1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình kế toán tài chính trong các doanh nghiệp đặng thị loan, nguyễn minh phương và những người khác

520 301 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 520
Dung lượng 32,37 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TỂ QUỐC DÂN KHOA KÊ TOÁN Chủ biên: GS.TS Đặng Thị Loan Gỉáo trình KẾ TOẤN TÀI CHÍNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (Tái lân thứ nhất) TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KẾ TOÁN Chủ biên; GS TS ĐẶNG THỊ LOAN Giáo trình KÊ TỐN TÀI c h ìn h TRONG CẤC DOANH NGHIỆP | ĩR ‫؛‬f [‫ ؛‬PẠi ÌÌỌCNHẤĨRẦN6% ‫ ؛‬۶ ١٠ / ĩ t " r ỉ ị H ui I." ٠ JVÍrỉN ، ٠ ٠ ‫؟‬ ٠ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DẦN LỜI NÓI ĐẨU Trong nghiệp dổi hệ thống kế toán Việt Nam, nội dung quan trọng dược xác định dó phải xây dựng chế độ kế tốn thích ứng với chế thị trường sở phân định rO ràng ranh giới mối quan hệ kế toán tài chinh kế toán quản trị, phù hợp với nội dung cải cách kế toán Việt Nam, khoa K ế toán Trương Dại học Kinh tế Quốc dân dẫ tổ chức biên soạn giáo trinh “ K ế toán tàỉ chinh tro n g d o an h n g h ỉệ p ” xuất lần dầu tiên vào tháng 11/1996 sở Quyết định 1141/TC/QD/CDKT ngày 01/11/1995 Việc dổi chế độ kế toán Việt Nam trinh khOng thể sớm chiều chinh từ dó dến nhằm hồn thiện khuOn khổ pháp lý kế tơán dáp ứng yêu cầu dổi mới, mở cửa hội nhập quốc tế Bộ trưởng Bộ Tài chinh dã ban hành công bố hệ thống gồm 26 chuẩn mực kế toán Việt nam cUng thOng tu hướng dẫn kế toán thực chuẩn mực ban hành áp dụng chung cho tất doanh nghiệp thuộc ngành, thành phần kinh tế nước CUng với tiến trinh dổi hệ thống kế toán Việt Nam giáo trinh “ K ế tốn tàí ch in h tro n g doanh n g h ỉệp ” dã dược tổ chức biên soạn lại tái nhiểu lần trẽn co sở diều chỉnh bổ sung cho phù hợp với vàn quy định chế độ kế toán doanh nghiệp Bộ Tài chinh Mặt khác, kế tốn tài chinh mơn khoa học cốt lõi, bắt buộc thuộc khối kiến thức chuyên ngành nằm co cấu kiến thức khung chương trinh tạo chuyên ngành kế toán Trương Dại học Kinh tế Quốc dân cQng phận kiến thức thuộc môn co sở cho sinh viên khối ngành kinh tế quản trị kinh doanh Dể giUp cho cán giảng dạy, cán nghiên cứu, sinh viên các'doanh nghiệp có tài liệu giảng dạy, nghiên cứu, học tập quản lý, khoa Kế toán tổ chức biên soạn lại giáo trinh "K ế to án tàí ch in h tro n g an h nghiệp" cho phù hợp với hệ thống chuẩn mực ban hành với tinh thần cập nhật dầy đủ co chế tài chế độ kế toán hành Tham gia biên soạn, sửa đổi bổ sung lại lần gồm có: ٠ GS.TS Đặng Thị Loan: Chủ biên, viết chương II chương XIV ٠ PGS.TS Nguyễn Minh Phương: Viết chương V chương XI ٠ PGS.TS Nguyễn Thị Đông: Viết chương VII, chương XII, chương XIII ٠ PGS.TS Nguyễn Văn Công: Viết chương IV chương X ٠ PGS.TS Phạm Quang: Viết chương I, chương III, chương VI ٠ Giảng viên Trần Đức Vinh: Viết chương VIII, chương IX, chương XV Tuy cố gắng, song trước yêu cầu trình đổi mới, mở cửa hội nhập, sách chắn không tránh khỏi hạn chế định Chúng mong nhận ý kiến đóng góp bạn đọc để lần xuất sau hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Thay mặt tập thể tác gỉả Chủ blén: GS.TS ĐẶNG THỊ LOAN Chương / HẠCH TOÁN TÀI SẢN cố ĐỊNH I BẢN CHẤT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ NHIỆM v ụ HẠCH TOÁN ỉ Bản chất tài sản cố định· Để tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh hoạt động khác, đòi hỏi doanh nghiệp phải huy động, phân phối sử dụng khối lượng tài sản định Một loại tài sản ghi nhận tài sản doanh nghiệp đáp ứng hai tiêu chuẩn bản: -Doanh nghiệp kiểm sốt tài sản - Dự tính đem lại lợi ích kinh tế tương lai cho doanh nghiệp Tùy theo quy mô giá trị tài sản thời gian dự tính đem lại lợi ích kinh tế tương lai, người ta phân chia tài sản doanh nghiệp kiểm soát thành hai loại tài sản cố định tài sản lưu động TSCĐ doanh nghiệp tài sản có giá trị lớn dự tính đem lại lợi ích kinh tế láu dài cho doanh nghiệp Theo chế độ tài hành (Quyết định sơ' 206/2003/QĐBTC), TSCĐ phải có đủ tiêu chuẩn sau: - Chắc chắn thu dược lợi ích kinh tê'trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó: Lợi ích kinh tế tài sản mang lại biểu việc tăng doanh thư, tiết kiệm chi phí, lăng chất lượng sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp kiểm soát sử dụng tài sản - Giá trị ban đầu tải sản phải xác định cách tin cậy: Tiêu chuẩn yêu cầu tài sản muốn ghi nhận TSCĐ phải có sở khách quan để xác định giá trị ban đầu Chẳng hạn, nhãn hiệu hàng hóa, quyền phát hành, danh sách khách hàng khoản mục tương tự hình thành ưong nội doanh nghiệp không ghi nhận TSCĐ, tài sản hình thành hình thức mua lại đơn vị cá nhân khác ghi nhận TSCĐ - Có thời gian hữu dụng từ ỉ năm trà lên: Tiêu chuẩn nhằm cụ thể hoá tiêu chuẩn thứ TSCD Lợi ích kinh tế tuơng lai việc sử dụng TSCD năm tài chinh mà năm Chẳng hạn, doanh nghiệp mua ô to dể sử dụng lầu dài thi dược coi TSCD, ngược lại, doanh nghiệp mua ô tở dể bán hường chênh lệch giá thl dược coi tài sản lưu dộng - Có giá trị 1Ì( 10.000.000 đồng (mười triệu đồng) trở lên: Theo quan điểm chế độ tài chinh hành, tài sản có giá trị từ 10.000.000 dồng trờ lên thl dược coi có giá trị lớn Nguyên tắc quản lý T S C Để nâng cao hiệu sử dụng TSCD thi cOng tác quản lý TSCD phải tuân thủ nguyên tắc c^ - Xác lập dối tượng ghi TSCD: Dối tượng ghi TSCD tài sản có kết cấu dộc lập, hệ thống gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với dể cUng thực hay số chííc dinh mà thiếu phận dó thi hệ thống khOng thể hoạt dộng dược thoả tiờu chun ca TSCD Trng hỗ^ mt h thng gồm nhiều phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, dó phận cấu thành có thOi gian sử dụng khác thiếu phận dó mà hệ thống thực híện dược chức hoạt dộng chinh yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định dOi hỏi phải quản lý riêng phận tài sản thl phận tài sản dó cUng thoả mãn dồng thời bốn tiêu chuẩn tài sản cố định dưọc coi dối tượng ghi TSCD - Mọi tài sản cố định doanh nghiệp phải có hồ sơ riêng: Do tài sản cố định tồn lẫu dài doanh nghiệp tài sản cố định phải dược phân loại, thống kê, đánh số có thẻ riêng, dược theo doi chi tiết theo dối tượng ghi tài sản cố định dược phản ánh sổ theo dõi tài sản cố định - Mỗi tài sản cố định phải dược quản lý theo tiêu giá trị là: nguyên giá, giá trị hao mòn giá trị lại - Xây dựng quy chế quản lý TSCD, như: xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm tập thể, cá nhân việc bảo quản, sử dụng TSCD - Doanh nghiệp phải thực việc quản lý dối với tài sản cố định dã khấu hao hết tham gia vào hoạt dộng kinh doanh tài sản cố định bình thường - Định kỳ vào cuối nãm tài chính, doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tài sản cố định Mọi trường hợp phát thừa, thiếu tài sản cố định phải lập biên bản, tìm ngun nhân có biện pháp xử lý Nhiệm vụ hạch toán TSCĐ Để cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin cho công tác quản lý TSCĐ sở tuân thủ nguyên tắc nói trên, hạch tốn TSCĐ doanh nghiệp phải bảo đảm nhiệm vụ chủ yếu sau: - Ghi chép, phản ánh tổng hợp xác, kịp thời số lượng, giá trị TSCĐ có, tình hình tăng giảm trạng TSCĐ phạm vi toàn doanh nghiệp phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thường xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dưỡng TSCĐ kế hoạch đầu tư đổi TSCĐ doanh nghiệp - Tính tốn phân bổ xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất - kinh doanh theo mức độ hao mòn TSCĐ chế độ tài quy định - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp xác phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh II PHÂN LOẠI TSCĐ Để tạo điểu kiện thuận lợi cho công tác quản lý hạch tốn TSCĐ, việc phân loại TSCĐ phải tiến hành theo nhiều tiêu thức khác Những tiêu thức phán loại TSCĐ quan trọng là: theo hình thái biểu hiện, theo quyền sở hữu theo tình hình sử dụng TSCĐ Thẹo hình thái bỉểu TSCĐ doanh nghiệp chia thành TSCĐ hữu hình TSCĐ vơ hình - TSCĐ hữu hình TSCĐ có hình thái vật chất chia thành nhóm sau: Nhà cửa, vật kiến trúc: tài sản cố địrứì doanh nghiệp hình thành sau trình thi công xây dựng trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nước, sân bãi, cơng trình trang trí cho nhà cửa, đường xá, cầu cống, dường sắt, cầu٠tầu, cầu cảng Máy mốc, thiết ٥.،' tồn loại máy móc, thiết bị dUng hoạt dộng kinh doanh doanh nghiệp nhu máy móc chun dUng, thiết bị cOng tác, dây chuyền cơng nghệ, máy móc dơn lẻ Phương tiện vận to'،', thiết ٥.،' truyền dẩn: loại phương ti'‫ ؛‬n vận tải gồm phương tiện vận tải dường sắt, dương thuỷ, dường bộ, dương khOng, dương ống thiết bị truyền dẫn nhu hệ thống thOng tin, hệ thống diện, dương ống nước, băng tải Thiết ٥.،', dụng cụ qudn lý: thiết bị, dụng cụ dUng cOng tác quản lý hoạt dộng kinh doanh doanh nghiệp máy vi tinh phục vụ quản lý, thiết bị diện tử, thiết bị, dụng cụ lương, kiểm tra chất lượng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt Vườn !âu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: vươn lâu năm vườn cà phê, vươn chè, vươn cao su, vườn ẫn quả, thảm cỏ, thảm xanh : súc vật làm việ‫ ؛‬và/ cho sản phẩm dàn voi, dàn ngựa, dàn trâu, dàn bò Các loại tó،' sản cơ'định khác: tồn tài sản cố dinh khầc chưa liệt kê vào năm loại tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật - TSCĐ vổ liinh TSCD khOng có hlnh thái vật chất, thể lượng giá trị dã dược dầu tư (dạt tiêu chuẩn giá trị TSCD) dể dem lại lợi ích kinh tế lâu dài cho doanh nghiệp (trên nẫm) Thuộc TSCD vơ hình gồm có: Quyền sử dụng dất, quyền phát hành, quyền, bầng sáng chế, nhân hiệu hàng hoá, phần mềm máy vi tinh, giấy phép giấy phép nhượng quyền Phân loại TSCO theo quyền sở hữu Cách phần loại dựa sở quyền định đoạt doanh nghiệp dối với TSCD có, với tiêu thiíc TSCD dược chia làm loại TSCD tự có TSCD th ngồi - TSCĐ doanh nghiệp: TSCD dược xăy dựng, mua sắm chế tạo nguồn vốn chủ sở hữu doanh nghiệp (do Ngần sác'i cấp, tự bổ sung, dơn vị khác góp liên doanh ) nguồn vốn vay Dối với nhííng TSCĐ doanh nghiệp dược quyền dinh đoạt nhượng bán, lý sơ chấp hành dUng thủ tục theo qui định Nhà nư kế toán thực dầu tư xây dựng theo giai đoạn dầu tư thành phần vốn dầu tư, kế toán tốn vốn dầu tư hồn tlrành bàn giao dưa vào sử dụng - Tài khoản sử dụng phương phỏp hch toỏn trng hỗ^ Ch du t khOng thành lập Ban quản lý dự án, kế toán trinh dầu tư xây dựng hạch toán chung hệ thống sổ kế toán dơn vị sản xuất kinh doanh (theo chếdộ kếtoán doanh nghiệp) 515 M ỤC LỤC Trang LỜI NĨI ĐẦU CHUƠNGI HẠCH TỐN TÀI SẢN cố ĐỊNH I Bản chất tài sản cố định nhiệm vụ hạch toán II Phân loại TSCĐ III Tính giá tài sản cơ' định 10 IV Hạch tốn tình hình biến động TSCĐ 17 V Hạch toán nghiệp vụ sửa chữa TSCĐ 29 CHUƠNGII HẠCH TỐN NGUN VẬT LIỆU VÀ CƠNG 35 CỤ DỤNG C ự I Đặc điểm nguyên vật liệu nhiệm vụ hạch toán 35 II Phân loại túih giá NVL 36 III Hạch toán chi tiết NVL 43 IV Hạch tốn tổng hợp tình hình ln chuyển NVL 48 V Hạch tốn cơng cụ dụng cụ (CCDC) 58 CHUƠNGIII HẠCH TỐN TIỀN LUƠNG, khoản 65 TRÍCH THEO LUƠNG VÀ TÌNH HÌNH THANH TỐN VỚI NGUỜI LAO ĐỘNG 516 I Ý nghĩa nhiệm vụ hạch toán 65 II Các hình thức tiền lưo‫؛‬ng quỹ tiền lương doanh nghiệp 66 III Hạch toán số lượng, thời gian kết lao động 70 IV Hạch toán tiền lương, tiền thưởng toán với người lao động 72 V Hạch tốn khoản trích theo lương 78 85 CHNG IV HẠCH TỐN CHI PHÍ KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM I Chi phí kinh doanh 85 II Giá thành sản phẩm 88 III Đối tượng phương pháp hạch tốn chi phí sản xuất, 91 tứih giá thành sản phẩm IV Trình tự hạch tốn chi phí sản xuất 95 V Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kê khai thường xuyên 97 VI Hạch tốn chi phí sản xuất theo phương pháp kiểm kê định kỳ 115 VII Vận dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm số loại hình doanh nghiệp chủ yếu 120 CHNG V HẠCH TỐN THÀNH PHẨM, 126 t iê u t h ụ THÀNH PHẨM I Hạch toán thành phẩm 126 II Hạch toán tiêu thụ thành phẩm 131 Lũ Hạch toán kết hoạt động sản xuất kinh doanh 153 CHUỒNG VI HẠCH TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, TEỀN v a y 165 CÁC NGHIỆP VỤ THANH TỐN I Hạch tốn vốn tiền 165 II Hạch toán nghiệp vụ toán 173 III Hạch toán tiền vay nợ dài hạn 210 IV Hạch tốn ngoại tệ 217 CHNG VII HẠCH TỐN CÁC NGHIỆP v ụ ĐẦU TƯVÀ 225 DựPHỊNG I Hạch tốn nghiệp vụ đầu tư 225 II Hạch toán nghiệp vụ dự phòng giảm giá 256 517 III Hạch toán dự phOng phải trả C H IÊ N G VIII HẠCH TOÁN LỢI NHUẬN VÀ PHÂN PHỐI 265 269 LỢI NHUẬN I Hạch toán lơ nhuận 269 H.Hạch toán phân phối lợi nhuận 284 C H IÊ N G IX HẠCH TOÁN NGUồN V ốN CHỦ s HŨU 291 I Nguồn vốn chủ sờ hữu nguyên tắc hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu 291 II Hạch toán nguồn vốn chủ sở hữu 293 C H IÊ N G X BÁO CÁO TÀI CHÍNH 319 I Tổng quan báo cáo tài chinh 319 II Bảng cần dối kế toán 325 III Báo cáo Kết hoạt dộng kinh doanh 333 IV Báo cáo luu chuyển tiền tệ 336 V Bản thuỊ^ết minh báo cáo tài chinh 356 C H IÊ N G XI DẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TRONG D O A ^ 376 NGHIỆP SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP I Dặc điểm hạch tốn kế tốn doanh nghiệp sản xuất nóng nghiệp 376 II Hạch tốn chi phi sản xuất tinh giá doanh nghiệp sản xuất nóng nghiệp 380 C H IÊ N G XII DẶC ĐIỂM KẾ TOÁN TRONG CÁC DON VỊ 401 K I DOANH T H IÊ N G MẠI 518 I Dặc điểm hoạt dộng kinh doanh thuong mại 401 II Kế toán mua, bán hàng hoá 402 III Kế toán chi tiết kh ٠ liàng 430 IV Kế tốn chi phí lưu thơng chi phí quản lý 430 V Hạch toán kế toán nghiệp vụ xác định kết kinh doanh đcm vị thương mại 435 CHUƠNG XIII ĐẶC ĐIỂM KẾ t o n VỊ XUẤT, NHẬP KHẨU đốn 438 I Đặc điểm kinh doanh xuất, nhập nguyên tắc kế tốn tiêu kinh doanh có gốc ngoại tệ 438 II Hạch toán nghiệp vụ nhập tiêu thụ hàng nhập 441 III Kế toán nghiệp vụ xuất hàng hố 453 CHNG XIV ĐẶC ĐIỂM KẾ t o n đốn 465 I Đặc điểm hoạt động kinh doanh du lịch nhiệm vụ kế toán 465 II Hạch toán hoạt động kinh doanh dịch vụ chủ yếu du lịch 468 III Hạch toán hoạt động kinh doanh hàng hóa du lịch 476 IV Hạch tốn lợi nhuận phân phối lợi nhuận du lịch 479 CHNG XV ĐẶC ĐIỂM KẾ TỐN ĐON VỊ XÂY LÁP 481 VỊ DU LỊCH - DỊCH vụ VÀ ĐỐN VỊ CHỦ ĐẦU TU I Đặc điểm kế toán đơn vị xây lắp 481 I I Đặc điểm kế toán đơn vị chủ đầu tư 499 MỤC LỤC 516 519 Glao trinh k ể t o â n t ìc h ín h TRONG CÁC DOANH NGHIÊP NHẢXUẤT É ĐẠI HỌC KINH TỀ QUỐC DAN Địa chĩ: Dường Glả! Phóng, Hà NỘI Diện th ٥ạ!: (04) 8 6964 - 362824 - 36 Fax:(04)6282485 ‫ﺀ‬٠ ‫ﺀﺀ(دﺀ‬ ‫ق‬ ‫ة‬ ‫ة‬ ‫ة‬ Chịu trách nhiệm xuất GS TS NGUYỄN THÀNH ĐỘ Chịu trách nhiệm nội dung GS TS ĐẶNG THỊ LOAN Biên tập Chế vi tính TRẦN ĐỨC VINH NGUYỄN THỊ HẢO Thiết kế bìa TRẦN MAI HOA In 1.000 c'n khổ 16x24cm Xưỏng in DHKTQD Công ty In Phú Thịnh Giấy phép xuất số: 28-2011/CXB/52-566/DHKTQD M ã s Ẩ ls è N : - - -477-09‫؟‬ In xong vầ nộp lưu chiểu quý IV năm 2011 ‫ة‬ ... sắt, thép doanh nghiệp khí chế tạo, sợi doanh nghiệp dệt, da doanh nghiệp đóng giày, vải doanh nghiệp may mặc Khác với tư liệu lao động, NVL tham gia vào chu kỳ sản xuất định tham gia vào trình. .. khác có liên quan Căn vào hồ sơ TSCD, kế toán mở thẻ TSCD dể theo dõi chi tiết TSCD doanh nghiệp Thẻ TSCD kế toán TSCD lập, kế toán trường ký xác nhận Thẻ dược lini phOng kế toán suốt trinh sử dụng... gián tiếp cho trình kinh doanh doanh nghiệp, phải phân bổ vào chi phí kinh doanh kỳ hạch toán Tuy nhiên, cách thức phân bổ chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh phụ thuộc vào tính chất

Ngày đăng: 17/02/2021, 20:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w