hìnhthứctrảlương cho người lao động trong doanh nghiệp, các mức trênh lệch lương. Nếu công ty muốn áp dụng các kế hoạch trảlương kích thích sản xuất thành công, công ty cũng phải bàn bạc với họ. Có công đoàn ủng hộ, các kế hoạch này dễ thành công. 4.1.4. Tác động của nền kinh tế : Mức lương của doanh nghiệp luôn biến động tỷ lệ thuận với biến động của nền kinh tế, khi nền kinh tế biến động thì cũng làm cho nền kinh tế bị ảnh hưởng,tức là khi nền kinh tế suy thoái thì mức lương thấp và ngược lại khi nền kinh tế ổn định thì hoạt động sản xuất của doanh nghiệp không bị ảnh hưởng xấu, có nghĩa là nguồn lao động của doanh nghiệp không bi dôi dư, nh vậy mức lương của người lao động sẽ tương đối ổn định. 4.1.5. Luật pháp: Chính sách tiềnlương của từng công ty là khác nhau, nhưng đều phải tuân theo những qui định của nhà nứơc chính sách của nhà nước đặt ra: Qui định về mức lương tối thiểu, chủng tộc, giới tính, tôn giáo . 4.2. Các yếu tố bên trong tổ chức: 4.2.1. Chính sách của công ty: tiềnlương vừa là chi phí vừa là một loại tài sản của doanh nghiệp. Chi phí phản ánh qua lao động, tài sản vì thúc đẩy nhân viên nỗ lực. Vì vậy chính sách của công ty ảnh hưởng rất lớn đến tiền lương, tuỳ từng công ty mà chính sách của tiềnlương là giảm chi phí hạ gía thành, hay chính sách là dùng tiềnlương làm động lực thu hút nhân tài, hay là kết hợp cả hai. Chính sách về tiềnlương của công cy có thể thay đổi theo từng thời kỳ nhất định tuỳ thuộc vào tình hìnhthực tế của công ty. Chính sách tiềnlương phù hợp sẽ có sẽ tác động tốt đến tiềnlươngvà tình hìnhthực tế của công ty. 4.2.2. Cơ cấu tổ chức của công ty: Một công ty có nhiều cấp quản trị thì quản trị cấp cao nhất thường quyết định cơ cấu lương bổng, điều này ảnh hưởng không tốt đến tiềnlương vì họ không đi sâu vào nhân viên, không hiểu được mức độ phức tạp một cách chi tiết, măt khác nếu để các lãnh đạo trực tuyến lập kế hoạch về tiềnlương thì hệ thống tiềnlương sẽ hợp lý hơn . Ngoài ra bầu không khí văn hoá của công ty ảnh hưởng đến phương pháp tuyển mộ người lao động, thái độ làm việc đến đánh giá thực hiện công việc và do đó nó ảnh hưởng đến việc sắp xếp lương bổng. 4.3. Yếu tố về công việc: Công việc là yếu tố chính quyết định đến tiền lương. Bản chất công việc xác định các yếu tố về trình độ, kỹ năng và trình độ của người lao đông để có thể làm được công vệc đó (Thông qua phân tích công việc và mô tả công việc). Công việc mà đòi hỏi kỹ năng kinh nghiệm và tinh thần trách nhiệm càng cao thì đòi hỏi ở người lao động càng lớn và vì vậy tiềnlương cũng tỷ lệ thuận. Để xác định mức độ thực hiện công việc để tính lương cho người lao động được chính xác thì công ty thực hiện dựa vào bảng đánh giá công việc.Để đánh giá thực hiện công việc, cần phải lựa chon những yếu tố căn bản hiện diện trong mọi công việc, đó là các yếu tố kỹ năng, sức cố gắng, trách nhiệm và các điều kiện làm việc. Từ những yếu tố này nhà phân tích sẽ đối chiếu với tất cả các công việc khác nhau. Mỗi công việc đòi hỏi một mức độ kỹ năng, sức cố gắng, trách nhiệm khác nhau, vì vậy nhà phân tích phải dựa vào bảng phân tích để xác định mức độ hoàn thành công việc của từng người khác nhau để tiến hành trảlương một cách công bằng. 4.4. Các yếu tố về cá nhân người lao động. Các yếu tố về cá nhân người lao động bao gồm sự thực hiện công việc, kinh nghiệm, thâm niên công tác, ý thích cá nhân. Các yếu tố này có ảnh hưởng rất lớn kết quả của thực hiện lao động của người lao động, do đó ảnh hưởng rát lớn đến tiền lương. - Sự hoàn thành công tác: Đó là khối lượng công việc mà người lao động thực hiện được trong một đơn vị thời gian nhất định, nó quyết định đến tiềnlương của người lao động.Do đó cấp quản tri phải áp dụng hệ thống lương dựa vào sự hoàn thành công việc, phương pháp này đãi ngộ người lao động theo năng suất của họ. Ngoài ra phương pháp này cũng kích thich người lao động nỗ lực hết mình. - Thâm niên công tác: Hiện nay ở Việt Nam yếu tố thâm niên công tác vẫn được rất coi trọng trong việc phân chia lươngvà thăng tiến, do vậy yếu tố này cũng ảnh hưởng đến tiềnlương của người lao động. - Kinh nghiệm làm việc: Kinh nghiệm là một yếu tố ảnh hưởng đến lương bổng và đãi ngộ, kinh nghiêm làm việc giúp người lao động thực hiện công việc dễ dàng do họ đã được làm quen với công việc. Hiện nay hầu hết các cơ quan tổ chức trên thế giới đều dựa vào yếu tố này để tuyển chọn và xét lương bổng. Tuy nhiên, [...]... quá trình sản xuất III) CÁC CHẾ ĐỘ TRẢLƯƠNGTHEOSẢNPHẨM : 1) Chế độ trảlươngtheosảnphẩm trực tiếp cá nhân 1.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng: Chế độ trảlươngtheosảnphẩm trực tiếp cá nhân là chế độ trảlươngtheosảnphẩm áp dụng đối với từng công nhân, trong đó tiềnlương tỷ lệ thuận với lượngsảnphẩmsản xuất ra Chế độ tiềnlương này được áp dụng đối với những công nhân trực tiếp sản xuất,... định phụ thuộc vào mức lươngtheo cấp bậc công việc, mức lao động, đơn giá sảnphẩmvà số sảnphẩmthực tế sản xuất ra Theohìnhthức này tiềnlương mỗi người lao động được tính như sau: Lsp= ∑ (ĐGi * Qi) Trong đó : Lsp: Tiềnlươngthực tế người lao động nhận được ĐGi: Đơn giá sảnphẩm i Qi: Số sảnphẩm i mà người lao động sản xuất ra i: = ( 1, n ) Hình thứctrảlươngtheosảnphẩm có tác dụng khuyến khích... đến tiềnlương của người lao động như: Sự trung thành của nhân viên, tính tiềm năng Tuy nhiên khi áp dụng để tính lương thì đòi hỏi cấp quản trị phải khéo léo tránh tình trạng thiên vị dẫn tới sự không công bằng trong trảlương cho người lao động 5) Khỏi niệm tiền lươngtheosảnphẩm : 5.1 Khỏi niệm : Trảlươngtheosảnphẩm là hìnhthứctrảlương trong đó tiềnlương được xác định phụ thuộc vào mức lương. .. dụng hìnhthứctiềnlương này thì cấp quản trị phải chý ý tới việc kiểm tra chất lượngsảnphẩm trong quá trình thực hiện công việc của người lao động 5.2 Đối tượng ỏp dụng : Hình thứctrảlươngtheosảnphẩm chủ yếu dùng để trả cho công nhân sản xuất ra sản phẩm, các công việc có thể quan sát được rõ ràng cụ thể, có thể định mức được Như vậy hìnhthứctrảlương này chỉ áp dụng cho công nhân sản xuất... trong công ty thường được tính theosảnphẩm cá nhân vàsảnphẩm tập thể Để việc tính lươngtheosảnphẩm tại công ty được chính xác thì việc nghiên cứu, hoàn thiện hơn nữa về hìnhthứctiềnlương này tại công ty là rất cần thiết, việc đảm bảo về các điều kiện để trảlươngtheosảnphẩm cũng chính là làm cho người lao động làm việc đạt năng suất cao hơn, chất lượngsảnphẩm tốt hơn, khai sử dụng đúng... thưởng là kết hợp trảlươngtheosảnphẩmvàtiền thưởng khi công nhân có số lượngsảnphẩmthực hiện cao hơn mức qui định Chế độ trảlươngtheosảnphẩm có thưởng được áp dụng khi công ty cần hoàn thành gấp một khối lượng công việc trong một thời gian nhất định 5.2 Ưu nhược điểm: Chế độ trảlươngtheosảnphẩm có thưởng khuyến khích người lao động tích cực làm việc hoàn thành vượt mức sảnlượng tăng... chi phí tiền lương, bội chi quĩ lương 6) Chế độ trảlươngtheosảnphẩm luỹ tiến : 6.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng: Là chế độ trảlươngtheosảnphẩm kết hợp với đơn giá luỹ tiến khi công nhân có số lượngsảnphẩmthực hiện trên mức qui định Chế độ trảlương này được áp dụng từng khâu yếu hoặc quan trong trong quá trình sản xuất mà việc nâng cao năng suất lao động ở đó có tác dụng thúc đẩy sản xuất... quan tâm tới số lượngsảnphẩm Nếu người lao đông không có thái độ ý thức làm việc tốt sẽ ít quan tâm đến tiết kiệm vật tư, sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị công nghệ tại nơi làm việc 2) Chế độ trảlươngtheosảnphẩm tập thể: 2.1 Khái niệm, đối tượng áp dụng: Chế độ trảlươngtheosảnphẩm tập thể là chế độ trảlương trong đó tiềnlương được trả cho một nhóm người lao động theo khối lượng công... bỏn hàng, công nhân phục vụ, tổ bốc xếp II) CÁC ĐIỀU KIỆN ÁP DỤNG HèNH THỨCTIỀNLƯƠNGTHEOSẢNPHẨM : Để có thể áp dụng hình thứctiềnlươngtheosảnphẩm đạt hiệu quả cao, phát huy được hết khả năng làm việc của công nhân sản xuất, công nhân phục vụ, không bị lãng phí nguyên vật liệu, đồng thời đảm bảo năng suất và chất lượngsảnphẩm thì công ty cần phải đảm bảo một số các điều kiện sơ bản như: Định... cải tiến dễ dàng - Tổ chức và phục vụ tốt nơi làm việc làm cho việc thực hiện trảlươngtheosảnphẩm được thực hiện dễ dàng, giảm được thời gian hao phí lao động không cần thiết và hạn chế được tới mức tối đa thời gian hao phí không làm ra sản phẩmcủa người lao động Như vậy để thực hiện được hình thứctrảlươngtheosảnphẩm thì công ty cần phải quan tâm tới việc tổ chức và phục vụ lơi làm việc một . TIỀN LƯƠNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG THEO SẢN PHẨM I ) KHÁI NIỆM VỀ TIỀN LƯƠNG, TIỀN LƯƠNG THEO SẢN PHẨM 1) Khỏi niệm về tiền lương : 1.1. Tiền lương: Tiền. trong trả lương cho người lao động. 5) Khỏi niệm tiền lương theo sản phẩm : 5.1. Khỏi niệm : Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương trong đó tiền lương