Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
8,42 MB
Nội dung
B ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ T PHÁP TRƯỜNG Đ Ạ I H ỌC LUẬT H À N Ộ I TRẦN THỊ KIM OANH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐÔI VỚI ĐẦU Tư NƯỚC NGỒI - THựC TRẠNG ■ • VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN ■ C H U Y ÊN N G À N H M Ã SỐ : LUẬT K IN H T Ế : 60 38 50 THỮ V l ệ i T 1 ^ !* 1'' ' I I LUẬN V ĂN THẠ C s ĩ LUẬT H Ọ C NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS: TRẦN NGOC DŨNG Hà Nội - 2005 LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: NHŨNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐƠÌ VỚI ĐAU t TRựC t i ế p n c NGOÀI 1.1 Khái niệm pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Cơ sở lý luận đầu tư trực tiếp nước Việt Nam 1.1.2 Pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp6 nước 1.2 Sự cần thiết nội dung pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước ■ 1.2.2 Nội dung pháp luật quản lý nhà nước đầu tư 11 trực tiếp nước ngồi 1.3 Q trình hình thành phát triển chẽ định quản lý nhà 15 nước đầu tư trực tiếp nước 1.4 Kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước đầu 22 tư trực tiếp nước 1.4.1 Kinh nghiệm Trung Quốc quản lý hoạt động đổu lư 22 trực tiếp nước ngồi 1.4.2 Kinh nghiệm Cộng hịa Singapore quản lý hoạt 23 động đầu tư trực tiếp nước 1.4.3 Kinh nghiệm Thái Lan quán lý hoạt động đầu tư trực tiếp nước 25 Scanned by CamScanner 3.1.3 Đổi mới, hoàn thiện sách có liên quan đến FDI, 61 nâng cao tính cạnh tranh mơi trường kinh doanh 3.2 Một số đề xuất cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý 61 Nhà nước ĐTNN 3.2.1 Xây dụng Luật khuyên khích bảo hộ đầu tư (Thống 62 cho ĐTTN ĐTNN) 3.2.2 Tăng cường việc phân cấp quản lý Nhà nước ĐTNN 64 3.2.3 Cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu tư ^ 3.2.4 Giải kịp thời vướng mắc nhà ĐTNN tài gg chính, mơi trường, đất đai, lao động KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 DNLD Doanh nghiệp liên doanh ĐTNN Đầu tư nước ĐTTN Đầu tư nước FDI Foreign Direct Investmen (Đầu tư trực tiếp nước ngoài) GPĐT Giấy phép đầu tư UBND u ỷ ban nhân dân USD United States Dollar (Đô la Mỹ) XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO World Trade Organisation(TỔ chức thương mại giới) LỜI NÓI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài: Trong nhiều năm qua, hoạt động ĐTNN nước ta đạt nhiểu thành tựu to lớn, góp phần tích cực vào việc thực mục tiêu kinh tế xã hội, thực thắng lợi công đổi mới, làm tăng vị Việt Nam trường quốc tế Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định khu vực kinh tế có vốn ĐTNN bơ phận cấu thành quan trọng kinh tế thị trường theo định hướng XHCN nước ta, khuyến khích phát triển lâu dài, bình đẳng với thành phần kinh tế khác Nhận thức tầm quan trọng đó, Luật ĐTNN Việt Nam Quốc hội thông qua ngày 12/11/1996 sửa đổi, bổ sung ngày 9/6/2000 thể chế hóa chủ trương Đảng Nhà nước: khuyến khích nhà ĐTNN, đầu tư vào Việt Nam sở tôn trọng độc lập, chủ quyền Việt Nam, tuân thủ pháp luật Việt Nam, bình đẳng có lợi; mặt khác, Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi để bảo quyền lợi hợp pháp nhà ĐTNN, họ đầu tư vào Việt Nam Tuy nhiên, để đáp ứng đòi hỏi đường lối đổi quản lý kinh tế Đảng ta khởi xướng sách ĐTNN phải có thay đổi, phải thể tư kinh tế mới, đặc biệt thay đổi sách quản lý Nhà nước ĐTNN Hạn chế lớn việc thu hút ĐTNN tiềm lực kinh tế mạnh hay yếu mà hạn chế khau quản lý nhà nước ĐTNN sách thu hút, khuyến khích đầu tư; sách pháp luật thuế, đất đai, mơi trường nhiều vấn đề khác Như vậy, vấn đề đặt làm để thu hút vốn ĐTNN Một vấn đề đặt lên hàng đầu, mang tính cấp thiết vấn đề phải hoàn thiện pháp luật quán lý nhà nước ĐTNN Đây lý mà tác giả lựa chọn đề tài "Pháp luật quản lý nhà nước ĐTNN - Thực trạng phương hướng hoàn thiện" để làm luận văn tốt nghiệp cao học Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước ĐTNN vấn đề mà thể hóa Luật ĐTNN qua thời kỳ khác Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu chuyên biệt quản lý nhà nước ĐTNN Chỉ có viết mang tính chất nghiên cứu số nội dung vấn đề đăng tải Tạp chí Luật học, Tạp chí Nhà nước pháp luật v.v Một số luận văn cao học, luận văn tiến sĩ có đề tập, khơng đầy đủ, khơng tồn diện, chưa sâu Phạm vi nghiên cứu đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề pháp luật quản lý nhà nước ĐTNN bao gồm việc xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch sách ĐTNN; kiểm tra, tra giám sát hoạt động ĐTNN Luận văn đề xuất số phương hướng giải pháp cụ thể nhằm hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước FDI Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài nghiên cứu phương pháp luận biện chứng vật chủ nghĩa Mác-Lênin Ngồi ra, tác giải luận văn cịn sử dụng số phương pháp nghiên cứu cụ thể, : phân tích, tổng hợp, so sánh nhằm xem xét vấn đề pháp luật quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi góc độ khác Mục đích, nhiệm vụ việc nghiên cứu đề tài Mục đích việc nghiên cứu đề tài nghiên cứu cách có hệ thống quy định pháp lý quản lý nhà nước ĐTNN Đồng thời phân tích, đánh giá, nhìn nhận thực trạng, xu hướng phát triển chế định quản lý nhà nưức ĐTNN thông qua Luật ĐTNN Việt Nam Luận văn nghiên cứu đề lý luận pháp luật quản lý nhà nước ĐTNN, hệ ihống pháp luật thực định quản lý nhà nước ĐTNN Luận văn đưa số giải pháp, kiến nghị hoàn thiện chủ trương, sách pháp luật Nhà nước ĐTNN nhằm cải thiện môi trường đẩu tư Việt Nam Những điểm luận văn Điểm việc nghiên cứu đề tài nêu nhìn khái qt, tồn diện thực trạng pháp luật quản lý nhà nước ĐTNN Thơng qua việc phân tích ưu điểm nhược điểm quy định pháp pháp luật hành, luận văn đưa phương hướng giải pháp nhằm khắc phục nhược điểm, phát huy ưu điểm pháp luật quản lý nhà nước ĐTNN thời gian tới Cơ cấu luận văn Ngồi lời nói đầu, phẩn kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn có ba chương : Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỂ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỂ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC Đ ố i VỚI ĐẦư T Ư TR ựC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái niệm pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Cơ sở lý luận vê đầu tư trực tiếp nước Việt Nam * Khải niệm đầu tư trực tiếp nước số nước giới khái niệm "đầu tư trực tiếp nước ngoài", trình bày khác nhau, song thường xem xét góc độ kinh tế phụ thuộc vào điều kiện kinh tế-xã hội định Thí dụ trước đây, Hội đồng Tương trợ kinh tế đưa khái niệm FDI sau: “Đầu tư nước hiểu tất loại giá trị vật chất mà nhà đầu tư đưa từ nước ký kết nảy sang nước kỷ kết hữu quan theo pháp luật nước sử dụng đầu tư”.[ì 1] Quỹ Tiền tệ quốc tế đưa khái niệm khác FDI năm 1977 sau: “FD l s ố vốn đầu tư thực đ ể thu lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động kinh tế khác với kinh tế nhà đầu tư Mục đích nhà đầu tư dành tiếng nói có hiệu quản lý doanh nghiệp đ ó ”.[ 19, tr 14] Về mặt chất FDI định nghĩa là: hình thức đầu tư quốc tế, mà đó, chủ ĐTNN đầu tư toàn hay phần đủ lớn vốn đầu tư dự án nhằm dành quyền điều hành tham gia điều hành doanh nghiệp sản xuất kinh doanh dịch vụ, thương mại.[ 19, tr 15] Như vậy, ihấy có nhiều khái niệm khác FDI Mỗi khái niệm cố gắng khái qt hóa ban chất nhấn mạnh đến khía cạnh FDI Có thể nêu khái niệm FDI sau: FDI di chuyển Do vậy, cần xây dựng Luật Khuyên khích đầu tư, nội dung khuyến khích đầu tư, chế độ phạm vi khuyến khích đầu tư áp dụng chung cho ĐTNN ĐTTN Luật xây dựng dựa trẽn Luật Khuyên khích ĐTTN số quy định Luật ĐTNN nay, quy định miễn giảm thuế, ưu đãi khuyến khích đầu tư số luật văn luật khác, đồng thời bổ sung số quy định cần thiết Hình thức tổ chức doanh nghiệp có vốn ĐTNN nội dung chủ yếu nên đề cập xây dựng Luật Khuyên khích bảo hộ đầu tư Hiện nay, mơ hình cơng ty quản lý vốn hoạt động đa mục tiêu áp dụng phổ biến nhiều nước giới nhu cầu số tập đồn có nhiều dự án đầu tư Việt Nam Hình thức cơng ty tạo điều kiện cho nhà ĐTNN điều phối hỗ trợ hoạt độngcho dự án đầu tư khác Việt Nam, tiết kiệm chi phí nâng cao hiệu đầu tư Do vậy, đề nghị bổ sung vào Điều Luật ĐTNN quy định cho phép nhà ĐTNN có nhiều dự án đầu tư Việt Nam thành lập công ty quản lý vốn để quản lý dự án đầu tư Chính phủ quy định cụ thể trình tự, thủ tục thành lập, phạm vi tổ chức hoạt động hình thức cơng ty [3] Theo quy định Luật ĐTNN Viột Nam doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn ĐTNN tổ chức theo hình thức cơng ty trách nhiệm hữu hạn Mới đây, theo Nghị định số 38/2003/NĐ-CP (15/4/2003) Chính phủ, số doanh nghiệp có vốn ĐTNN chuyển đổi sang hoạt động theo hình thức công ty cổ phần Để hướng dẫn triển khai thực Nghị định số 38/2003/NĐ-CP, Bộ K ế hoạch Đầu tư Bộ tài ban hành Thơng tư liên tịch số 8/2003/TTLT-BKH-BTC (29-12-2003) hướng dẫn thực số điều Nghị định số 38/2003/NĐCP Sau có chủ trương Chính phủ việc chuyển đổi số doanh nghiệp có vốn ĐTNN sang hoạt động theo hình thức cơng ty cổ phần, có 29 doanh nghiệp có vốn ĐTNN đăng ký thực chuyển đổi Các doanh nghiệp nộp hồ sơ chuyển đổi tương đối đa dạng quy mơ, hình thức đầu tư lĩnh vực hoạt động, v ề quy mơ, doanh nghiệp có vốn pháp định nhỏ triệu USD, doanh nghiệp có vốn pháp định từ triệu USD đến 10 triệu USD có doanh nghiệp có vốn pháp định lớn 10 triệu USD Các doanh nghiệp xin chuyển tập hình thức hết doanh nghiệp lĩnh vực công nghiệp xây dựng (10 doanh nghiệp) [3] Tuy nhiên, để mở thêm nhiều kênh thu hút ĐTNN tạo hội cho nhà đầu tư, cần bổ sung thêm số hình thứcdoanh nghiệp như: doanh nghiệp hợp danh có vốn ĐTNN Đây loại cơng ty có thành viên hợp danh cá nhân người nước Hộ thống pháp luật lĩnh vực ĐTNN vừa phải hoàn thiện để tạo hành lang pháp lý an toàn cho nhà đầu tư, cho lợi ích nước sở tại, vừa phải tạo sức hấp dẫn cho môi trường đầu tư đồng thời phải phù hợp với hệ thống pháp luật nước, hướng tới phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế 3.2.2 Tăng cường phối hợp quan Nhà nước việc quản lý hoạt động đầu tư nước * Quan điểm phối hợp quan N hà nước quản lý hoạt động ĐTNN Một là, cẩn tuân thủ theo đạo Chính phủ vể nâng cao hiệu quản lý nhà nước đẩy mạnh cải cách hành liên quan đến hoạt động quản lý ĐTNN nhằm tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, củng cố niềm tin nhà đầu tư, tạo điều kiện để khu vực kinh tế có vốn ĐTNN phát triển thuận lợi, góp phần thực thành cơng mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội thời gian tới Hai là, cần quán triệt nghị Chính phủ việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý Chính phủ quyền cấp thành phố trực thuộc trung ương nhằm phát huy tính động, sáng tạo, quyền tự chù, tự chịu trách nhiệm quyền địa phương sở phân định rõ nhiệm vụ, quyền hạn, trách nhiệm cấp, bảo đảm quản lý tập trung thống thơng suốt Chính phủ, cần tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành để nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, thúc đẩy phát triển kinh tế sở địa phương điểu kiộn chuyển sang nển kinh tế thị trường định hướng XHCN Ba là, cần thống quan điểm việc tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTNN theo hướng mở rộng toàn diện phạm vi quản lý lẫn quy mô dự án phân cấp điều chỉnh phân cấp cấp GPĐT cho UBND tỉnh, thành phố gắn với tăng cường chế kiểm tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước lĩnh vực FDI * Kiến nghị phối hợp quan Nhà nước quản lý hoạt động ĐTNN Những năm vừa qua chủ trương phân cấp quản lý hoạt động ĐTNN thực tế kiểm nghiem đắn, thực gổp phần nâng cao hiộu lực quản lý quyền địa phương, để nghị UBND tỉnh vể việc tiếp tục mở rộng việc phân cấp GPĐT cho dự án có vốn ĐTNN, cần tiếp tục thực chủ trương phân cấp quản lý nhà nước ĐTNN cho UBND cấp tỉnh theo nội dung sau: Về phạm vi phân cấp quản lý ĐTNN Tiếp tục phân cấp cho UBND cấp tỉnh thực toàn nội dung quản lý nhà nước ĐTNN địa bàn; viộc sau: + Lập cơng bố danh mục dự án thu hút ĐTNN địa phương, tổ chức vận động xúc tiến đầu tư + Chủ trì thẩm định, cấp điều chỉnh GPĐT, trình việc giải thể doanh nghiộp ĐTNN chấm dứt hợp đồng hợp tác kinh doanh trước thời hạn dự án thuộc thẩm quyền + Tham gia thẩm định dự án địa bàn Bộ Kế hoạch Đầu tư cấp GPĐT + Thực chức quản lý nhà nước dự án ĐTNN địa bàn lãnh thổ + Kiểm tra, tra hoạt động doanh nghiệp có vốn ĐTNN, bên tham gia hợp tác kinh doanh + Thực chế độ báo cáo hoạt động ĐTNN địa bàn Kiến nghị Chính phủ giao nhiộm vụ cho bộ, ngành liên quan tiếp tục thực chủ trương phân cấp cho UBND cấp tỉnh nội dung cơng việc phạm vi chức rìăng liên quan đến việc triển khai dự án, như: cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, cấp giấy phép lao động, phê duyệt hợp đồng chuyển giao công nghệ, hợp đồng gia côn v.v phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký chế độ kế tốn năm tài chính, xét duyệt hồn thuế lợi nhuận tái đầu tư Viộc tiếp tục mở rộng nội dung phân cấp cho địa phương giúp địa phương chủ động giải vướng mắc khó khăn, vấn đề phát sinh từ sở để từ kịp thời đưa định đắn, sát thực tế Cần quán triệt nguyên tắc Chính phủ thống quản lý nhà nước ĐTNN quy định Chính phủ giao cho Bộ K ế hoạch Đầu tư làm đầu mối quản lý ĐTNN, thời sở thống Bộ Kế hoạch Đầu tư thông tư 02/2004 (1/6/2004) đề nghị UBND tỉnh, thành phố thành lập quan quản lý "một cửa" ĐTNN, phân công Sở Kế hoạch Đầu tư địa phương đầu mối giúp UBND cấp tỉnh quản lý hoạt động ĐTNN địa bàn 3.2.3 Cải tiến thủ tục cấp giấy phép đầu tư Các thủ tục đầu tư, đặc biệt thủ tục liên quan đến triển khai GPĐT (cấp đất, đền bù giải phóng mặt bằng, xây dựng, hải quan, thương mại ) cịn phức tạp, phiền hà, nhiều tiêu cực, gây khó khăn cho trình triển khai dự án, làm tốn thời gian tăng chi phí khơng cần thiết cho nhà đầu tư, ảnh hưởng không tốt đến mồi trường đầu tư Nếu thủ tục rõ ràng, đơn giản, thồng tin thông suốt, công khai giúp cho nhà đầu tư biết việc cần làm, bước cần thời gian cần để hoàn tất cơng việc.Thủ tục hành Việt Nam nhiều rườm rà, không minh bạch nên làm sai lệch tính tốn ban đầu nhà đầu tư, khiến họ khồng yên tâm tiến hành đầu tư Viột Nam Hiện nay, theo chủ trương phân cấp quản lý ĐTNN, Nhà nước phân cấp cho Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh cấp GPĐT đến 10 triệu USD, địa phương khác cấp GPĐT đến triộu USD, Ban quản lý Khu công nghiệp ủy quyền cấp phép đến 40 triệu UDS Do đó, nhiều địa phương kiến nghị cần tăng cường phân cấp cho địa phương, phân cấp cấp GPĐT quản lý đự án ĐTNN cho địa phương đến 15 20 triệu USD [3] Căn vào thực tiễn nêu trên, cần nghiên cứu xây dựng, thực hiên chế tổ chức quản lý hoạt động FDI giai đoạn trước, sau cấp GPĐT theo hướng “một cửa, đầu mối” trung ương địa phương, tạo thuận lợi giảm chi phí cho hoạt động FDI c ả i tiến mạnh mẽ thủ tục hành lĩnh vực FDI, đơn giản hóa viộc cấp GPĐT mở rộng phạm vi dự án thuộc diện đãng ký đầu tư Đặc biệt, cần quan tâm mức đến giai đoạn sau cấp GPĐT nhằm giúp cho việc thực dự án nhà đầu tư thuận lợi Bởi vì, cấp giấy phép khâu ban đầu, quan trọng việc triển khai thực dự án Thực tế cho thấy có nhiều dự án, sau cấp phép, nhà ĐTNN không triển khai thực dự án mà chuyển sang đầu tư nước khác cơng tác “hậu cấp phép” nước ta nhiều bất cập Do vậy, chủ động tìm hiểu khó khăn nhà đầu tư giải kịp thời yêu cầu họ yếu tố quan trọng để giữ chân nhà đầu tư cũ thu hút nhà đầu tư Tiếp tục trì chế độ thẩm định, cấp GPĐT quy định hành tất dự án nhóm A dự án khác mà theo điều ước quốc tế, Việt Nam quyền trì số điều kiện đầu tư, đặc biệt dự án ĐTNN ngành dịch vụ Các tiêu chí cấp GPĐT cho dự án có thé khác biệt với dự án đầu tư loại nước, phù hợp với cam kết quốc tế Việt Nam Thực chế độ đăng ký cấp GPĐT theo thủ tục đơn giản tất dự án lại Cần tiếp tục thực chế độ phân cấp, ủy quyền rộng rãi cho UBND Ban Quản lý Khu công nghiệp cấp tỉnh nhằm đơn giản hóa thủ tục đầu tư nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực 3.2.4 Giải kịp thòi vướng mắc nhà đầu tư nước ngồi tài chính, mơi trường, đất đai, lao động a) Tiếp tục cải cách sách đầu tư thông qua biện pháp thuế Đến số quan điểm trái ngược tác động thuế địi với FDI Có ý kiến cho thuế tác động đến FDI nhiều nhà ĐTNN đến Việt Nam thường quan tâm trước tiên đến mức độ "an tồn" vốn sau đến thuế Thuế có tác động lớn đến FDI, ảnh hưởng tới môi trường đầu tư, nguồn thu ngân sách tác động trực tiếp vào chi phí đầu tư dự án Thuế biện pháp quan trọng sau sách ưu đãi đẩu tư, hướng đầu tư vào dự án thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đất nước Các nhà sản xuất nước, chí doanh nghiệp FDI đứng trước thách thức khơng nhỏ Chắc chắn có tác động đáng kể sản xuất, tiêu dùng nước sách thuế có thay đổi lớn lao Bởi thế, Nhà nước điều hành thận trọng, linh hoạt sách tài chính, tiền tộ thơng qua biộn pháp tình giữ vững chủ trương giảm thuế mặt hàng nguyên liệu thiết yếu, hỗ trợ tài để khơi phục lại ngành kinh tế gặp khó khăn khách quan Đặc biệt, Chính phủ cam kết chống hình thức phân biệt đối xử viộc ban hành thực thi sách thuế Với lộ trình này, sách thuế, phí lệ phí dần tiến tới mong muốn giới doanh nghiộp yêu cầu môi trường kinh doanh, công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế, động viên nguồn lực, thúc đẩy phát triển nhanh sản xuất, khuyến khích xuất Tình hình thực tế cho thấy dự án FDI ngày tăng số lượng chất lượng, việc hồn thiện sách đầu tư biện pháp thuế cần thiết Cần phải coi thuế khổng nguồn thu chủ yếu cho ngân sách mà đòn bẩy thu hút FDI vào lĩnh vực, vùng trọng điểm đất nước Việc cải tiến hệ thống thuế khu vực FDI nên theo hướng + Dễ tính tốn, đơn giản mức thuế + Đảm bảo lợi ích quốc gia + Có tác dụng khuyển khích đầu tư + Phù hợp với thông lộ quốc tế *ĐỐỈ với thu ế thu nhập doanh nghiệp Một thực tiễn phổ biến có nhiều doanh nghiệp cấp giấy phép đầu tư áp dụng mức thuế thu nhập doanh nghiệp theo Luật ĐTNN mức thấp, doanh nghiệp muốn tăng vốn, mở rộng sản xuất, Bộ Tài lại chủ trương phần mở rộng áp dụng mức thuế theo Nghị định SỐ164/CP (hướng dãn thuế doanh nghiệp), nhiều trường hợp, điều kiện nhau, mức thuế thu nhập doanh nghiệp theo Nghị định SỐ164/CP lại cao mức cũ quy định Luật ĐTNN, nên hầu hết doanh ngiệp định không mở rộng Đề nghị sửa đổi Nghị định số 164/CP theo hướng, điều kiện đầu tư kinh doanh mức thuế thu nhập doanh nghiệp doanh nghiệp cấp phép sau ban hành Nghị định số 164/CP không nên thuận lợi trường hợp cấp phép trước ban hành NĐ164 Luật ĐTNN lấy tỷ lệ xuất làm xét ưu đãi để tính thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp, nhimg Nghị định số 164/CP lại lấy doanh thu làm tiêu chí Vậy, đề nghị Nhà nước cần có hướng dẫn vé khác biệt dự án cấp phép.[3] Đồng thời, cần nhanh chóng thống mức thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp cho thành phần kinh tế không kể quốc tịch để tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng * T huế nhập Giảm thuế suất sản phẩm linh kiện, phụ tùng, phụ k' ân, nguyên liệu để tiến hành sản xuất nước; nguyên liệu nhập không sản xuất nước Các mức thuế suất phải thấp sản phẩm nhập hồn tồn b) Tự hóa thị trường lao động Xóa bỏ hạn c h ế đối tượng phép làm việc doanh nghiệp có vốn ĐTNN Điều 25 Luật ĐTNN (1996) quy định: doanh nghiệp có vốn Đ TN N phải ưu tiên tuyển công dân Việt Nam; tuyển dụng người nước ngồi làm cơng việc địi hỏi trình độ kỹ thuật quản lý mà Việt Nam chưa đáp ứng được, phải đào tạo lao động Việt Nam thay Nghị định số 27/2003/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Khoản Điều 83 tuyển dụng lao động doanh nghiộp có vốn ĐTNN theo hướng cho phép doanh nghiệp trực tiếp tuyển dụng lao động Việt Nam nước theo quy định pháp luật lao động Tiếp tục sửa đổi quy định thuê tuyển dụng lao động tinh thần tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn FDI viộc trực tiếp chủ động chuyển chọn, thuê sử dụng lao động Xem xét sửa tiếp quy định khơng cịn phù hợp Bộ luật Lao động hội nhập kinh tế quốc tế, kết hợp với giải pháp đảm bảo quyền lợi đáng người lao động người sử dụng lao động, đồng thời trì trật tự an ninh xã hội Đến nay, doanh nghiệp FDI thu hút gần 60 vạn lao động trực tiếp, lao động khu vực bình quân hàng năm tăng 8% Với mức độ nay, nãm khu vực kinh tế có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi tạo thêm gần 50 nghìn việc làm c) Chính sách quản lý sử dụng đất đai Chính sách đất đai phải hướng tới tạo thuận lợi cho doanh nghiệp có vốn FDI, lặ việc triển khai dự án sản xuất kinh doanh Có thể miễn giảm tiền thuê đất số năm, kéo dài thòi hạn cho thuê đất, giải nhanh, dứt điểm vướng mắc việc giải phóng mặt Các cấp quyền phải có trách nhiệm đẩy nhanh tốc độ giải phóng mặt bằng, giải đền bù để việc triển khai dự án thực tiến độ Các quan chức cần khẩn trương hoàn thiện văn hướng dẵn để điều chỉnh thủ tục chấp quyền sử dụng đất doanh nghiệp có vốn FDI Sửa đổi, bổ sung hình thức đầu tư bị phá sản giải thể trước thời hạn, cho phép doanh nghiệp đầu tư nước thuê đất để xây dựng nhà ở, kết cấu hạ tầng khu công nghiệp để bán cho thuê lại cho người Việt Nam người nước Theo quy định Luật ĐTNN, trước đây, doanh nghiộp có vốn ĐTNN chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất tổ chức tín dụng Việt Nam Luật ĐTNN sửa đổi (2000) bổ sung quy định mở rộng thêm bước cho phép chấp giá trị quyền sử dụng đất tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam ( Điều 46 Khoản 3) Luật Đất đai năm 2003 khẳng định điều Tuy nhiên quy định chưa thật thỏa mãn nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Bởi lẽ, nhiều tổ chức tín dụng phép hoạt động Việt Nam, kể tổ chức tín dụng nước ngồi Việt Nam, hạn chế bị khống chế vốn, nên mức vay có hạn, nên nhiều khơng đáp ứng đủ nhu cầu vay vốn doanh nghiệp Trong tổ chức tín dụng nước ngồi có bạn hàng lâu năm đối tác nước ngồi có dự án đầu tư Viột Nam, ln sẵn sàng cho vay khoản vốn lớn, đặt điều kiện phải chấp dự án đầu tư tổ chức tín dụng nước ngồi đó, tức chấp quyền sử dụng đất Vì vậy, cần sửa đổi bổ sung luật pháp theo hướng: cho phép doanh nghiệp có vốn ĐTNN Việt Nam phép chấp giá trị quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất tổ chức tín dụng nước ngồi Đây điều cần thiết nhằm tăng cường thu hút nguồn vốn ĐTNN phục vụ cho nghiệp phát triển kinh tế xã hội Việt Nam KẾT LUẬN Qua nghiên cứu vấn đề “Pháp luật quản lý nhà nước đầu tư nước ngồi, thực trạng phương hướng hồn thiện”, rút số kết luận sau đây: Qua việc phân tích số sở lý luận đầu tư trực tiếp nước chế định pháp luật quản lý nhà nước lĩnh vực này, luận văn làm sáng tỏ nguồn gốc, chất, đặc điểm vai trị FDI, sở thấy đưưc tính khách quan, ý nghĩa cần thiết pháp luật quản lý nhà nước ĐTNN Nghiên cứu khái quát hóa kinh nghiệm thu hút quản lý hoạt động FDI số quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Singapore Đây tài liệu tham khảo hữu ích việc xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật quản lý FDI Viột Nam Luận văn sâu phân tích vai trị nội dung quản lý Nhà nước FDI, từ đưa quan điểm quản lý ĐTNN phù hợp với bối cảnh thực tế Việt Nam, phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời tạo dựng hành lang pháp lý thuận lợi cho hoạt động FDI vãn đảm bảo quản lý chặt chẽ có định hướng Nhà nước 4.Trên sở sử dụng phương pháp nghiên cứu thích hợp, đồng thời khai thác phân tích số tài liệu, luận văn đưa tranh tương đối hồn thực trạng công tác quản lý pháp luật Nhà nước ta hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngồi, qua đánh giá kết đạt hạn chế, bất cập cần nghiên cứu để hoàn thiện Luận vãn khẳng định sách Đảng Nhà nước khuyến khích thu hút FDI đắn, đáp ứng yêu cẩu đòi hỏi khách quan quản lý nhà nước FDI Để hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước FDI, nhằm sử dụng hiệu nguồn vốn này, đáp ứng yêu cầu tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội đất nước, luận văn kiến nghị số giải pháp quản lý nhà nước FDI bao gồm giải pháp xây dựng Luật Khuyẽn khích bảo hộ đầu tư áp dụng thống cho ĐTTN ĐTNN, tiếp tục chủ trương phân cấp công tác quản lý, cải cách thủ tục hành chính, đặc biệt thủ tục cấp giấy phép đầu tư, tiếp tục giải vướng mắc nhà ĐTNN thuế, đất đai, lao động w Khả thực đề xuất luận văn thực tế có tính khả thi cao, phù hợp với xu hướng vận động kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước, đáp ứng nhu cầu cấp bách việc thực tiêu kinh tế-xã hội đất nước mà Đại hội Đảng toàn quốc ỉần thứ IX đề Nghiên cứu thực trạng pháp luật quản lý nhà nước đầu tư nước để đưa phương hướng hoàn thiện vấn đề lớn, liên quan đến nhiều ngành, nhiều cấp khác nhau, thực nhanh ưong hai Do vậy, nội dung luận văn mói đóng góp ban đầu cho việc nghiên cứu tồn diện hoạt động quản lý nhà nước FDI Việt Nam T À I L IỆ U THAM K H Ả O Ngơ Hồi Anh( 2004), “ Đổi hoàn thiện pháp luật Đầu tư nước ngồi Việt Nam nay”, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, (8), tr 22- 24 Bộ K ế hoạch Đầu tư (2004), Báo cáo so sánh pháp luật đầu tư nước ỏ s ố nước Bộ K ế hoạch Đầu tư ( 2004), Tổng kết 17 năm thi hành Luật Đầu tư nước Việt Nam Bộ K ế hoạch Đầu tư (2003), Giới thiệu s ố quy định vê' Đầu tư nước Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan Bộ K ế hoạch Đầu tư (2004), Phân cấp quản lý nhà nước hoạt động Đ TN N Vũ Văn Cương (2003), Hoàn thiện pháp luật thuế hoạt động đầu tư trực tiếp nhà đầu tư nước Việt Nam, Luận án thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nghiêm Xuân Đạt ( 2000 ), “ Nâng cao hiộu quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước thủ đơ”, Tạp chí Quản lý nhà nước(2)[tr41-tr44] Ngơ Văn Điểm (2004), Tồn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Viột Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Khắc Định (2001) “ v ế phương hướng hồn thiện hình thức đầu tư trực tiếp nước Việt Nam” Tạp chí Luật học, (4), tr 54 - 62 10 Nguyễn Khắc Định (2002), Hoàn thiên pháp luật đầu tư trực tiếp nước ngồi xu hướng thể hóa pháp luật đầu tư Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật học, trường Đại học Luật Hà Nội 11 Đỗ Nhất Hồng (2002), Sự hình thành phát triển Luật Đầu tư nước hệ thống pháp luật Việt Nam, Luận án tiến sĩ, trường Đại học Luật Hà Nội 12 Bùi Giang Nam (2000), Vấn đề khuyến khích bảo hộ đầu tư nước pháp luật Việt Nam, Luận án thạc sĩ Luật học, trường ĐH Luật Hà Nội 13 Doãn Hồng Nhung (2005), “Hành lang pháp lý mói cho người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngồi sử dụng đất Việt Nam”, Tạp chí Luật học, (1), tr 41-46 14 Dương Thế Phương (2000), “FDI nguồn ngoại lực quan trọng đối vói phát triển kinh tế- xã hội tỉnh Bình Dương”, Tạp chí Quản lý nhà nước, (10), tr 49- 52 15 Bùi Tiến Quý (2005); Quản lý nhà nước kinh t ế đối ngoại, NXB Lao động 16 Tài liệu nghiên cứu văn kiện Đại hội IX Đảng (2001), Nxb iín h trị Quốc gia, Hà Nội 17 Lê Minh Tồn ( 2004),Tìm hiểu Đầu tư nước ngồi Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia- Hà Nội 18 Nguyên Văn Thường (2005), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam- Những rào cản cần phải vượt qua, Nxb Lý luân trị, Hà Nội 19 Trương Đoàn Thể (2004), Hoàn thiện quản lý nhà nước doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi Hà Nội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20.Trường Đại học Luật Hà Nội (2004), Giáo trình Luật Kinh tế, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Trần Xuân Tùng (2005), Đẩu tư trực tiếp nước Viột Nam thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Trần Ngun Tun (2003), “ Hồn thiộn mơi trường sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt N am ” , Tạp chí Những vấn đề Kinh tế giới, (6), tr74-80 ... quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Chương 2: Thực trạng pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước Chương 3: Phương hướng hoàn thiện pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước. .. Pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp6 nước 1.2 Sự cần thiết nội dung pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước 1.2.1 Sự cần thiết pháp luật quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp nước. .. dung pháp luật quản lý nhà nước đầu tư 11 trực tiếp nước 1.3 Quá trình hình thành phát triển chẽ định quản lý nhà 15 nước đầu tư trực tiếp nước 1.4 Kinh nghiệm số nước quản lý nhà nước đầu 22 tư