1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ

15 551 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ GVHD: Ths,Bs Nguyễn Phúc Học SVTG: Lê Thị Kim Cúc Võ Thị Mai Diễm Đặng Thị Sương NỘI DUNG I Đại cương II Nguyên nhân III Triệu chứng lâm sàng IV Chẩn đoán V Xử lý cấp cứu VI Dự phòng sốc phản vệ I Đại cương Định nghĩa: Sốc phản vệ phản ứng dị ứng nghiêm trọng, có liên quan đến nhiều hệ thống thể ( ví dụ: da đường hô hấp/ đường tiêu hóa ), bắt đầu nhanh chóng gây tử vong Cơ chế: - Cơ chế miễn dịch - Cơ chế sốc dạng keo - Cơ chế sốc phản vệ độc tố II Các nguyên nhân gây sốc phản vệ  Do thuốc: - Thuốc kháng sinh Penicilin, Streptomycin… - Vitamin C - Thuốc cản quang có iot - Thuốc gây tê Lidocain - Các phản ứng truyền máu  Do thức ăn: hải sản, dứa, khoai tây, chất phụ gia …  Do nọc côn trùng: ong đốt, rắn, nhện, bọ cạp cắn III.Triệu chứng lâm sàng Dấu hiệu sớm: bồn chồn, hốt hoảng, khó thở, tim đập nhanh, suy tim mạch cấp, trụy mạch Sau đó, xuất triệu chứng số quan: - Tim mạch: nhịp tim nhanh, huyết áp hạ - Hô hấp: khó thở, nghẹt thở - Da, niêm mạc: ngứa lòng bàn tay, mày đay - Tiêu hóa: nôn mữa, đau bụng, tiêu chảy dồi - Thần kinh: kích động, lo âu, đau đầu, hôn mê IV Chẩn đoán Chuẩn đoán sốc phản vệ có tiêu chuẩn sau: V Xử trí cấp cứu Xử trí chỗ - Ngừng tiếp xúc với dị nguyên - Cho người bệnh nằm chỗ, đầu thấp, chân cao - Adrenalin thuốc để chống sốc phản vệ - Liều dùng: + Người lớn: 1/2 - ống + Trẻ em: pha loãng ống với 9ml nước cất thành 10ml dung dịch 1/1000 Tiêm 10mg/kg cân nặng/lần - Đường dùng: tiêm da tiêm bắp V Xử trí cấp cứu - Hoặc Adrenalin 0,01mg/kg cho trẻ em lẫn người lớn - Tiếp tục tiêm Adrenalin liều 10-15phút/lần huyết áp trở lại bình thường - Nếu sốc nặng tiêm qua tĩnh mạch, bơm qua ống nội khí quản tiêm qua màng nhẫn giáp - Ủ ấm, nằm đầu thấp chân cao - Theo dõi huyết áp 10-15 phút/lần - Nhanh chóng gọi bác sĩ người đến hỗ trợ V Xử trí cấp cứu Tại nơi có điều kiện kỹ thuật  Chống suy hô hấp: - Thở oxy - Bóp bóng - Đặt nội khí quản mở khí quản - Truyền tĩnh mạch chậm Aminophylin 1mg/kg/giờ Terbutaline  Truyền tĩnh mạch Adrenalin để trì huyết áp; khoảng 2mg/giờ cho người lớn V Xử trí cấp cứu  Các thuốc khác: - Metylprednisolon 1-2 mg/kg/4 - Natriclorua 0,9%1-2 lít (người lớn), không 20ml/kg (trẻ em) - Diphenhydramin1mg/kg(hoặc promethazin 0,5-1mg/kg) tiêm bắp tiêm tĩnh mạch  Điều trị phối hợp: - Uống than hoạt nguyên nhân gây sốc qua đường tiêu hóa - Băng ép phía chỗ tiêm đường vào nọc độc VI Dự phòng sốc phản vệ Hộp thuốc chống sốc phản vệ phải đảm bảo có sẵn Cần nắm vững kiến thức thực hành cấp cứu sốc phản vệ theo phác đồ Phải khai thác kỹ tiền sử dị ứng thuốc Cần tiến hành test da trước tiêm thuốc, vaccin Phải cảnh giác với tất người bệnh có nguy sốc VI Dự phòng sốc phản vệ Chăm sóc chu đáo thể chất tinh thần cho người bệnh có nguy sốc Đặt người bệnh nằm ngửa thoải mái tạo điều kiện tốt cho tuần hoàn hô hấp Theo dõi liên tục số sinh tồn, nước tiểu sốc hoàn toàn không nghĩ đến Người bệnh có tiền sử sốc phản vệ cần trang bị kiến thức dự phòng sốc phản vệ cách sử dụng bơm tiêm Adrenalin tự động định liều có TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Phúc Học(2007-2015) (http://www.nguyenphuchoc199.com/uploads/7/2/6/7/72 679/h199 exe) phần mềm H199 giáo trình điện tử, tổng hợp > 1000 bệnh lý nội, ngoại, sản, nhi, hồi sức cấp cứu & chuyên khoa Phác đồ chẩn đoán điều trị dự phòng sốc phản vệ bệnh viện Bạch Mai Phác đồ cấp cứu sốc phản vệ (Kèm theo thông tư số 08/1999-TT-BYT ngày 04 tháng 05 năm 1999)

Ngày đăng: 01/09/2017, 22:51

Xem thêm: CHĂM SÓC BỆNH NHÂN SỐC PHẢN VỆ

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w