Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện phù ninh tỉnh phú thọ

93 24 0
Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện phù ninh tỉnh phú thọ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ĐOÀN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên, tháng 01/2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN THỊ VÂN ANH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ NÔNG NGHIỆP HUYỆN PHÙ NINH, TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 62 01 15 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN THÁI PGS.TS DƯƠNG VĂN SƠN Thái Nguyên, tháng 01/2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trung thực, xuất phát từ tình hình thực tế công tác phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Ngày 02 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Thị Vân Anh ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài: “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”, nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên nhiều cá nhân tập thể Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trường, Phịng Đào tạo Trường Đại học Nơng Lâm Thái Nguyên tạo điều kiện, giúp đỡ mặt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn giúp đỡ tận tình giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Văn Thái PGS.TS Dương Văn Sơn - Trường Đại học Nông, Lâm Thái Nguyên Tôi xin cảm ơn giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến quý báu nhà khoa học, thầy, cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trong trình thực đề tài, tơi cịn giúp đỡ cộng tác đồng chí địa điểm nghiên cứu, xin chân thành cảm ơn đồng chí Thường trực Huyện ủy, cán Văn phịng Huyện ủy Phù Ninh tạo điều kiện mặt để tơi hồn thành nghiên cứu Tơi xin cảm ơn động viên, giúp đỡ bạn bè gia đình tạo điều kiện giúp tơi thực luận văn Tôi xin bày tỏ cảm ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Thái Nguyên, ngày 02 tháng 01 năm 2018 Tác giả luận văn Đoàn Thị Vân Anh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận đề tài 1.1.1 Kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp 1.1.2 Phát triển kinh tế phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuát hàng hóa 10 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp 12 1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển kinh tế nông nghiệp 16 1.2.1 Kinh nghiệm phát triển kinh tế nông nghiệp số địa phương 16 1.2.2 Bài học rút huyện Phù Ninh phát triển kinh tế nông nghiệp 24 1.3 Một số nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp 26 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Câu hỏi nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Câu hỏi nghiên cứu 29 iv 2.2.2 Nội dung nghiên cứu 30 2.3 Phương pháp nghiên cứu 30 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2 Thu thập số liệu 30 2.3.3 Phương pháp phân tích 31 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 35 3.1.1 Điều kiện tự nhiên huyện Phù Ninh 35 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế huyện Phù Ninh 36 3.2 Thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh 38 3.2.1 Thực trạng sản xuất nông nghiệp huyện Phù Ninh 38 3.2.2.Hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp 51 3.3 Khó khăn, rào cản ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 65 3.3.1 Một số khó khăn, thách thức phát triển kinh tế hộ gia đình 65 3.3.2 Những hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế, tồn 67 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 68 3.3.4 Những vấn đề đặt 70 3.4 Mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 71 3.4.1 Phương hướng mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 71 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 Kết luận 80 Khuyến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 82 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT UBND : Ủy ban nhân dân ĐVT : Đơn vị tính GTSX : Giá trị sản xuất NN : Nông nghiệp LN : Lâm nghiệp TS : Thủy sản HTX : Hợp tác xã vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng số trồng chủ yếu 39 Bảng 3.2 Diện tích, suất, sản lượng số ăn 41 Bảng 3.3 Số lượng sản lượng số loại vật nuôi 42 Bảng 3.4 Diện tích, sản lượng ngành nuôi trồng thủy sản 44 Bảng 3.5 Giá trị sản xuất nông lâm thủy sản tốc độ tăng trưởng 47 Bảng 3.6 Cơ cấu GTSX nhóm ngành nơng- lâm nghiệp, thủy sản 47 Bảng 3.7 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phù Ninh giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 3.8 Tình hình dân số lao động huyện Phù Ninh 2014-2016 50 Bảng Một số tiêu chủ yếu HTX nông nghiệp 51 Bảng 3.10 Tình hình phát triển trang trại Phù Ninh năm 2016 54 Bảng 11 Kết sản xuất ở số mơ hình trang trại huyện Phù Ninh 55 Bảng 3.12 Những thơng tin chung nhóm hộ điều tra 56 Bảng 3.13 Diện tích đất canh tác trung bình hộ nơng dân 57 Bảng 3.14 Diện tích loại trồng trung bình hộ nơng dân 58 Bảng 3.15 Cây trồng bình quân hộ theo nghề nghiệp hộ 58 Bảng 3.16 Tổng số loại vật nuôi hộ nông dân 59 Bảng 3.17 Giá trị sản xuất nhóm hộ điều tra 60 Bảng 3.18 Thu nhập tỷ trọng thu nhập hộ gia đình 61 Bảng 3.19 Khó khăn, thách thức sản xuất ngành trồng trọt 66 Bảng 3.20 Khó khăn thách thức sản xuất ngành chăn nuôi 67 Bảng 3.21 Định hướng quy mô giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2018 - 2020 72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn phát triển nước ta nông nghiệp xác định mặt trận kinh tế hàng đầu Đảng Chính phủ ln quan tâm đến phát triển nơng nghiệp nơng thơn, coi lĩnh vực có ý nghĩa chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước Chính nơng nghiệp tạo phần lớn việc làm thu nhập cho bà nông dân, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Huyện Phù Ninh huyện miền núi, nằm ở phía Đơng Bắc tỉnh Phú Thọ, tiềm đất đai huyện Phù Ninh lớn, với diện tích đất chủ yếu phù hợp cho phát triển nông - lâm nghiệp; Bên cạnh Phù Ninh có sơng Lơ chạy dọc theo chiều dài huyện từ Bắc xuống Nam, địa bàn huyện cịn có hệ thống sơng ngịi nhỏ nằm khe đồi núi thấp, tạo nguồn nước tưới tiêu phục vụ cho sản xuất nông, lâm nghiệp ni trồng thủy sản, nên có điều kiện để phát triển kinh tế đa dạng với mạnh nông, công, ngư nghiệp dịch vụ - du lịch Nhưng lĩnh vực phát triển nông nghiệp ở huyện Phù Ninh với việc sử dụng nguồn tài ngun vốn có nơng nghiệp, nơng thơn cịn có vấn đề cần quan tâm là: Diện tích hoang hóa cịn; Đời sống nhân dân vùng nơng nghiệp cịn nhiều khó khăn, đời sống văn hóa tinh thần, trình độ dân trí, sở y tế, giáo dục thấp; Sản lượng lương thực hàng năm tăng khơng ổn định, phát triển nơng nghiệp tồn diện chưa quan tâm mức, nhiều tài nguyên tự nhiên bị lãng phí khai thác chưa hợp lý, bật nguồn rừng nguyên liệu Bên cạnh đó, diện tích ăn cơng nghiệp chưa phát triển tương xứng với tiềm địa phương có quỹ đất vườn đồi nhiều Phù Ninh Đặc biệt, trình phát triển kinh tế xã hội bộc lộ nhiều hạn chế, yếu tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt chưa bền vững; quy mô sản xuất nhỏ lẻ, phân tán; chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp chậm; đầu tư phát triển sở hạ tầng dàn trải; hệ thống sở vật chất - kỹ thuật phục vụ nơng nghiệp cịn yếu kém; hoạt động sản xuất, kinh doanh dịch vụ chưa cao, dịch vụ đầu tư; kinh tế trang trại quy mô nhỏ, gặp khó khăn vốn, kỹ thuật thị trường tiêu thụ Trước xu kinh tế thời kỳ hội nhập cách mạng khoa học kỹ thuật 4.0, kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh đứng trước khó khăn, thách thức hội Để góp phần cơng sức vào phát triển kinh tế ở địa phương, chọn đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài luận văn thạc sĩ Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Làm rõ vấn đề lý luận chung, kinh nghiệm thực tiễn thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân địa bàn huyện Lâm Thao, tỉnh Phú Thọ Từ đó, đưa giải pháp thúc đẩy kinh tế nông hộ phát triển 2.2.Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn liên quan đến kinh tế nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp - Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ giai đoạn từ năm 2014 - 2016 - Đánh giá khó khăn, thách thức yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cập nhật hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn liên quan đến kinh tế nông nghiệp, phát triển kinh tế nông nghiệp huyện miền núi trung du tỉnh Phú Thọ, nơi có nhiều điều kiện phát triển nơng lâm nghiệp, thương mại dịch vụ Luận văn đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ Tác giả hy vọng giải pháp sẽ quyền địa phương huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ huyện khác có điều kiện tương tự huyện Phù Nịnh tham khảo, vận dụng để quản lý, điều hành trình phát triển kinh tế xã hội nói chung, kinh tế nơng nghiệp nói riêng 71 - Mâu thuẫn tăng trưởng kinh tế - xã hội nhanh với phát triển bền vững mâu thuẫn đầu tư cho phát triển du lịch với phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp với phát triển dịch vụ bảo vệ môi trường sinh thái 3.4 Mục tiêu giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 3.4.1 Phương hướng và mục tiêu phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 3.4.1.1 Định hướng phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh đến năm 2020 - Chuyển nhanh nông, lâm nghiệp thủy sản sang sản xuất hàng hoá theo hướng nông nghiệp cận đô thị Phát triển nông nghiệp hàng hố gắn liền với hình thành tiểu vùng chun canh sản phẩm mũi nhọn, có lợi so sánh cao huyện Phù Ninh như: chè, ăn (hồng không hạt, bưởi Diễn), thực phẩm, lâm nghiệp chăn nuôi đại gia súc, gia súc, gia cầm, - Phát triển nông, lâm nghiệp thuỷ sản huyện Phù Ninh theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững; sản xuất sản phẩm nông sản có chất lượng cao, sản phẩm đặc sản, loại sản phẩm an tồn có giá trị kinh tế cao đáp ứng nhu cầu dân cư huyện ngày tăng khách du lịch vào năm sau 2018, - Phát triển cân đối chăn nuôi với trồng trọt, nông nghiệp với lâm nghiệp sở khai thác lợi ngành mối quan hệ ngành để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng nhanh tốc độ phát triển ngành lâm nghiệp chăn nuôi nhằm nâng cao thu nhập cho lao động nông thôn - Phát triển nông, lâm nghiệp, thuỷ sản gắn với phát triển ngành nghề nông thôn, chế biến nông, lâm sản tạo việc làm tăng giá trị sản phẩm - Gắn nông nghiệp, thuỷ sản với du lịch, để tạo sức hấp dẫn cho du lịch, thị trường tiêu thụ nơng sản Nhờ đó, thực phân cơng lại lao động nông thôn, khai thác tối đa tiềm đa dạng Phù Ninh, nâng cao hiệu sản xuất nông, lâm nghiệp thuỷ sản Xác định tốc độ tăng trưởng Căn vào khả năng, nguồn lực, điều kiện cụ thể huyện Phù Ninh phương hướng phát triển, dự tính quy mơ tốc độ tăng trưởng nông nghiệp, thuỷ sản 72 theo theo giá trị sản xuất huyện Phù Ninh giai đoạn 2017 - 2020 sau: Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản giai đoạn 2017 - 2020 đạt bình qn 5,70%, nơng nghiệp đạt mức thấp hơn 5,55% Lâm nghiệp tăng với mức 5,0% giai đoạn 2017 - 2020 Tốc độ tăng thuỷ sản cao mức tăng bình qn chung nhóm ngành nông, lâm nghiệp, thuỷ sản, quy mô ngành nhỏ quy mô ngành nông, lâm nghiệp Các tốc độ tăng trưởng xem xét chung nhóm ngành ở mức bình qn chung tỉnh Phú Thọ Tuy nhiên, điều kiện suy giảm diện tích lâm nghiệp lớn, mức tăng trưởng cao, địi hỏi phải có đầu tư chuyển đổi trồng vật nuôi, đẩy mạnh thâm canh đạt Bảng 3.21 Định hướng quy mơ giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản giai đoạn 2018 - 2020 Đơn vị: Tỷ đồng, giá 1994 Chỉ tiêu Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 GTSXNN, TS 305,71 318,07 330,28 Nông nghiệp 285,03 296,34 307,25 Lâm nghiệp 10,8 11,26 11,88 Thuỷ sản 9,88 10,47 11,15 Từ tốc độ tăng trưởng trên, giá trị sản xuất ngành nông, lâm nghiệp thủy sản huyện Phù Ninh đạt mức 292,69 tỷ vào năm 2017 330,28 tỷ đồng vào năm 2020 Nhờ đó, tỷ trọng ngành nông, lâm, thuỷ sản Phù Ninh chiểm gần 12% giá trị sản xuất tổng giá trị sản xuất huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 3.4.1.2 Mục tiêu cụ thể - Về tốc độ quy mô tăng trưởng giá trị sản xuất: Giá trị sản xuất giai đoạn 2017 - 2020 tăng 12,99% quy mô giá trị sản xuất sau 10 năm tăng 4,42 lần - Về chuyển dịch cấu: Cơ cấu kinh tế nơng nghiệp có dịch chuyển theo hướng giảm tỷ trọng nông, lâm nghiệp thuỷ sản; tăng nhanh tỷ trọng thuỷ sản, lâm nghiệp dịch vụ 73 - Tỷ trọng giá trị sản xuất nơng nghiệp có xu hướng giảm nhóm ngành nông, lâm, thủy sản tốc độ tăng nông nghiệp thấp lâm nghiệp thủy sản Trong nông nghiệp, tỷ trọng chăn nuôi tăng nhanh; tỷ trọng trồng trọt có xu hướng giảm quỹ đất chuyển sang hoạt động phi nông nghiệp, xây dựng cơng trình hạ tầng; tỷ trọng dịch vụ nơng, lâm nghiệp thủy sản có xu hướng tăng - Tỷ trọng giá trị sản xuất thuỷ sản tăng mở rộng hoạt động nuôi trồng, thực chương trình chuyển đất trồng lúa không hiệu sang nuôi trồng thủy sản kết hợp nuôi cá ruộng với trồng lúa,… - Tỷ trọng giá trị sản xuất lâm nghiệp có xu hướng tăng nguồn thu lâm nghiệp tăng ở khai thác, trồng Phát triển kinh tế nông nghiệp gắn với việc tôn tạo bảo vệ môi trường Giữ vững độ che phủ rừng 24% vào năm 2017 năm 2020 Bảo tồn đa dạng sinh học 3.4.2 Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 3.4.2.1 Giải pháp chung Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh cần thực đồng nhiều giải pháp khác Trước hết nhóm giải pháp chung sẽ bao gồm: Một là, cấu lại sản xuất nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn triển khai đồng bộ, bước đầu cho kết tích cực, cấu kinh tế nơng, lâm nghiệp thủy sản chuyển dịch hướng, tốc độ tăng trưởng đạt 5,2%, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế chung tỉnh đảm bảo an sinh xã hội; sản lượng lương thực rau màu, thịt loại, thủy sản, gỗ khai thác đạt vượt kế hoạch, tổng đàn vật nuôi tăng khá; cấu giống trồng, vật ni có chuyển biến tích cực Tập trung rà soát, điều chỉnh quy hoạch ngành, lĩnh vực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất để cấu lại quỹ đất, cấu lại sản phẩm, sản phẩm chủ lực; Trong trọng đến tính kết nối vùng, liên vùng, tích tụ ruộng đất, tạo quỹ đất thu hút đầu tư doanh nghiệp, hình thành vùng sản xuất hàng hóa với loại trồng, vật ni chủ lực, có lợi tỉnh quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; 74 Chuyển đổi theo quy định diện tích đất trồng lúa có hiệu thấp sang mơ hình sản xuất hàng hóa có hiệu qua cao Hai là, công tác quản lý đạo điều hành kịp thời, linh hoạt, có hiệu quả; chủ động tham mưu ban hành nhiều quy hoạch, kế hoạch chuyên ngành, chế, sách hỗ trợ phát triển sản xuất nông nghiệp làm sở định hướng quan trọng tạo động lực thúc đẩy phát triển nông nghiệp, nông thôn Ba là, trọng đổi mới, nâng cao hiệu sản xuất, bước đầu hình thành phát triển hình thức liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị chè, keo, gạo, rau, thịt, Đổi phương pháp khuyến nông, thông tin tuyên truyền để nâng cao hiệu sản xuất Bốn là, kiểm soát tốt dịch bệnh trồng, vật nuôi; Công tác quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp vệ sinh an tồn thực phẩm nơng nghiệp triển khai đồng bộ, mạnh mẽ, tạo chuyển biến tích cực Năm là, xây dựng nơng thơn triển khai đồng đến sở đạt kết quan trọng, số xã đạt tiêu chí nơng thơn tăng nhanh so với năm 2015 tạo khơng khí thi đua mạnh mẽ ở địa phương toàn tỉnh, đời sống vật chất, tinh thần người dân nâng cao, mặt nông thôn có nhiều khởi sắc 3.4.2.2 Giải pháp cụ thể Các giải pháp cụ thể để phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh đề xuất sau: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền - Tập trung tuyên truyền chủ trương, sách Đảng, Nhà nước, tiến khoa học, mơ hình sản xuất có hiệu quả, tạo thống quan điểm đạo, tổ chức thực tồn hệ thống trị người dân góp phần thay đổi nhận thức, tư duy, tập quán sản xuất nhỏ lẻ, sang phát triển hàng hóa, nâng quy mô, giá trị, hiệu quả, phát triển xanh, bền vững - Tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền, quán triệt đến quan, đơn vị, đoàn thể, doanh nghiệp, đặc biệt khu vực nông thôn quan điểm, định hướng Nghị Đại hội Đảng tỉnh Phú Thọ lần thứ XXI nội dung Nghị 75 Ban chấp hành Đảng tỉnh, Nghị HĐND tỉnh “Phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng khoa học cơng nghệ, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020” sách nhà nước nông nghiệp phát triển nông thôn thời gian tới Thứ hai, đổi mới phát triển hình thức tở chức sản xuất, dịch vụ nông nghiệp - Chỉ đạo thực khâu đột phá đổi hình thức tổ chức sản xuất, trọng tâm phát triển doanh nghiệp, hợp tác xã kiểu nâng quy mô trang trại; tổ chức liên kết sản xuất theo chuỗi Tăng cường quản lý chủ động hoạt động dịch vụ nông nghiệp; Quan tâm hỗ trợ cho sản phẩm chủ lực, đặc sản địa phương Khuyến khích, hỗ trợ phát triển dịch vụ sản xuất nông nghiệp đáp ứng kịp thời yêu cầu sản xuất - Chú trọng khuyến khích phát triển đa dạng loại hình hợp tác ở nơng thơn từ hình thức sơ khai nhóm tổ đổi cơng đến loại hình hợp tác thức ở cấp cao hiệp hội, HTX, từ HTX chiều ngang HTX đến hợp tác chiều dọc ngành hàng hay từ hợp tác đơn chuyên khâu sản phẩm đến hợp tác nhiều khâu đa sản phẩm Cần phân biệt chất kinh tế hợp tác với loại hình kinh tế khác, phân biệt chất kinh tế HTX, hiệp hội người sản xuất với loại hình doanh nghiệp cổ phần Trong nơng thơn việc khuyến khích hình thức dịch vụ khác hỗ trợ cho người sản xuất phát triển cần phải hỗ trợ cho người sản xuất tự tổ chức hợp tác với để làm dịch vụ cho Thứ ba, tăng mức đầu tư nghiên cứu khoa học công nghệ nông nghiệp, đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ; đổi mới công tác khuyến nông dịch vụ nông nghiệp đáp ứng yêu cầu sản xuất tái cấu ngành - Tăng mức đầu tư cho nghiên cứu phát triển KHCN nông nghiệp, đẩy mạnh phân cấp tăng quyền tự chủ cho sở nghiên cứu cơng nghệ mới, xã hội hóa cơng tác tạo cơng nghệ bảo vệ quyền Trước hết tăng cường đầu tư kinh phí Nhà nước cho nghiên cứu nơng nghiệp tiến sát với nước có nông nghiệp phát triển 76 - Đẩy mạnh thực khâu đột phá ứng dụng, chuyển giao tiến khoa học công nghệ, nông nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học, nông nghiệp hữu cơ; đổi công nghệ sản xuất, bảo quản, chế biến; sản xuất an tồn trồng, vật ni có nguy an tồn cao như: chè, keo, gạo, rau, quả, chăn nuôi, thủy sản, - Đổi phát triển mạnh hệ thống dịch vụ công theo chuỗi giá trị sản phẩm (từ giống, bảo vệ thực vật, thú y, khuyến nông, kiểm tra chất lượng nông sản, thị trường tiêu thụ) Củng cố phát triển tổ chức dịch vụ nông nghiệp phục vụ cho phát triển sản xuất kèm với chế kiểm tra, giám sát nâng cao chất lượng dịch vụ - Bên cạnh cần phát huy vai trị, trách nhiệm hệ thống khuyến nông từ tỉnh, huyện đến sở; Chú trọng đổi nội dung phương thức khuyến nông theo hướng đảm bảo hiệu cuối Thứ tư, quy hoạch cấu sử dụng đất nông lâm nghiệp, phối hợp thực dồn đổi, tích tụ ruộng đất, phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung - Sớm đổi quy hoạch sử dụng đất nơng nghiệp theo hướng: Đối với diện tích đất sử dụng vào xây dựng sở hạ tầng sản xuất phần diện tích đất bố trí để phát triển công nghiệp, dịch vụ công trình văn hóa, phúc lợi xã hội ở nơng thơn, cần có nghiên cứu thị hố nhằm có quy hoạch sử dụng đất khoa học, rõ ràng mang tính chiến lược dài hạn để tránh tình trạng đầu ruộng đất làm giảm sút việc phát triển nông nghiệp Triển khai quy hoạch mềm diện tích đất, mặt nước sử dụng vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp lâu dài; Quy hoạch mềm thể phương án bố trí trồng, vật nuôi cụ thể cho loại đất, mặt nước theo lợi vùng tiểu vùng, thay đổi linh hoạt theo tín hiệu thị trường Đổi sách hạn mức sử dụng theo hướng: Thời hạn sử dụng tối đa đất vượt hạn mức chuyển sang chế độ thuê không thời hạn giao đất; Đối với đất thuê lại nhận chuyển nhượng để sản xuất nơng nghiệp khơng hạn chế mức tối đa, mà tuỳ thuộc vào quy mô dự án đầu tư cấp có thẩm quyền phê duyệt 77 - Tăng cường phối hợp với Sở Tài nguyên Môi trường, ngành, huyện, thành, thị triển khai, cụ thể hóa Nghị Ban Thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ để đẩy nhanh tiến độ dồn đổi, tích tụ tập trung đất đai phát triển nông nghiệp phù hợp với địa phương Khuyến khích liên kết sản xuất, cho thuê, chuyển nhượng, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nội ngành nông nghiệp Thứ năm, xây dựng thị trường nông sản, tăng cường hợp tác, xúc tiến đầu tư, thương mại phát triển thị trường nông sản - Xây dựng thị trường nơng sản có tổ chức, thống xuất tiêu thụ nội địa thông qua viêc tổ chức ngành hàng sản xuất, xây dựng hệ thống sản xuất nông nghiệp vừa đạt quy mô số lượng cần thiết theo nhu cầu thị trường, vừa đảm bảo chất lượng đồng đều, vừa đáp ứng yêu cầu khách hàng; nhanh chóng xây dựng “nguồn gốc” sản phẩm cho sản phẩm xuất Xây dựng khung pháp lý sở hạ tầng phục vụ cho giao dịch thương mại nông sản theo phương thức kinh doanh - Tăng cường mở rộng hợp tác với nước, vùng lãnh thổ, tổ chức quốc tế, tổ chức phi phủ để tranh thủ, thu hút nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn; phát triển thị trường, khoa học công nghệ phục vụ cho mục tiêu phát triển ngành Phối hợp tốt với cấp, ngành, xã, thị trấn đẩy mạnh hoạt động hỗ trợ xây dựng phát triển thương hiệu, quảng bá nông sản chủ lực, đặc trưng, đặc sản gắn liền với tỉnh Phú Thọ Trước mắt thực cho sản phẩm chè, keo, gạo, ngô, ăn quả, sản phẩm chăn nuôi - Hỗ trợ phát triển thị trường, xúc tiến thương mại sản phẩm nơng sản ngồi nước, góp phần thúc đẩy tiêu thụ nơng sản, sản phẩm chủ lực có khối lượng hàng hóa lớn; Xúc tiến đầu tư thu hút nguồn vốn từ xã hội đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn - Làm nông nghiệp cần phải chuyển từ số lượng - diện tích, suất, sản lượng sang chất lượng - ngon, bổ, sạch, đẹp, cung cấp ổn định; từ cao trào - phong trào dịu xuống cịn bình thường ổn định; tránh tình trạng “dư cung” sản 78 xuất phải biết tạo khác biệt Khác biệt hấp dẫn cho thị trường Đó quan điểm đạo quyền, đồn thể khơng triển khai, tun truyền xưa mà doanh nhân nông dân làm việc Chính quyền trở vai trọng tài chế tài mà từ lâu quên lãng Các đồn thể trị trở với cơng việc hội đồn Các cấp ủy Đảng với vai trò lãnh đạo kịp thời điều chỉnh, điều chuyển cán khơng thích hợp Nếu hệ thống trị quan tâm sẽ vào vết xe “huy động sức mạnh tổng hợp đẩy mạnh phong trào sản xuất” lâu (Nguyễn Minh Nhị, 2017)[6] - Nhà nước “làm thị trường” theo kiểu nhà nước - kinh tế đối ngoại, làm trọng tài có chế tài luật pháp, đặc biệt phải bảo vệ chất lượng nông sản, bảo vệ môi trường, chống cạnh tranh khơng lành mạnh Cịn đơn vị sản xuất kinh doanh phải “tự lực”, doanh nhân tự phát triển thị trường nước xuất khẩu; tiểu thương biết bán lẻ đến hộ gia đình; nơng dân phải biết sản xuất gà, hạt gạo, sạch, ngon tìm nơi bán, khơng thể kêu Nhà nước “cứu” quen bảo hộ thời bao cấp (Nguyễn Minh Nhị, 2017)[6] Thứ sáu, kiện tồn tở chức máy, đào tạo phát triển nguồn nhân lực đồng từ tỉnh đến sở, đào tạo phát triển người - Kiện tồn tổ chức, máy Sở Nơng nghiệp phát triển nông thôn tỉnh Phú Thọ Chú trọng đổi mới, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị nghiệp Đẩy mạnh hoạt động đào tạo, tập huấn nâng cao lực chuyên môn cho cán quản lý, kỹ thuật ngành nông nghiệp từ tỉnh đến sở Tăng cường quản lý, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn sát với thực tiễn sản xuất, chuyển dịch phần lao động nơng thơn qua đào tạo thành nơng dân nịng cốt, nông dân chuyên nghiệp - Phát triển kinh tế nông nghiệp phải người, từ niềm tin, phải chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp (Nguyễn Minh Nhị, 2017)[6] Thứ bẩy, tăng cường công tác quản lý Nhà nước ngành phối hợp công tác đạo, tổ chức thực 79 Tăng cường công tác quản lý nhà nước tồn diện, lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp trọng tâm kiểm dịch động vật, kiểm soát dịch bệnh, công tác bảo vệ thực vật, quản lý chất lượng vật tư nông nghiệp sản phẩm nông, lâm thủy sản, phòng chống thiên tai, Phối hợp chặt chẽ với địa phương đạo sản xuất đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ kế hoạch năm 2017 năm Triển khai có hiệu chương trình phối hợp ký kết với tổ chức trị, xã hội thực nhiệm vụ Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin thực nhiệm vụ, nâng cao lực thống kê, dự báo ngành nông nghiệp 80 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Phù Ninh huyện thuộc tỉnh trung du miền núi Phú Thọ Phù Ninh có lực lượng lao động dồi dào, năm 2016 tổng số lao động Huyện 53.912 lao động, có lao động khơng có việc làm 3.634 người, chiếm 6,74% Những năm qua, phát triển kinh tế tạo thêm việc làm cho người lao động Huyện Về cấu lao động theo ngành: lao động nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm tỷ trọng cao có dịch chuyển giảm từ 61,47% năm 2014 xuống 60,49% vào năm 2016 Như vậy, bản, lao động Phù Ninh chủ yếu tập trung lĩnh vực nông lâm nghiệp thủy sản Nguồn lao động dồi vừa nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh tương lai, vừa đặt yêu cầu thách thức phải phân bố, sử dụng đầy đủ, hợp lý có hiệu kỳ quy hoạch Năm 2016, tồn huyện cịn 2.418 hộ thuộc diện nghèo, chiếm 10% số hộ (năm 2014 3.357 hộ, chiếm 14%) Trong khả giải việc làm khu vực nhà nước năm hạn hẹp, khu vực kinh tế tư nhân giải pháp tốt cho vấn đề thu hút lao động Nông lâm nghiệp thủy sản ngành kinh tế quan trọng huyện Phù Ninh Trong năm 2014 2017, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành nông nghiệp có chuyển dịch tích cực theo hướng giảm dần, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp ngành thủy sản có xu hướng tăng dần, góp phần tăng thu nhập nâng cao đời sống nông dân, phản ánh phát triển lượng chất Tuy nhiên, tỷ trọng giá trị sản xuất ngành lâm nghiệp đạt thấp, chưa tương xứng với tiềm huyện Phù Ninh, nơi có nhiều điều kiện để phát triển kinh tế đồi rừng, kinh tế lâm nghiệp; tỷ trọng ngành thủy sản đạt thấp - Kinh tế tập thể phát triển chậm, số hợp tác xã thành viên hợp tác xã nhỏ bé so với tổng số hộ lao động nông thôn địa bàn huyện - Các trồng địa phương bao gồm: Chè, lúa nước, ngô, keo, sắn, Giá trị sản xuất đạt cao chè Đối với chăn nuôi, vật nuôi hộ chăn ni nhiều là: gà, lợn, vịt, trâu, bị, Giá trị sản xuất vật nuôi đạt từ 81 cao đến thấp xếp theo thứ tự là: trâu, bò, lợn, gà Tuy nhiên, trâu bò đại gia súc có chu kỳ sản xuất dài cần vốn đầu tư cao - Sản xuất nông nghiệp phát triển kinh tế nông nghiệp ở huyện Phù Ninh gặp nhiều khó khăn vốn đầu tư, nguồn nhân lực, tích tụ đất đai kết cấu hạ tầng ở khu vực nơng thơn cịn nhiều bất cập, thiếu thị trường tiêu thụ sản phẩm Cùng với sở vật chất kĩ thuật phục vụ nông nghiệp nhìn chung cịn phát triển phương thức sản xuất, dẫn đến việc áp dụng tiến khoa học, kỹ thuật vào sản xuất nhiều bỡ ngỡ; phận nhỏ hộ chưa thực đổi tư từ sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp - Để phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh cần thực đồng nhiều giải pháp từ thông tin tuyên truyền; đổi phát triển hình thức tổ chức sản xuất; đầu tư nghiên cứu chuyển giao KHCN nông nghiệp; quy hoạch cấu sử dụng đất, tích tụ ruộng đất phát triển vùng sản xuất hàng hóa tập trung; xây dựng phát triển thị trường nơng sản; kiện tồn tổ chức máy, đào tạo phát triển người tăng cường quản lý nhà nước phát triển kinh tế nông nghiệp, Khuyến nghị - Để phát triển kinh tế nông nghiệp cần phải đổi tư sản xuất nông nghiệp sang tư kinh tế nông nghiệp Cần nhấn mạnh rằng: Muốn phát triển kinh tế nông nghiệp phải người, từ niềm tin từ đất - hạn điền, tiền vốn hay khoa học công nghệ khác - Nghiên cứu phát triển kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh cần sâu tìm hiểu thực chất thu nhập hộ nông dân, đặc biệt người dễ bị tổn thương Đây gợi ý cho nghiên cứu - Tác giả hy vọng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ mà đề tài luận văn nêu sẽ quyền địa phương huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ địa phương khác có điều kiện tương tự tham khảo, vận dụng vào việc đạo phát triển kinh tế nơng nghiệp nói riêng, kinh tế-xã hội nói chung ở địa phương 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Lê Xuân Bá, 2015 Tổng quan tái cấu kinh tế đổi mới mô hình tăng trưởng Việt Nam Hà Nội, 2015 Phạm Văn Dũng (chủ biên), 2011 Giáo trình Kinh tế phát triển, Khoa Kinh tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2011 Tăng Ngọc Đức, 2012 Phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam Luận văn thạc sĩ ngành Kinh tế phát triển Đại học Đà Nẵng, 2012 Đinh Phi Hồ, 2003 Kinh tế nông nghiệp lý thuyết thực tiễn Nxb Thống kê, 2003 Đinh Phi Hổ (chủ biên), 2006 Giáo trình kinh tế phát triển: Lý thuyết thực tiễn, Nxb thống kê Thành phố Hồ Chí Minh, 2006 Phạm Thị Lý, Nguyễn Thị Yến cs, 2016 Giáo trình Kinh tế phát triển Nxb Đại học Thái Nguyên, 2016 Nguyễn Minh Nhị, 2017 Phát triển kinh tế nơng nghiệp: Tích tụ ruộng đất khơng phải yếu tố định Chu Tiến Quang, 2005 Huy động sử dụng nguồn lực phát triển kinh tế nơng thơn thực trạng giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, 2005 Chi cục Thống kê huyện Phù Ninh, 2017 Số liệu thống kê kinh tế xã hội năm 2014, 2015, 2016 dự báo 2017 10 Huyện ủy Phù Ninh, 2015 Văn kiện Đại hội Đảng huyện Phù Ninh lần thứ XXVIII, nhiệm kỳ 2015- 2020 11 UBND huyện Phù Ninh, 2016 Đề án chuyển dịch cấu kinh tế huyện Phù Ninh giai đoạn 2016-2020 12 Viện Quản lý Kinh tế Trung ương, 2015 Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2014 12 tỉnh Nxb Hồng Đức, 2015 13 Lê Trọng (1995), Kinh tế hợp tác nông dân kinh tế thị trường, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 83 14 Đào Thế Tuấn (1997), Kinh tế hộ nông dân, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 15 UBND tỉnh Thái Nguyên (2001), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ 2001 - 2010 16 Phạm Văn Vang (1996), Kinh tế miền núi dân tộc, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Trần Đức Viên (1995), Nông nghiệp đất dốc, thách thức tiềm năng, NXB Nông nghiệp Hà Nội 18 Trịnh Xuân Vũ (1991), Hộ gia đình đối tượng phục vụ sách nơng nghiệp, Tập san Chính sách phát triển nơng nghiệp Việt Nam, Hà Nội 19 Chu Văn Vũ (1995), Kinh tế hộ nông thôn Việt Nam, NXB Khoa học xã hội Hà Nội 20 Mai Văn Xuân (1996), Nghiên cứu kinh tế nơng hộ theo hướng sản xuất hàng hố vùng sinh thái huyện Hương Trà tỉnh Thừa thiên Huế Luận án phó tiến sĩ Kinh tế, Hà Nội 21 Từ Thị Xuyến (2000), Những giải pháp phát triển kinh tế hộ nơng dân vùng gị đồi tỉnh Hà Tây, Luận án Tiến sĩ Kinh tế 22 Đặng Thọ Xương (1996),Kinh tế VAC trình phát triển Nơng nghiệp, nơng thơn NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NÔNG HỘ PHÙ NINH Thông tin chung hộ 1.1 Họ tên chủ hộ:………………………………… 1.2 Thôn:……….…… 1.3 Xã:……………………… 1.4 Số lao động:……………………………… 1.5 Số nhân khẩu:……………… 1.6 Số lao động nông nghiệp:…….… 1.7 Số lao động phi nông nghiệp:…………………………………………… 1.8 Nghề nghiệp hộ (thuần nông/hỗn hợp/phi nông nghiệp): ………….… 1.9 Phân loại kinh tế hộ (nghèo/cận nghèo/TB/khá/giàu):……… ………… Đất đai, trồng lâm nghiệp 2.1 Diện tích canh tác (ha):…………… 2.2 Diện tích thuê mướn (ha):…………… 2.3 Diện tích đất chuyển đổi mục đích sử dụng chuyển sản xuất khác:………ha Nếu CÓ chuyển đổi chuyển sang loại đất sản xuất gì?………………………………………………………………………… 2.4 Cây trồng (bao gồm lâm nghiệp) TT Cây trồng Diện tích Số ṛng Giá trị sản xuất (1000 đ/năm) 2.5 Khó khăn, thách thức sản xuất ngành trồng trọt lâm nghiệp gia đình gì?.…………………………… ……………………… Vật nuôi 3.1 Loại vật nuôi (bao gồm thủy sản) giá trị sản xuất TT Vật nuôi Số đầu vật nuôi Giá trị sản xuất (1000 đ) Ghi 3.2 Khó khăn, thách thức sản xuất ngành chăn nuôi gia đình gì? Thu nhập tỷ trọng thu nhập 4.1 Tỷ trọng (%) thu nhập từ trồng:………… .………………………… 4.2 Tỷ trọng (%) thu nhập vật nuôi:… .…………………………… (Tổng thu nhập nông nghiệp + thu nhập phi nông nghiệp = 100%) 4.3 Cơ cấu thu nhập nông nghiệp phi nơng nghiệp năm gần có thay đổi khơng (có/khơng)………………………………… Nếu CÓ thay đổi nào? …………………………………… ………………………… Nếu KHƠNG sao? 4.4 Thu nhập tiền mặt phi nơng nghiệp năm ngối là:………….triệu đồng 4.5 Thu nhập phi nơng nghiệp năm ngối so với năm trước tăng lên hay giảm đi? (tăng lên/giảm đi) Tại sao? 4.6 Khó khăn thách thức sản xuất kinh doanh ngành phi nơng nghiệp gì? ………………………………………………………… ………………………… 4.7 Tỷ trọng (%) thu nhập từ ngành trồng trọt:………… ……………………… 4.8 Tỷ trọng (%) thu nhập từ ngành chăn nuôi:………… .…………………… 4.9 Tỷ trọng (%) thu nhập từ ngành lâm nghiệp:…… ……………………… (Tổng thu nhập trồng trọt + thu nhập chăn nuôi + thu nhập lâm nghiệp = 100%) 4.10 Cơ cấu thu nhập nội ngành nơng nghiệp năm gần có thay đổi khơng? (có/khơG……… Nếu CÓ thay đổi nào? ………………………………………………… ………………………………… Nếu KHƠNG sao? ……………………………………………… …………………………………… Xin cám ơn gia đình! ... đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Chọn điểm nghiên cứu Chọn... đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ? - Những giải pháp đề xuất nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020? 30 2.2.2 Nội dung nghiên. .. yếu tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ - Đề xuất định hướng giải pháp phát triển kinh tế nông nghiệp huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ đến năm 2020 tầm nhìn

Ngày đăng: 24/02/2021, 13:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan