1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỐC PHẢN vệ _ BỆNH HỌC

22 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

SỐC PHẢN VỆ TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG  Bé trai, tuổi, nhập viện ong đốt, bệnh  Cách nhập viện giờ, em anh trai chơi vườn lấy tổ ong vò vẽ, tổ ong vỡ, đàn ong rượt em chạy vào nhà đốt nhiều mũi, khơng chấn thương Sau khơng xử trí gì, thân nhân đưa em nhập viện  TTNV: Đừ, môi tái, chi mát, mạch quay nhẹ 140 lần/phút, huyết áp 70/40mmHg Tim đều, phổi trong, bụng mềm, vết ong đốt khoảng 15 mũi CN 20 kg  Câu hỏi: Chẩn đốn Xử trí lúc nhập viện MỤC TIÊU HỌC TẬP Trình bày định nghĩa sốc phản vệ Trình bày cách chẩn đốn sốc phản vệ (SPV) Trình bày cách xử trí SPV Biết dị nguyên thường gặp gây SPV   ĐỊNH NGHĨA  Sốc phản vệ phản ứng mẫn hệ thống, nặng, đe dọa tính mạng (Viện Hàn lâm Châu Âu Dị ứng Miễn dịch lâm sàng – EAACI)  Đặc trưng: sốc đột ngột, diễn tiến nhanh, ± thay đổi da /niêm DỊCH TỄ  30 đến 950/100.000 người năm  Tiên lượng tốt  Tử vong thấp, tăng bệnh nhân có tiền hen CƠ CHẾ  MIỄN DỊCH • Phản ứng trung gian IgE • Phản ứng trung gian IgG • Phản ứng miễn dịch trung gian phức hợp/bổ thể  KHÔNG MIỄN DỊCH Dị nguyên thường gặp (Anh,1992-2001) Dị ứng nguyên Tần số Cụ thể Cơn trùng 47 Ong vị vẽ 29, ong 4, không rõ 14 Đậu 32 Đậu phộng 10, hồ đào 6, hạnh nhân 2, hạt Brazil 2, phỉ 1, không rõ 11 Thức ăn 13 Sữa 5, cá 2, hạt đậu gà 2, tôm cua 2, chuối 1, ốc sên Thức ăn (nghi ngờ) 17 Trong bữa ăn 5, sữa 3, đậu 3, cá 1, bia 1, nước 1, xuân đào 1, nho 1, dâu Dị nguyên thường gặp (Anh,1992-2001) Thuốc Tần số Cụ thể Kháng sinh 27 PNC 11, Cephalosporin 12, Amphotericin 1, Ciprofloxacin 1, Vancomycin Thuốc gây mê 39 Suxamethonium 19, Vecuronium 7, Atracurium 6, thuốc chuyển Thuốc khác 24 NSAIDs 6, ACEI 3, gelatin 5, protamine 2, vitamin K 2, lại 1: Etoposide, Acetazolamide, Pethidine, gây tê vùng, Diamorphine, Streptokinase Chất cản quang 11 Iod 9, Technetium 1, Flourescein Khác Nhựa 1, thuốc nhuộm 1, nang sán chó Chẩn đốn sốc phản vệ  o o o  Khi có tiêu chuẩn Khởi phát đột ngột, diễn tiến nhanh Sốc Thay đổi da/niêm (hồng ban, ngứa, phù mạch) Yếu tố hỗ trợ chẩn đoán Phơi nhiễm với dị ứng nguyên biết Chẩn đốn sốc phản vệ  • • • Một số điều cần nhớ Thay đổi da/niêm đơn thuần->không phải SPV Thay đổi da/niêm khơng có kín đáo (20%) ±Triệu chứng tiêu hóa: ói, đau bụng,… Triệu chứng Sốc  Môi tái, đầu chi lạnh  Nhịp tim nhanh, mạch nhanh nhẹ, khó bắt  Huyết áp kẹp/tụt, ngất, chóng mặt  Giảm/mất ý thức  ECG: thiếu máu tim  Ngưng tim Thay đổi da/niêm  Triệu chứng đầu tiên, 80% phản ứng phản vệ nặng  Kín đáo/ rầm rộ  Chỉ da/niêm  Mề đay: sẩn hồng ban rải rác/toàn thân, ngứa, nhiều hình dạng, nhiều kích cỡ  Phù mạch: mề đay mô sâu: mi mắt, môi, miệng, họng ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU  Phụ thuộc Vị trí tổn thương Trình độ, kỹ cấp cứu viên Số lượng cấp cứu viên Dụng cụ, thuốc có ĐIỀU TRỊ Xác định tình trạng nặng Gọi giúp đỡ Đánh giá, điều trị cấp cứu theo tiếp cận ABCDE Adrenalin Khám theo dõi bệnh chuyên gia dị ứng Theo dõi SpO2 ECG Huyết áp CHẨN ĐOÁN SỐC PHẢN VỆ ADRENALIN 1/1000, TB, lặp lại phút không đáp ứng, tối đa lần Trẻ >12 tuổi, người lớn: 0.5ml (0.5mg) TB Trẻ 12 tuổi, người lớn 200mg 6-12 tuổi 100mg tháng-6 tuổi 50mg không phải SPV Thay đổi da/niêm khơng có kín đáo (20%) ±Triệu chứng tiêu hóa: ói, đau bụng,… Triệu chứng Sốc  Mơi

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG

    MỤC TIÊU HỌC TẬP

    Dị nguyên thường gặp (Anh,1992-2001)

    Dị nguyên thường gặp (Anh,1992-2001)

    Chẩn đoán sốc phản vệ

    Chẩn đoán sốc phản vệ

    Thay đổi da/niêm

    ĐIỀU TRỊ ĐẶC HIỆU

    TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG

    TÌNH HUỐNG LÂM SÀNG

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w