1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất một số giải pháp chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài chính tại trường cao đẳng nghề đà lạt

111 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ĐỖ MINH HẰNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SANG MƠ HÌNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH HÀ NỘI, 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI _ ĐỖ MINH HẰNG ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHUYỂN ĐỔI SANG MƠ HÌNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 603405 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : TS Phan Diệu Hương HÀ NỘI, 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý thầy cô Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, đặc biệt thầy cô Viện đào tạo sau đại học dốc hết tâm sức truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian tác giả học tập Trường Đồng thời xin chân thành cảm ơn TS Phan Diệu Hương tận tình hướng dẫn truyền đạt kinh nghiệm quý báu giúp tác giả hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúc q thầy có thật nhiều sức khỏe, thành công công việc hạnh phúc sống Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban lãnh đạo đồng nghiệp Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Ban giám hiệu, anh chị Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt tạo điều kiện, giúp đỡ hỗ trợ tài liệu kinh nghiệm thực tế cho tác giả suốt thời gian nghiên cứu Trường Tác giả xin gửi lời cám ơn đến gia đình sát cánh động viên để tác giả hồn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực cá nhân Các số liệu, kết nghiên cứu nêu công trình nghiên cứu khoa học tự tơi thu thập, trích dẫn Tuyệt đối khơng chép từ tài liệu Tôi xin chịu trách nhiệm đề tài nghiên cứu Tác giả Đỗ Minh Hằng ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MƠ HÌNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TRONG CƠ SỞ GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP CÔNG LẬP 1.1 Khái niệm tự chủ tài mơ hình tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp cơng lập 1.1.1 Khái niệm mơ hình tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp cơng lập 1.1.2 Tính tất yếu khách quan việc chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 1.1.3 Tác động việc chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 11 1.2 Nội dung tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 13 1.2.1 Nội dung tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 13 1.2.2 Các mức độ tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 18 1.2.3 Quy trình điều kiện chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 18 1.3 Hệ thống văn quy phạm pháp luật liên quan đến việc chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 21 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới việc thực mơ hình tự chủ tài sở Giáo dục nghề nghiệp công lập 23 1.5 Mơ hình tự chủ tài giáo dục - đào tạo số nước giới học kinh nghiệm Việt Nam 27 1.5.1 Mô hình tự chủ tài giáo dục - đào tạo số nước giới 27 1.5.2 Kinh nghiệm chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài sở giáo dục nghề nghiệp Việt Nam 30 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 33 iii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN ĐỔI SANG MƠ HÌNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT 34 2.1.Giới thiệu chung trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 34 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 34 2.1.2 Chức nhiệm vụ, quyền hạn Trường 35 2.1.3 Một số thành tích đào tạo, nghiên cứu khoa học Trường 37 2.2 Phân tích mơ hình tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 39 2.2.1 Các nguồn lực tài Trường 39 2.2.2 Thực trạng sử dụng nguồn lực tài 45 2.2.3 Thực trạng quản lý sử dụng tài sản nhà trường 49 2.2.4 Thực trạng quản lý trích lập quỹ 52 2.3 Phân tích cần thiết phải chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 53 2.4 Phân tích điều kiện thực chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 56 2.4.1 Điều kiện nguồn thu 56 2.4.2 Điều kiện sở vật chất 59 2.4.3 Điều kiện cấu tổ chức 61 2.4.4 Điều kiện công cụ quản lý tài 63 2.5 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến q trình thực chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 65 2.5.1 Các yếu tố bên 65 2.5.2 Các yếu tố nội 67 2.6 Đánh giá tổng quan việc thực chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 68 2.6.1 Các kết đạt 68 2.6.2 Hạn chế, tồn tại, nguyên nhân 69 TÓM TẮT NỘI DUNG CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÔNG SANG MÔ HÌNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT 73 3.1 Định hướng chuyển đổi sang mô hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 73 iv 3.1.1 Mục tiêu chung 73 3.1.2 Mục tiêu cụ thể 73 3.2 Các giải pháp chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 74 3.2.1 Nhóm giái pháp để tăng nguồn thu Trường 74 3.2.2 Nhóm giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý sử dụng nguồn lực tài 83 3.2.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện chế trả lương thu nhập sách cho cán viên chức 84 3.2.4 Nhóm giải pháp tăng cường xây dựng quản lý sở vật chất 86 3.2.5 Nhóm giải pháp hồn thiện máy quản lý nâng cao lực cán làm cơng tác quản lý tài 87 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tra, giám sát, cơng khai tài 87 3.3 Kết luận kiến nghị 88 TÓM TẮT CHƯƠNG 91 KẾT LUẬN 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ý NGHĨA KÝ HIỆU CBVC Cán viên chức CĐN Cao đẳng nghề CTMT Chương trình mục tiêu GDNN Giáo dục nghề nghiệp HS - SV Học sinh – Sinh viên KT-XH Kinh tế - Xã hội NCKH Nghiên cứu khoa học NSNN Ngân sách Nhà nước TCN Trung cấp nghề 10 TCTC Tự chủ tài 11 XH Xã hội vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tổng thu Trường giai đoạn 2014-2016 39 Bảng 2.2: Phân bổ kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm dạy nghề - Dự án Đổi phát triển dạy nghề năm 2011-2016, tỉnh Lâm Đồng 41 Bảng 2.3: Mức trần học phí Trường Cao đẳng cơng lập chưa tự chủ tài 43 Bảng 2.4: Mức trần học phí Trường Cao đẳng cơng lập tự chủ tài 43 Bảng 2.5: Chi thường xuyên Trường giai đoạn 2014-2016 45 Bảng 2.6: Nguồn kinh phí CTMTQG Việc làm Dạy nghề giai đoạn 2014-2016-Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 48 Bảng 2.7: Đánh giá chung mức độ đáp ứng máy móc, trang thiết bị đào tạo nghề theo ngành nghề đào tạo 50 Bảng 2.8: Tình hình tuyển sinh qua năm Trường CĐN Đà Lạt 57 Bảng 2.9: Hiện trạng lực đào tạo nghề sở giáo dục nghề nghiệp địa bàn tỉnh Lâm Đồng 58 Bảng 2.10: Hiện trạng sở vật chất Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 59 Bảng 2.11: Dự báo nhu cầu nhân lực chia theo bậc đào tạo đến năm 2020 65 Bảng 3.1: Ma trận đa dạng hóa nguồn lực dành cho giáo dục đại học 75 Bảng 3.2: Chi phí tối thiểu cho 01 sinh viên/năm 81 Bảng 3.3: Tên 05 nghề học viên tốt nghiệp dễ tìm việc làm năm 2016 Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 83 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình hoạt động tài trường cao đẳng cơng lập Việt Nam Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 61 viii 3.2.5 Nhóm giải pháp hoàn thiện máy quản lý nâng cao lực cán làm cơng tác quản lý tài Về đội ngũ cán làm công tác quản lý tài chính: Năng lực làm việc đội ngũ cán quản lý tài định chất lượng, hiệu cơng tác hạch tốn kế tốn cơng tác quản lý tài Vì vậy, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài yêu cầu cấp thiết Trường Để thực mục tiêu nâng cao lực đội ngũ cán quản lý tài cần có kế hoạch tổng thể, thực thời gian dài với nhiều phương thức thích hợp để tuyển chọn, sử dụng, đào tạo bồi dưỡng cán Theo hướng giải pháp cần thực hiện: + Xây dựng tiêu chuẩn cán bộ, tiêu chuẩn nghiệp vụ đội ngũ cán quản lý tài chính, từ làm để tuyển dụng cán Tạo điều kiện cho cán trẻ tuyển dụng nhằm phát huy lực cán bộ, ứng dụng tin học vào cơng tác tài kế tốn + Tích cực cho cán làm cơng tác tài kế tốn học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ thường xuyên cho tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng chế độ, sách quản lý tài văn liên quan đến chế quản lý tài tự chủ tài giúp cập nhật kiến thức, nâng cao chun mơn nghiệp vụ + Có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm cho cán làm cơng tác tài kế toán tin học, ngoại ngữ nhằm trang bị kỹ cần thiết phục vụ công việc chuyên môn 3.2.6 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác hạch tốn kế tốn, kiểm tra, giám sát, cơng khai tài Tăng cường quản lý tài khơng thể khơng tính đến cơng tác hạch tốn kế tốn Hạch tốn kế tốn thực việc thu nhận sử lý thơng tin hoạt động kinh tế tài cách thường xuyên liên tục Trường cần thực công tác hạch toán kế toán theo quy định nhà nước, đồng thời cần xây dựng chế độ định kỳ báo cáo kế tốn cung cấp thơng tin cho lãnh đạo đơn vị quan quản lý cấp để xem xét định Công tác ghi chép, hạch tốn hoạt động tài Trường phải thực kịp thời, xác Hàng năm, Trường cần thường xuyên tổ chức thực 87 công tác kiểm tốn nội nhằm hồn thiện cơng tác tài kế tốn Trường th đơn vị kiểm tốn độc lập bên ngồi thành lập phận kiểm toán nội với thành viên người có chun mơn kinh nghiệm lĩnh vực tài kế tốn nhằm thực cơng tác kiểm tốn đạt hiệu Thơng qua cơng tác kiểm toán giúp cho đơn vị phát thiếu sót, kịp thời thực chấn chỉnh lại sai sót cơng tác quản lý tài đưa cơng tác quản lý tài trường vào nề nếp theo quy định nhà nước Tự chủ tài phải gắn với trách nhiệm giải trình minh bạch thông tin, đặc biệt Trường mở rộng quyền sở hữu tự tài sản tạo hội mở rộng hoạt động để tăng nguồn thu bị lạm dụng để lại hậu nghiêm trọng thiếu trách nhiệm giải trình 3.3 Kết luận kiến nghị a Đối với Nhà nước: - Sau 10 năm thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp công lập Hiện chưa có nghiên cứu, báo cáo tổng hợp, tiêu chí cụ thể đánh giá mức độ hồn thành nhiệm vụ giao, đánh giá kết hoạt động theo kết đầu Do đó, thời gian tới cần có hệ thống đánh giá để rút kinh nghiệm - Xu hướng năm tới, Trường tự chủ hồn tồn tài chính, toán nan giải mà thời gian cận kề, hành lang pháp lý chưa tạo thuận lợi cho trình thực chế tự chủ tài Nhà nước cần tháo gỡ nút thắt tài Việc áp trần khung học phí chung cho tất sở dạy nghề cơng lập tạo bất bình đẳng Trường tự chủ hoàn toàn tự chủ phần - Trao thực quyền tự chủ cho giáo dục nghề nghiệp để Trường chủ động định hình lại mơ hình hoạt động phù hợp với bối cảnh hội nhập tình hình Nhà trường Tùy sở giáo dục nghề nghiệp xây dựng cho mơ hình thích hợp Có thể mơ hình liên kết doanh nghiệp mơ hình cung cấp dịch vụ giáo dục với đa chủng loại dịch vụ nhằm tạo nguồn thu, không để trì hoạt động Nhà trường, mà xa đóng góp vào phát triển Nhà 88 trường, thực sứ mệnh cam kết với xã hội Nhà nước xem xét hỗ trợ miễn thuế lợi nhuận thu từ sản phẩm, dịch vụ tạo từ hoạt động đào tạo dịch vụ, dịch vụ cung cấp tư vấn giáo dục, tư vấn chuyển giao sản phẩm khoa học cho đơn vị khác - Hiện quyền tự chủ sở GDNN chưa rõ ràng, thống lồng ghép nhiều văn pháp lý, từ Luật GDNN, tới Nghị định, Thông tư hướng dẫn khác Tuy nhiên, chưa có văn hướng dẫn cụ thể quan quản lý nhà nước nên trình thực số sở giáo dục bị lúng túng quyền sở tự định quyền khơng tự định Do đó, thời gian tới cần nhanh chóng hồn thiện phê duyệt dự thảo Nghị định quy định chế tự chủ sở GDNN công lập để làm khung pháp lý cho Trường thực - Học phí coi nguồn thu đảm bảo chi phí hoạt động Trường CĐN Đà Lạt Tuy nhiên, đặc thù học sinh, sinh viên học nghề, Nhà nước cần có sách chế độ tài hợp lý để khuyến khích người học nghề - Các sở GDNN gặp nhiều khó khăn tuyển sinh nguyên nhân sau: Kỳ thi Trung học phổ thông quốc gia, với việc không giới hạn nguyện vọng đăng ký cho phép thí sinh thay đổi nguyện vọng sau có kết thi, giúp đường vào đại học thống cịn rộng cho thí sinh Điều đồng nghĩa với việc nhu cầu vào Trường Cao đẳng, Trung cấp thấp dần bậc học khó thu hút thí sinh Bên cạnh đó, việc chia sẻ nguồn liệu thông tin tuyển sinh chung từ Bộ GD&ĐT khơng cịn từ chuyển Bộ LĐTB&XH, hệ thống trường khơng cịn xuất danh sách nguyện vọng hồ sơ thí sinh khơng chung hệ thống xét tuyển với Bộ GD&ĐT Sự bùng nổ Trường Đại học khiến cho Trường Cao đẳng, Trung cấp chuyên nghiệp, Trung cấp nghề thực lâm vào ngõ cụt gặp muôn vàn khó khăn Ngồi ra, tâm lý chuộng học đại học thí sinh làm cho việc tuyển sinh Trường nghề gặp nhiều trở ngại Do đó, Nhà nước cần có chế để khuyến khích thí sinh học nghề, sách phân luồng hướng nghiệp học sinh tốt nghiệp trung học phổ thông 89 - Trong giai đoạn bắt đầu chuyển sang chế độ TCTC, đề nghị Chính phủ hỗ trợ, cấp bù học phí cho đối tượng sinh viên thuộc diện sách, sinh viên người dân tộc (Hiện Trường có 842 người học thuộc chế độ miễn, giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 86/2015/NĐ-CP; 30 em người có cơng, hộ nghèo; 16 niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, niên tình nguyện theo Nghị định số 61/2015/NĐ-CP), cấp kinh phí đầu tư xây dựng theo dự án trường chất lượng cao xây dựng đến năm 2020 b Đối với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp (là quan chuyên môn, tham mưu giúp Bộ thực quản lý nhà nước tổ chức thực thi pháp luật giáo dục nghề nghiệp): - Thành lập hệ thống trung tâm kiểm định độc lập, nhanh chóng ban hành đầy đủ tiêu chí, tiêu chuẩn đánh giá chất lượng lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp nghiêm túc kiểm định chất lượng sở giáo dục - Công khai phương tiện thông tin đại chúng chất lượng đào tạo Trường kiểm định để tăng lực giám sát xã hội Phân tầng xếp hạng Trường theo định hướng nghiên cứu, ứng dụng hay thực hành để người học có quyền lựa chọn 90 TĨM TẮT CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả nêu mục tiêu chung mục tiêu cụ thể q trình chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt Để thực thành cơng mục tiêu đó, tác giả đưa số giải pháp cụ thể nhằm chuyển đổi thành cơng sang mơ hình tự chủ tài Trường tăng nguồn thu, quản lý máy, hồn thiện chế, sách lương thu nhập cho cán bộ, giảng viên, giáo viên Trường, quản lý sở vật chất cơng tác tài chính, kế tốn Trường Trong đó, tác giả sâu vào số giải pháp quan trọng tăng nguồn thu; xây dựng mức học phí phù hợp; chế trả lương, sách cho CBVC Trường Tác giả đưa kiến nghị Nhà nước, quan chủ quản Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt để đảm bảo giải pháp khả thi 91 KẾT LUẬN Tự chủ tài xu phát triển Việc thực tự chủ tài sở giáo dục nghề nghiệp, có Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt giúp tăng nguồn thu đầu tư cho giáo dục Khi nguồn thu tăng lên, Trường có thêm nguồn lực tài đầu tư cho sở vật chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực… đề nâng cao chất lượng đào tạo Việc trao thêm quyền tự chủ cho Trường chủ trương đắn phù hợp với xu quản trị giáo dục giới Tuy nhiên, việc bỏ chế bao cấp, thay chế tự chủ đòi hỏi Trường phải động hoạt động mình, đặc biệt cơng tác tạo nguồn tài vững mạnh sử dụng nguồn tài hiệu để tạo đột phá chất lượng Điều quan trọng bên tham gia hưởng lợi từ tự chủ tài Về phía Nhà nước, giảm chi phí đầu tư cơng, giảm ngân sách hỗ trợ, nâng cao hiệu hoạt động đơn vị cơng lập Về phía Nhà trường, tự chủ hoạt động, tăng cường tính linh hoạt hoạt động mình, sử dụng hiệu nguồn lực Chất lượng đào tạo gắn liền với uy tín, thương hiệu, từ tạo tin tưởng từ người học công tác tuyển sinh thuận lợi Về phía người học, nhận dịch vụ có cam kết với mức “giá” tương ứng Và đối tượng thuộc diện khó khăn, đối tượng xuất sắc nhận hỗ trợ tương xứng, đảm bảo yếu tố công xã hội Tác giả hy vọng với thành nghiên cứu góp phần mang lại kết khả quan việc tháo gỡ vướng mắc trình chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt Trường bắt đầu thực lộ trình chung sở GDNN Tự chủ tài đơn vị nghiệp đề tài khó, cần hiểu biết sâu rộng mặt lý luận thực tiễn điều kiện sở Vì vậy, tác giả nỗ lực trình thực luận văn, song thời gian có hạn, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều nên chắn có nhiều thiếu sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến Q Thầy Cơ giáo bạn để Luận văn hoàn thiện 92 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Chính phủ (2006), Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 việc Quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập [2] Chính phủ (2015), Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 quy định chế tự chủ đơn vị nghiệp cơng lập [3] Chính phủ (2015), Nghị định số 86/2015/NĐ-CP ngày 02/10/2015 Chính phủ chế thu, quản lý học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 – 2021 [4] Chính phủ (2017), Dự thảo Quy định chế tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp công lập [5] Khương Thị Nhàn (2018), “Định hướng chế tự chủ sở giáo dục nghề nghiệp”, kỷ yếu hội thảo [6] Nguyễn Hồng Minh (2016), Phát triển dạy nghề đáp ứng nhu cầu thị trường lao động hội nhập quốc tế, Tạp chí khoa học dạy nghề [7] Nguyễn Hữu Hiểu (2015), “Năm giải pháp tài thúc đẩy giáo dục đại học Việt Nam” [8] Nguyễn Thị Lan (2015), “Tìm hiểu mơ hình giáo dục đại học số nước giới”, Tạp chí Lý luận trị số 7-2015 [9] Nguyễn Trường Giang, “Đổi chế tài sở giáo dục đại học công lập gắn với nâng cao chất lượng đào tạo, thực mục tiêu công hiệu quả” [10] Nguyễn Tấn Lượng (2011), Hoàn thiện quản lý tài Trường đại học cơng lập tự chủ tài địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh [11] Quốc hội (2014), Luật Giáo dục nghề nghiệp [12] Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định số 538/QĐ-TTg, 539/QĐ-TTg 540/QĐ-TTg phê duyệt Đề án thí điểm đổi chế hoạt động 03 trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật Cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh, Cao đẳng nghề Lilama Cao đẳng nghề Quy Nhơn 93 [13] Thủ tướng Chính phủ (2014), Đề án phát triển trường nghề chất lượng cao đến năm 2020 [14] Trần Đức Cân (2012), Hoàn thiện chế tự chủ tài trường đại học cơng lập Việt Nam [15] Trần Xuân Ninh (2017), “Tự chủ tài trường đại học, cao đẳng cơng lập”, kỷ yếu hội thảo [16] Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (2016), Quyết định số 979/QĐ-UBND phê duyệt điều lệ Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 94 PHỤ LỤC 95 Phụ lục 01: Các khía cạnh Tự chủ tài theo học giả nước ngồi STT Tác giả Ashby Anderson (1966) Volkvein (1986) Cazenave (1992) Ziderman (1994) Mc Daniel (1996) Sheehan (1997) Jongbloed (2000, 2004) Rothblatt (2002) Ordorika (2003) Các khía cạnh Tự chủ tài - Phân bổ nguồn tài chínhcơng; -Tạo sử dụng nguồn tài tư nhân - Khốn ngânsách; - Chuyển nguồn tài thể loại; - Giữ lại kiểm sốt học phí; - Giữ lại kiểm soát khoản thu khác; - Quyết định mức lương GV; - Quyết định tiền lương cho nhân viên khác; - Miễm kiểm toán trước khoản chi; - Số dư cuối năm chuyển sang nămsau; - Bản thân trường kiểm soát trả lương mua sắm - Bảo trì sở hữu tịa nhà -Tuyển dụng vị trí cơng tác nhân viên - Phân bổ sử dụng nguồn tài - Thiết lập học phí - Cơ chế phân bổ nội - Tự tạo nguồn thu từ tài sản - Thành lập tổ chức trung gian - Vay mượn thị trường vốn; - Hoàn toàn định đoạt hoạt động có liên quan tới hợp đồng nghiên cứu giảng dạy mang tính thương mại; - Giữ lại lợinhuận - Phân bổ tài trợ phủ hay tài trợ khác; - Ra định tài chính, khai thác phân bổ tài trợ cơng - Thiết lập mức học phí - Phân bổ nguồn lực nộibộ - Tự định tạo nguồn tài bên ngồi - Thiết lập nguồn tài - Khai thác nguồn tài - Sự tài trợ - Phân bổ nguồn lực - Họcphí - Tráchnhiệm 96 Phụ lục 02: Danh mục công việc, chi phí tính học phí Nội dung Stt Thủ tục nhập học Học theo chương trình đào tạo môn học, mô đun (cả lớp thực địa, thực hành…) Kiểm tra hết môn, tốt nghiệp lần 1, thực chuyên đề, đồ án lần chương trình đào tạo Phúc khảo thi, kiểm tra Sử dụng thư viện sở vật chất, thiết bị trường thời gian đào tạo Làm chứng môn học, tốt nghiệp; Cấp tốt nghiệp bảng điểm kèm theo bằng; Xác nhận tài trình học tập theo chương trình Phát bằng, tổ chức lễ tốt nghiệp Hỗ trợ hoạt động ngoại khóa, thực tập, hoạt động văn nghệ, thể thao Học sinh, sinh viên; Hỗ trợ hoạt động tổ chức Đoàn niên, Hội sinh viên Học bổng khuyến khích học tập, nghiên cứu khoa học 10 Phí thuê dịch vụ 97 Phụ lục 03: Danh mục khoản thu nghiệp (ngồi học phí) Nội dung Stt Đăng ký dự thi hệ đào tạo Sơ tuyển hồ sơ hệ đào tạo Phí tuyển sinh hệ đào tạo Ơn thi tuyển sinh hệ đào tạo Ôn tập thi mơn (ngồi chương trình học) theo chuẩn đầu Gia hạn thời gian học tập hệ đào tạo Bồi dưỡng, bổ túc kiến thức Thủ tục chuyển khóa, chuyển trường Học phí chuyển khóa, chuyển trường 10 Tổ chức bảo vệ đồ án tốt nghiệp, tập lớn 11 Học lại, thi lại môn, học phần, tốt nghiệp môđun; Thi cấp chứng ngoại ngữ, tin học chương trình có u cầu bắt buộc ngoại ngữ, tin học theo chuẩn đầu 12 Tiền ký túc xá; tiền sử dụng điện, nước vượt định mức ký túc xá 13 Sao lục bảng điểm, bảo lưu kết quả, cấp bảng điểm trình học tập(học sinh, sinh viên đề nghị cấp mục đích cá nhân sau tốt nghiệp) 14 Trang phục, dịch vụ lễ tốt nghiệp, hình lưu niệm 15 Lãi tiền gửi ngân hàng 16 Khai thác sở vật chất 17 Tài trợ tổ chức, cá nhân ngồi nước 18 Phí sử dụng phần mềm hỗ trợ học trực tuyến (học thêm ngồi khóa) 19 Tài liệu, giáo trình học tập 20 Đồng phục học mơn giáo dục thể chất; Giáo dục Quốc phịng 21 Các khoản thu hộ: bảo hiểm y tế, bảo hiểm thân thể, lệ phí khám sức khỏe đầu khóa học; lệ phí khám sức khỏe cuối khóa học (nếu có); 22 Cấp lại thẻ sinh viên, thẻ thư viện, thẻ ATM, giấy thi, giấy nháp, thẻ học sinh, sinh viên 23 Phạt làm mất, hư hỏng, mượn hạn sách thư viện; làm mất, hỏng tài sản ký túc xá, phòng học, sở vật chất khác 24 Các khoản thu hợp pháp khác 98 Phụ lục 04: Các nghề có tỷ lệ sinh viên làm cao sau tốt nghiệp TT Tên nghề Tỷ lệ (%) Hàn 90 Cắt gọt kim loại 90 Kỹ thuật xây dựng 90 May thời trang 89 Kỹ thuật chế biến ăn 87 Kỹ thuật máy lạnh Điều hịa khơng khí 86 Quản trị doanh nghiệp vừa nhỏ 82 Điện công nghiệp 81 Công nghệ ô tô 80 10 Kỹ thuật sửa chữa lắp ráp máy tính 80 11 Điện tử công nghiệp 77 12 Quản trị khách sạn 72 13 Quản trị mạng máy tính 71 14 Lập trình máy tính 69 15 Điện dân dụng 52 (Nguôn: Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp) 99 Phụ lục 05: Tài cho giáo dục dạy nghề Hình 01: Cơ cấu, tỷ lệ chi NSNN cho giáo dục dạy nghề Đơn vị tính: % (Nguồn: Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2013-2014 – Tổng cục Dạy nghề) 100 Phụ lục 06: Cơ cấu nguồn tài dạy nghề Hình 02: Cơ cấu nguồn lực tài cho dạy nghề (Nguồn: Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2013-2014 – Tổng cục Dạy nghề) Hình 03: Cơ cấu nguồn thu tài trường lựa chọn đầu tư thành trường nghề chất lượng cao năm 2012 (Nguồn: Báo cáo dạy nghề Việt Nam 2013-2014 – Tổng cục Dạy nghề) 101 ... trạng chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt chưa có nghiên cứu đáp ứng nhu cầu thực tiễn Do đề tài: ? ?Đề xuất số giải pháp chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng. .. trạng thực chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài trường Cao đẳng nghề Đà Lạt Chương 3: Đề xuất giải pháp nhằm thực chuyển đổi thành cơng sang mơ hình tự chủ tài trường Cao đẳng nghề Đà Lạt CHƯƠNG... 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 73 CHUYỂN ĐỔI THÀNH CÔNG SANG MƠ HÌNH TỰ CHỦ TÀI CHÍNH TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐÀ LẠT 73 3.1 Định hướng chuyển đổi sang mơ hình tự chủ tài Trường Cao đẳng

Ngày đăng: 21/02/2021, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN