1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng quản trị học

111 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BÀI GIẢNG QUẢN TRỊ HỌC Hoàng Thu Thủy GIỚI THIỆU HỌC PHẦN QUẢN TRỊ HỌC - Số tín chỉ: - Mục tiêu học phần - Nội dung học phần - Giới thiệu tài liệu tham khảo - Hình thức tổ chức dạy học - Hình thức kiểm tra, đánh giá MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN KIẾN THỨC Cung cấp kiến thức quản trị học vận dụng lĩnh vực kinh doanh, làm tảng để sinh viên tiếp cận với học phần chuyên ngành KỸ NĂNG Cung cấp cho sinh viên kỹ xây dựng, thực kiểm soát kế hoạch; làm việc theo nhóm định kinh doanh MỤC TIÊU CỦA HỌC PHẦN THÁI ĐỘ - Nhận thức tầm quan trọng hoạt động quản trị tổ chức - Thái độ học tập rèn luyện phẩm chất kỹ nghề nghiệp tương lai CẤU TRÚC CỦA HỌC PHẦN TỔNG TỔNGQUAN QUANVỀ VỀQUẢN QUẢNTRỊ TRỊHỌC HỌC SỰ SỰPHÁ PHÁTTTRIỂ TRIỂNNCÁ CÁCCLÝ LÝ THUYẾT QUẢ N THUYẾT QUẢ NTRỊ TRỊ MÔ MÔIITR TRƯỜ ƯỜNNGGCCỦỦAAQUẢ QUẢNNTRỊ TRỊ VÀ VĂN HĨA TỔ VÀ VĂN HĨA TỔCHỨC CHỨC QUYẾT QUYẾTĐỊNH ĐỊNHQUẢN QUẢN TRỊ TRỊ CÁC CÁCCCHỨC HỨCNĂNG NĂNGQUẢ QUẢNNTRỊ TRỊ CHỨ CHỨCCNĂ NĂNNGG HOẠ C H HOẠCHĐIÏ ĐIÏNNHH CHỨ CHỨCCNĂ NĂNNGG TỔ CHỨ TỔ CHỨCC CHỨ CHỨCCNĂ NĂNNGG ĐIỀU ĐIỀUKHIỂN KHIỂN CHỨ CHỨCCNĂ NĂNNGG KIỂ M KIEÅMTRA TRA VẤN ĐỀ TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1- Khái niệm đặc điểm quản trị 2- Kết hiệu quản trị 3- Các chức quản trị 4- Nhà quản trị, cấp bậc nhà quản trị 5- Vai trò kỹ then chốt nhà quản trị 6-04/12/12 Quản trị khoa học, nghệ thuật, nghề VẤN ĐỀ CÁC LÝ THUYẾT QUẢN TRỊ BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ CỒ ĐIỂN TRƯỜNG PHÁI TÂM LÝ XÃ HỘI TRƯỜNG PHÁI ĐỊNH LƯỢNG TRƯỜNG PHÁI HỘI NHẬP TRONG QUẢN TRỊ TRƯỜNG PHÁI QUẢN TRỊ HIỆN ĐẠI VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ VĂN HĨA TỔ CHỨC KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU VỀ MÔI TRƯỜNG QUAN HỆ GIỮA DN VỚI MÔI TRƯỜNG GIẢM BỚT SỰ BẤT TRẮC CỦA MÔI TRƯỜNG VĂN HÓA CỦA TỔ CHỨC VẤN ĐỀ QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, CHỨC NĂNG, YÊU CẦU QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ PHÂN LOẠI QUYẾT ĐỊNH QUẢN TRỊ TIẾN TRÌNH VÀ MƠ HÌNH RA QUYẾT ĐỊNH CÁC CÔNG CỤ HỖ TRỢ CHO VIỆC RA Q.ĐỊNH NHỮNG PHẨM CHẤT CÁ NHÂN CẦN THIẾT CHO VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH VẤN ĐỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG HOẠCH ĐỊNH KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HOẠCH ĐỊNH MỤC TIÊU – NỀN TẢNG CỦA HOẠCH ĐỊNH HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC HOẠCH ĐỊNH TÁC NGHIỆP VẤN ĐỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG TỔ CHỨC KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC TẦM HẠN QUẢN TRỊ BỘ MÁY TỔ CHỨC CÁC MƠ HÌNH CỦA BỘ MÁY TỔ CHỨC QUYỀN HẠN VÀ ỦY QUYỀN TRONG QUẢN TRỊ VẤN ĐỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG ĐIỀU KHIỂN 1- Khái niệm điều khiển 2- Tuyển dụng đào tạo 3- Lãnh đạo, mối quan hệ lãnh đạo quản trị 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 5- Các phương pháp lãnh đạo, phong cách lãnh đạo 12 6- Lãnh đạo thay đổi xung đột VẤN ĐỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ CHỨC NĂNG KIỂM TRA 1- Khái niệm, mục đích cơng tác kiểm tra 2- Các hình thức kiểm tra 3- Các cơng cụ chủ yếu để kiểm tra 4- Quy trình kiểm tra 13 TÀI LIỆU HỌC TẬP Tài liệu giáo trình Giáo trình Quản trị học – PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp - Nhà XB Lao động xã hội, 2010 Bài giảng Quản trị học – ThS Hoàng Thu Thủy Giáo trình Quản trị Doanh Nghiệp – TS Dương Hữu Hạnh, Nhà XB Thống kê, 2009 Sách Quản trị học – TS Bùi Văn Danh ctv – NXB Lao động, 2011 04/12/12 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu sách Những nguyên lý quản trị bất biến thời đại – Peter F.Drucker – NXB Trẻ, 2011 Giải độc ngộ nhận quản trị David A.J Axson – NXB Tri thức, 2010 04/12/12 CÁC WEBSITE HỮU ÍCH 1- http://news.doanhnhandatviet.vn 2- http://www.crmvietnam.com 3- http://lanhdao.net 4- http://mfo.mquiz.net 5- http://www.human-pro.com PHÂN BỔ THỜI GIAN Vấn đề Phân bổ số tiết cho hình thức dạy - học Tổng Lên lớp Tự nghiên Lý thuyết Thảo luận Giới thiệu Vấn đề Vấn đề Vấn đề Vấn đề Vấn đề 04/12/12 Kiểm tra 3 12 3 cứu 20 10 15 10 36 29 14 21 15 54 CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ Phương Trọng Các tiêu đánh giá pháp đánh số giá (%) Tham gia học lớp (TGH): Quan sát, 10% chuẩn bị tốt, tích cực thảo luận điểm danh theo nhóm… Tự nghiên cứu: (TNC): hồn thành Chấm báo 30% nhiệm vụ giảng viên giao Bài kiểm cáo, tập tra kỳ Thi kết thúc học phần (THP) Viết, vấn đáp, 60% tiểu luận… T T 04/12/12 Vấn đề TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1- Khái niệm đặc điểm quản trị 2- Kết hiệu quản trị 3- Các chức quản trị 4- Nhà quản trị, cấp bậc nhà quản trị 5- Vai trò kỹ then chốt nhà quản trị 6- Quản trị khoa học, nghệ thuật, nghề 04/12/12 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 4.2- Học thuyết E.R.G: - Nhu cầu tồn (Existence needs): bao gồm đòi hỏi vật chất tối cần thiết cho tồn người - Nhu cầu quan hệ (Relatedness needs) đòi hỏi quan hệ tương tác qua lại cá nhân - Nhu cầu phát triển (Growth needs) đòi hỏi bên người cho phát triển cá nhân Alderfer cho người lúc theo đuổi việc thỏa mãn tất nhu cầu Hơn nữa, nhu cầu bị cản trở khơng thỏa mãn người có xu hướng dồn nỗ lực sang thỏa mãn nhu cầu khác 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 4.3-Học thuyết động F.Herzberg - Liệt kê nhân tố làm người lao động thỏa mãn - Liệt kê nhân tố làm người lao động động viên cao - Liệt kê nhân tố làm người LĐ không động viên - Liệt kê nhân tố làm người lao động bất mãn => Kết luận: Đối với nhân tố động viên, giải tốt tạo ta thỏa mãn => người lao động tích cực làm việc Nhưng giải khơng tốt tạo tình trạng không thỏa mãn chưa bất mãn Đối với nhân tố trì, giải khơng tốt tạo ta bất mãn Nhưng giải tốt tạo tình trạng khơng bất mãn chưa có t.trạng thỏa mãn 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 4.3-Học thuyết động F.Herzberg Các nhân tố trì Khi Khi sai Khơng có Bất mãn bất mãn Các nhân tố động viên Khi Khi sai Thỗ mãn Khơng thoả mãn Khơng động Ảnh hưởng viên tiêu cực Động viên tăng cường Khơng có bất mãn 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 4.4- Học thuyết động Victor.H.Room Sức mạnh = mức ham mê * niềm hy vọng - Sức mạnh cường độ thúc đẩy người - Mức ham mê cường độ ưu người dành cho kết - Niềm hy vọng xác suất hoạt động riêng lẽ dẫn đến kết mong muốn Lý thuyết Vroom thừa nhận tầm quan trọng nhu cầu động thúc đẩy khác người 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 4.5- Học thuyết động David.CMc.Celland Phân ba loại nhu cầu thúc đẩy - Nhu cầu quyền lực: nhu cầu kiểm sốt ảnh hưởng đến người khác mơi trường làm việc họ - Nhu cầu liên kết: thường cố gắng trì mối quan hệ xã hội dễ chịu - Nhu cầu thành đạt: thường có mong muốn thành cơng sợ thất bại 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 4.6- Học thuyết công bằng: - Nếu họ cho họ đối xử không tốt => bất mãn - Nếu họ cho họ đối xử => trì - Nếu họ cho họ đối xử cao => làm việc tích cực Thuyết địi hỏi nhà quản trị phải quan tâm đến nhân tố chi phối đến nhận thức người lao động công => tác động ngược lại để tạo cho người lao động có nhận thức cơng 4- Những lý thuyết động viên tổ chức 4.7- Chuỗi mắc xích nhu cầu – mong muốn – thỏa mãn Những nhu cầu Hình thành nên Những mong muốn Những hành động Nguyên nhân Trạng thái căng thẳng SỰ THOẢ MÃN 5- Các phương pháp lãnh đạo – phong cách lãnh đạo 5.1- Các phương pháp lãnh đạo Phương pháp lãnh đạo tổng thể cách thức tác động có có chủ đích người lãnh đạo lên người với nguồn lực khác hệ thống để đạt mục tiêu quản trị đề - Phương pháp giáo dục, vận động, tuyên truyền - Phương pháp hành - Phương pháp kinh tế - Phương pháp lãnh đạo đại 5- Các phương pháp lãnh đạo – phong cách lãnh đạo 5.2- Phong cách lãnh đạo Khái niệm: Phong cách lãnh đạo kiểu hoạt động đặc thù người lãnh đạo hình thành sở kết hợp chặt chẽ tác động qua lại biện chứng yếu tố tâm lý chủ quan người lãnh đạo yếu tố môi trường xã hội hệ thống quản lý Các loại phong cách lãnh đạo: a- Phong cách lãnh đạo dựa quyền lực * Phong cách lãnh đạo độc đốn: người lãnh đạo thích lệnh chờ đợi phục tùng người khác Là người đốn, có lịng tin vào cấp Thúc đẩy nhân viên đe dọa trừng phạt 5- Các phương pháp lãnh đạo – phong cách lãnh đạo 5.2- Các phong cách lãnh đạo a- Phong cách lãnh đạo dựa quyền lực * Phong cách lãnh đạo dân chủ: người lãnh đạo thường tham khảo ý kiến cấp hành động định đề xuất khuyến khích tham gia cấp * Phong cách lãnh đạo tự do: người lãnh đạo sử dụng quyền lực thường dành cho cấp mức độ tự cao Việc sử dụng phong cách lãnh đạo phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ thể 5- Các phương pháp lãnh đạo – phong cách lãnh đạo 5.2- Các phong cách lãnh đạo b- Phong cách lãnh đạo theo cách tiếp cận Likert * Phong cách quản trị đoán – áp chế: nhà quản trị chun quyền cao độ, có lòng tin vào cấp dưới, thúc đẩy đe dọa, trừng phạt với phần thưởng hoi * Phong cách quản trị đoán – nhân từ: nhà quản trị có lịng tin cấp tin vào cấp dưới, thúc đẩy khen thưởng đe dọa, trừng phạt, tiếp thu số tư tưởng ý kiến từ cấp dưới, cho phép phần giao quyền định kiểm tra chặt chẽ 5- Các phương pháp lãnh đạo – phong cách lãnh đạo 5.2- Các phong cách lãnh đạo b- Phong cách lãnh đạo theo cách tiếp cận Likert * Phong cách quản trị tham vấn: nhà quản trị có tin tưởng hy vọng lớn khơng hồn tồn vào cấp dưới, thường tìm cách sử dụng tư tưởng ý kiến cấp dưới, dùng phần thưởng để thúc đẩy * Phong cách quản trị tham gia theo nhóm: Họ có lịng tin hy vọng hồn tồn vào cấp vấn đề Luôn thu nhận tư tưởng ý kiến cấp sử dụng cách xây dựng Có phần thưởng kinh tế dựa tham gia theo nhóm 6- Lựa chọn phong cách lãnh đạo sử dụng nhân viên 6.1- Các yếu tố tác động đến việc lựa chọn phong cách - Tuổi tác - Giới tính - Kinh nghiệm - Cá tính 6.2- Chọn phong cách phù hợp với mức độ phát triển tổ chức 6.3- Chọn phong cách phù hợp với tình cụ thể 6.4- Chọn phong cách phù hợp với cá tính 7- Quản trị thay đổi xung đột 7.1- Những yếu tố gây biến động - Yếu tố bên ngoài: thị trường, luật lệ nhà nước, điều kiện kinh tế… - Yếu tố bên nội tổ chức: thay đổi chiến lược, thay đổi nguồn nhân lực… Những chiến thuật đối phó với chống thay đổi - Giáo dục thông tin - Tham dự - Tạo dễ dàng hỗ trợ - Thương lượng - Vận động lôi kéo; cưỡng chế 7- Quản trị thay đổi xung đột 7.2- Kỹ thuật quản trị thay đổi Ba loại đối tượng cho thay đổi - Thay đổi người - Thay đổi cấu trúc - Thay đổi kỹ thuật 7.3- Xung đột quản trị xung đột: Xung đột q trình bên nhận quyền lợi đối lập với bên khác bị ảnh hưởng tiêu cực bên khác Có nhiều quan điểm xung đột, gồm: quan điểm cổ điển, quan điểm hành vi quan điểm tương tác 7- Quản trị thay đổi xung đột Phân loại xung đột doanh nghiệp - Theo tính chất lợi hại, gồm: xung đột có lợi xung đột có hại - Theo phận, gồm: xung đột nhóm làm việc, phận, phịng ban; xung đột cá nhân; xung đột nội cá nhân Nguồn gốc xung đột nhóm - Khơng hồ hợp mục tiêu - Những quan hệ cấu trúc - Những tài nguyên - Những sai lệch thông tin 7- Quản trị thay đổi xung đột 7.3- Xung đột quản trị xung đột: Quá trình giải xung đột doanh nghiệp - Bước 1: Lắng nghe - Bước 2: Ra định đình chiến - Bước 3: Thu thập thơng tin => Xác định thơng tin xác, có giá trị - Bước 4: Tìm hiểu nguyên nhân - Bước 5: Áp dụng chiến lược giải quyết, gồm chiến lược thắng – thua; thua – thua; thắng – thắng => Quản trị xung đột VẤN ĐỀ CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ KIỂM SOÁT NỘI DUNG KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA KIỂM TRA QUẢN TRỊ CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA CÁC NGUYÊN TẮC ĐỂ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA QUY TRÌNH KIỂM TRA CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA KHÁI NIỆM, VAI TRÒ CỦA KIỂM TRA QUẢN TRỊ 1.1 Khái niệm : Theo Robert J.Mockler: “Kiểm tra quản trị nỗ lực có hệ thống nhằm thiết lập tiêu chuẩn, hệ thống phản hồi thông tin, nhằm so sánh thành tựu thực với định mức đề ra, để đảm bảo nguồn lực sử dụng có hiệu nhất, để đạt mục tiêu tổ chức.” KHÁI NIỆM, VAI TRỊ CỦA KIỂM TRA QUẢN TRỊ 1.2 Vai trị kiểm tra quản trị: - Kiểm tra nhu cầu nhằm hoàn thiện định quản trị - Kiểm tra đảm bảo cho kế hoạch thực với hiệu cao - Kiểm tra đảm bảo thực thi quyền lực quản lý người lãnh đạo hệ thống - Kiểm tra giúp hệ thống theo sát đối phó với thay đổi môi trường - Kiểm tra tạo tiền đề cho q trình hồn thiện đổi CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA 2.1 Xét theo q trình hoạt động: - Kiểm tra trước hoạt động (lường trước) - Kiểm tra kết giai đoạn hoạt động (đồng thời) - Kiểm tra sau hoạt động (phản hồi) Kiểm tra lường trước Kiểm tra được/khôn g Đầu vào Quá trình hoạt động Quá trình hoạt động Kiểm tra sau Kiểm tra hoạt động nguồn Sơlực đồ luồng thông tin hoạt động điều khiển CÁC HÌNH THỨC KIỂM TRA 2.2 Xét theo mức độ tổng quát nội dung kiểm tra: - Kiểm tra toàn bộ: nhằm đánh giá việc thực mục tiêu, kế hoạch doanh nghiệp cách tổng thể - Kiểm tra phận: nhằm thực lĩnh vực, phận, phân hệ cụ thể doanh nghiệp 2.3 Xét theo tần suất kiểm tra: - Kiểm tra đột xuất - Kiểm tra định kỳ - Kiểm tra liên tục CÁC NGUYÊN TẮC ĐỀ XÂY DỰNG CƠ CHẾ KIỂM TRA - Cơ chế kiểm tra phải thiết kế kế hoạch hoạt động doanh nghiệp, theo cấp bậc đối tượng kiểm tra - Các công việc kiểm tra phải thiết kế theo đặc điểm cá nhân nhà quản trị - Sự kiểm tra phải thực điểm trọng yếu - Kiểm tra phải khách quan, xác có tiêu chuẩn thích hợp - Hệ thống kiểm tra phải phù hợp với đặc điểm tổ chức - Kiểm tra phải tiết kiệm, phải tương xứng với chi phí - Kiểm tra phải đưa đến hành động CÁC ĐIỂM KIỂM TRA TRỌNG YẾU Các điểm kiểm tra trọng yếu yếu tố có tác dụng hạn chế hoạt động bình thường tổ chức, yếu tố tốt yếu tố khác việc cho thấy kế hoạch kinh doanh có thực tốt hay khơng Khơng có quy tắc chung để giúp nhà quản trị lựa chọn điểm kiểm tra trọng yếu này, đặc trưng khác tổ chức chức nhiệm vụ; tính đa dạng sản phẩm, dịch vụ; sách, kế hoạch tổ chức CÁC ĐIỂM KIỂM TRA TRỌNG YẾU Tuy nhiên, để tự tìm điểm trọng yếu để kiểm tra, nhà quản trị nên tự hỏi: - Những điểm phản ánh rõ mục tiêu đơn vị? - Những điểm phản ánh rõ tình trạng khơng đạt mục tiêu? - Những điểm đo lường tốt sai lệch? - Những điểm cho nhà quản trị biết người chịu trách nhiệm thất bại? - Tiêu chuẩn kiểm tra tốn kém? - Tiêu chuẩn kiểm tra thu thập thơng tin cần thiết mà tốn nhiều? QUY TRÌNH KIỂM TRA, CÁC ĐIỂM KIỂM TRA TRỌNG YẾU Xác định hệ thống tiêu chuẩn kiểm tra Đo lường đánh giá hoạt động Sự thực hoạt động Không cần điều chỉnh Tiến hành điều chỉnh QUY TRÌNH KIỂM TRA 1- Thiết lập tiêu chuẩn kiểm tra: sở để đo lường kết diễn tả tiêu định lượng định tính Các tiêu chuẩn kiểm tra mục tiêu, tiêu chuẩn thực chương trình, tiêu chuẩn vốn, thu nhập, định mức kinh tế kỹ thuật 2- Đo lường thành quả: nhằm so sánh với tiêu chuẩn , từ có biện pháp sữa chữa kịp thời 3- Điều chỉnh hoạt động: tác động bổ sung trình quản trị để khắc phục sai lệch thực hoạt động so với mục tiêu, kế hoạch nhằm khơng ngừng cải tiến hoạt động CÁC CƠNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA 1- Kiểm tra tài Việc kiểm tra tài phải tiến hành từ khâu ngân sách đến việc phân tích tài chính, từ đánh giá thu chi lợi nhuận khoảng thời gian định doanh nghiệp, vịng quanh vốn, khả tốn nợ v.v Doanh nghiệp thực việc kiểm tốn nội Kiểm tốn việc kiểm tra xác nhận tính hợp pháp, xác tính trung thực số liệu báo cáo doanh nghiệp CÁC CÔNG CỤ CHỦ YẾU ĐỂ KIỂM TRA 2- Kiểm tra trình sản xuất: kiểm tra trình tạo sản phẩm, bao gồm việc kiểm tra nhân tố đầu vào, kiểm tra đầu 3- Kiểm tra nhân sự: nhằm buộc người quyền phải làm việc theo yêu cầu, mặt khác nhằm kịp phát sai sót để bổ sung điều chỉnh Nội dung kiểm tra nhân bao gồm: vấn, quan sát, đo lường phân tích đánh giá cuối đưa định điều chỉnh ... VỀ QUẢN TRỊ HỌC 1- Khái niệm đặc điểm quản trị 2- Kết hiệu quản trị 3- Các chức quản trị 4- Nhà quản trị, cấp bậc nhà quản trị 5- Vai trò kỹ then chốt nhà quản trị 6-04/12/12 Quản trị khoa học, ... CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Các chức quản trị phân theo hoạt động tổ chức - Quản trị Marketing - Quản trị sản xuất - Quản trị nhân lực - Quản trị tài - Quản trị nghiên cứu phát triển - Quản trị chất lượng…... trị chất lượng… 1.3 CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ Tính thống hoạt động quản trị - ma trận chức quản trị Lĩnh vực quản trị Quá trình quản trị Quản trị Quản Quản trị trị Marketing R&D Sản xuất Lập kế

Ngày đăng: 18/02/2021, 12:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN