Quan hệ ngoại giao nhân dân việt nam liên bang nga (2000 2018)​

94 7 0
Quan hệ ngoại giao nhân dân việt nam   liên bang nga (2000   2018)​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đặng Minh Hoàng QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA (2000 - 2018) LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Hà Nội - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN Đặng Minh Hoàng QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA (2000 - 2018) Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 60 31 02 06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUỐC TẾ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Minh Sơn Hà Nội - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu trình bày Luận văn trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Luận văn Đặng Minh Hoàng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Cấu trúc luận văn 12 Chương MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA 14 1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam - Liên bang Nga 14 1.2 Một số vấn đề thực tiễn quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam Liên bang Nga 18 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TỪ 2000 - 2018 37 2.1 Quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn từ 2000 - 2008 38 2.2 Quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn 2008 - 2018 48 Tiểu kết chương 56 Chương TRIỂN VỌNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA THỜI GIAN TỚI 57 3.1 Triển vọng quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam- Liên bang Nga 57 3.2 Giải pháp tăng cường quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam - Liên bang Nga 75 Tiểu kết chương 81 KẾT LUẬN 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT APEC Diễn đàn Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương ASEM Hội nghị thượng đỉnh Á - Âu BRICS Khối kinh tế gồm Brasil, Nga (Russia), Ấn Độ (India), Trung Quốc (China) Nam Phi (South Africa) CHXHCN Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa EU Liên minh châu Âu FTA Hiệp định tự hóa thương mại GDP Tổng sản phẩm quốc nội LB Liên bang KHXH Khoa học xã hội XHCN Xã hội chủ nghĩa WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài Lịch sử mối quan hệ ngoại giao Việt Nam - Liên bang Nga mối quan hệ đặc biệt, có bề dày lịch sử trải qua nhiều giai đoạn khác Mối quan hệ khẳng định Liên Xơ giúp đỡ phủ nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa hai chiến tranh chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, vật chất đấu tranh ngoại giao nhân dân Việt Nam Điều tảng cho việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao khơng phủ hai nước nói chung mà phủ nhân dân hai nước nói riêng Đặc biệt, đối ngoại Đảng - ngoại giao Nhà nước - ngoại giao Nhân dân ba mặt khơng thể tách rời sách đối ngoại Việt Nam Đảng đề tư tưởng, đường lối chung để định cách làm, nước đắn ngoại giao Nhà nước cụ thể hóa đường lối sách, văn hay luật pháp để đạt thành mà Đảng giao phó Cùng với đó, ngoại giao nhân dân đóng vai trị thắt chặt quan hệ nhân dân hai nước, mềm mỏng để len lỏi vào kẽ hở mà ngoại giao nhà nước chưa làm để từ tranh thủ ủng hộ, mở rộng khía cạnh quan hệ hai nước, tăng cường vị nước nhà Từ thập niên 1960 tới thập niên 1990, Liên Xô giúp đỡ Việt Nam nhiều việc đào tạo hệ thống cán chuyên trách cho công việc xây dựng đất nước trực tiếp giúp đỡ Việt Nam hồn thành số cơng trình có tính chất đặc biệt quan trọng Thủy điện Hịa Bình, Cầu Thăng Long… Tất điều với lịch sử quan hệ ngoại giao hai nước khiến việc thiết lập mối quan hệ ngoại giao nhân dân hai nước trở nên dễ dàng hết Từ đó, tổ chức hữu nghị hai quốc gia đời đóng vai trị to lớn Hội hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga, Hội cựu du học sinh Liên Xô nhiều tổ chức khác Điều thúc lựa chọn đề tài lẽ bối cảnh giới khu vực nay, thắt chặt mối quan hệ ngoại giao quốc gia cần thiết việc địi hỏi cố gắng khơng từ phủ nước mà đồng hành tổ chức nhân dân hai nước Tháng 2001, CHXHCN Việt Nam Liên bang Nga ký Tuyên bố chung quan hệ đối tác chiến lược chuyến thăm thức Việt Nam lần Tổng thống Nga V.Putin đánh dấu bước phát triển tạo lập khuôn khổ pháp lý cho hợp tác Việt - Nga sở tin cậy, chặt chẽ lâu dài Đây kiện có ý nghĩa quan trọng hai nước phương diện quốc tế, đóng góp vào xu hồ bình, ổn định, hợp tác phát triển khu vực giới Trên chặng đường lịch sử gần hai thập niên qua (2000 - 2018), hợp tác chiến lược Việt - Nga chịu chi phối, tác động mạnh bối cảnh giới khu vực đầy biến động, đồng thời đứng trước vận hội thách thức đan xen Đây hành động đưa hoạt động hợp tác ngoại giao nhân dân có bước phát triển xu hướng để thay đổi cách tiếp cận ngoại giao nhân dân Việc nghiên cứu đề tài tìm hiểu sâu sắc kỹ mối quan hệ ngoại giao nhân dân hai nước CHXHCN Việt Nam - Liên bang Nga để từ hiểu rõ ràng mối quan hệ tổ chức hữu nghị Việt Nam tới phủ Liên bang Nga, nhìn nhận cách rõ ràng thành tựu hạn chế mà mối quan hệ làm Hơn nữa, điều mở đường hướng phát triển đưa mối quan hệ có vai trị ngày quan trọng mối quan hệ ngoại giao hai nước Bên cạnh đó, mối quan hệ phải triển khai cách mạnh mẽ không hoạt động ngoại giao mà nhiều lĩnh vực khác văn hóa xã hội, kinh tế, hoạt động hợp tác nghiên cứu khoa học diễn đàn mang tính tồn cầu ASEM, APEC… Tình hình nghiên cứu Hiện nay, cịn chưa nhiều tài liệu phân tích cách cụ thể vấn đề ngoại giao nhân dân, công tác ngoại giao nhân dân Việt Nam diễn từ ngày đầu giành độc lập (02 1945) Dưới số tài liệu công trình nghiên cứu vấn đề ngoại giao nhân dân năm gần đây: Các cơng trình nước Bài viết “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga: 50 năm chặng đường lớn”, Bùi Khắc Bút, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 5, (10 2000), đề cập làm bật mối quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống Việt Nam với Liên Xô trước sau Liên bang Nga giai đoạn 1950 2000 Với giúp đỡ to lớn quân sự, trị ủng hộ ngoại giao quan trọng diễn đàn quốc tế nhân dân Việt Nam Liên Xô, Việt Nam hồn thành nghiệp giải phóng dân tộc, thống đất nước (30 04 1975) Trong giai đoạn nhân dân Việt Nam tiến hành nghiệp xây dựng CHXH, Liên Xơ trở thành đối tác chiến lược trị, quân quan trọng Sau Liên Xô sụp đổ (25 12 1991), mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga (quốc gia thừa kế Liên Xô) có bị ảnh hưởng điều chỉnh sách đối ngoại Moscow năm đầu thập niên 90 Tuy nhiên, mối quan hệ hợp tác hữu nghị, truyền thống cải thiện vào năm cuối thập kỉ Đây tảng, sở quan trọng 10 để hình thành nên mối quan hệ “đối tác chiến lược” Việt - Nga năm đầu kỉ XXI Để từ đưa nhìn khách quan tồn diện hơn, đánh giá quan hệ hợp tác hai nước ngoại giao nhân dân làm Bài viết “Nhìn lại quan hệ Liên bang Nga - Việt Nam thời gian qua số vấn đề đặt ra”, Nguyễn Văn Lan, tạp chí nghiên cứu Châu Âu số 2004 Tác giả nêu lên tranh khái quát mối quan hệ Việt Nam Liên bang Nga giai đoạn 1991- 2004 lĩnh vực văn hóa Bài viết sâu phân tích tồn hạn chế quan hệ văn hóa hai nước Để khắc phục hạn chế này, hai nước cần tăng cường hoạt động truyền đạt giá trị văn hóa nước tới người dân, giúp nhân dân hai nước hiểu biết l n góp phần đưa quan hệ hai quốc gia có bước phát triển lên tầm cao k XXI Các viết: “Một số vấn đề cách tiếp cận quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga - Việt Nam”, PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp, Tạp chí nghiên cứu Châu Âu, số (2007); “Quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga thực trạng triển vọng”, PGS.TS Nguyễn Hồng Giáp, Tạp chí đối ngoại, số 10 +11 2014 Các tác giả đề cập làm bật mối quan hệ hữu nghị, hợp tác truyền thống Việt Nam với Liên Xô trước đây, thành tựu quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga giai đoạn Tác giả phân tích hạn chế mối quan hệ Việt Nam - Liên bang Nga đưa giải pháp mối quan hệ tương lai Đây tài liệu quan trọng để từ đưa hướng cho ngoại giao nhân dân Việt Nam - Nga tình hình Bên cạnh đó, cịn có viết: “Quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga tổng thể quan hệ Việt Nam với nước SNG: Hiện trạng triển vọng”, PGS, TS Vũ Dương Huân, Tạp chí Nghiên cứu Châu Â, số (2007): tác giả đánh giá thực trạng quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga, quan hệ nước ta với nước SNG, làm rõ thành tựu, hạn chế, tìm ngun nhân thành cơng, 11 hạn chế từ dự báo triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga năm trước mắt; “Quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam - Liên bang Nga: Tiềm bước phát triển mới”, TS Nguyễn An Hà, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số (2011) khái quát thành tựu kinh tế Liên bang Nga năm đầu k XXI kết hợp tác Việt Nam Liên bang Nga, từ khẳng định tiềm mối quan hệ vô to lớn Cuốn "Chiến sỹ quốc tế Hồ Chí Minh - Hoạt động thực tiễn lý luận cách mạng" GS.TS Phan Ngọc Liên, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010 đề cập hoạt động quốc tế Hồ Chí Minh, qua cho thấy hoạt động Người nhằm xây dựng củng cố quan hệ Việt Nam - Liên Xô Cuốn "Thêm hiểu biết Hồ Chí Minh" GS,TS Đỗ Quang Hưng, NXB Lao động, Hà Nội, 1999, cung cấp tư liệu hoạt động Hồ Chí Minh, qua quan hệ Việt Nam - Liên Xơ Gần nhất, “Quan hệ Việt Nam - Liên Xô (1917 -1991)- Những kiện lịch sử” Tiến sỹ Nguyễn Thị Hồng Vân (NXB Từ điển Bách khoa, 2010) đề cập có hệ thống kiện quan hệ Việt Nam - Liên Xô khoảng thời gian dài lĩnh vực Cuốn "Hợp tác chiến lược Việt Nga - Những quan điểm thực trạng - triển vọng" PGS,TS Vũ Đình Hịe - PGS,TS Nguyễn Hồng Giáp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2008; "Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc tế mới" GS,TS Võ Đại Lược - PGS,TS Lê Bộ Lĩnh, NXB Thế giới, Hà Nội, 2005; "Quan hệ Nga - ASEAN thập niên đầu k XXI" PGS,TS Nguyễn Quang Thuấn, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2008; "Kinh tế - xã hội LB Nga thời kỳ hậu Xô Viết" TS Nguyễn Thị Huyền Sâm, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2009… đề cập quan hệ Việt Nam - LB Nga từ nhiều góc độ lĩnh vực 77 chương trình văn hóa đối ngoại cho trò Mỗi nơi mảnh, mảnh nên phân tán Có việc truyền bá văn hóa đáng nhẽ phải trọng lại khơng trọng” Ngồi ra, Việt Nam v n chưa có trung tâm chương trình nghiên cứu cách ngoại giao nhân dân để hỗ trợ tư vấn sách cho nhà nước Trong hoạt động Nga mang tính chuyên nghiệp cao Những thực tế cần cải thiện cần khắc phục tồn chế phối hợp, vận hành nội dung chương trình hoạt động để làm cho ngoại giao nhân dân nói chung quan hệ với Nga nói riêng có hiệu Người Việt Nam có truyền thống hiếu học, có bề dày văn hóa đáng tự hào truyền thống dân tộc vẻ vang Những yếu tố sở làm nên “sức mạnh mềm” Việt Nam phải phát huy thông qua hoạt động ngoại giao nhân dân Trong xu hội nhập quốc tế ngày phát triển, nhu cầu thông tin, giao lưu văn hóa giáo dục nước dân tộc ngày tăng Vì vai trò ngoại giao nhân dân ngày trở nên quan trọng quan hệ quốc tế Điều hoàn toàn với mối quan hệ Việt-Nga Do cần có nhận thức đầu tư thỏa đáng cho ngoại giao nhân dân để góp phần vào thành tựu chung lĩnh vực đối ngoại, nâng cao sức mạnh tổng thể vị Việt Nam trường quốc tế Hơn nữa, cần thẳng thắn nhìn nhận hợp tác Việt - Nga nhiều lĩnh vực v n chưa tương xứng với tiềm mong muốn hai nước Điển nông nghiệp, lĩnh vực hợp tác triển vọng thương mại đầu tư, điển hình dự án sản xuất sữa quy mô lớn 2,7 t USD Tập đoàn TH tỉnh Kaluga Dù doanh nghiệp thực quan tâm thời gian gần đây, đến đạt nhiều kết đáng khích lệ Các lĩnh vực cơng nghệ cao lượng sạch, công nghệ thông tin, điện 78 tử viễn thông… tiềm năng, với nhiều dự án đề xuất, triển khai thời gian qua Ngoài ra, hợp tác lao động lĩnh vực mà Việt Nam Nga mạnh nhu cầu bổ sung hiệu cho Hiện Chính phủ hai nước khẩn trương thúc đẩy nhằm sớm ký kết Hiệp định tuyển chọn lao động có tổ chức nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hợp tác lĩnh vực nhiều triển vọng Năng lượng kỹ thuật quân trụ cột quan trọng quan hệ tin cậy Đối tác chiến lược toàn diện Việt - Nga Về lượng, bên cạnh hợp tác truyền thống thăm dị khai thác dầu khí Việt Nam Nga, hai bên tích cực mở rộng phương hướng hợp tác như: cung cấp dầu thô Nga cho nhà máy lọc dầu Việt Nam, triển khai dự án tích hợp điện khí, sản xuất động cơ… Cùng với đó, hai bên nghiên cứu, triển khai dự án lượng điện mặt trời điện gió, bước đầu thu kết tích cực Đặc biệt, không nhắc đến việc triển khai dự án Trung tâm Nghiên cứu khoa học công nghệ hạt nhân, có ý nghĩa chiến lược quan trọng ứng dụng lượng nguyên tử vào mục đích hịa bình Việt Nam Tìm giải pháp hợp lý tạo điều kiện hợp pháp cho cộng đồng người Việt ổn định làm ăn, sinh sống đất Nga điều kiện cần thiết để trì phát triển mạnh quan hệ ngoại giao nhân dân hai nước Điều cần thiết mối quan hệ hai nước khẳng định có lịch sử lâu đời có nhiều hệ người Việt Nam sinh sống làm việc Nga, nên cần trì cho họ mơi trường sống ổn định quan tâm chu đáo, lực lượng nịng cốt để trì quan hệ hai nước Phía Nga có quy định cụ thể cho điều kiện cư trú người Việt Nga nên sau điều kiện Việt Nam cần có quy định rõ rang cụ thể cho cơng dân Nga Việt Nam Đặc biệt, có nhiều người dân Nga sinh sống làm việc 79 trung tâm kinh tế, du lịch Việt Nam Nha Trang - Khánh Hòa, Phú Quốc - Kiên Giang thành phố Hồ Chí Minh… Giải pháp thứ ba hai nước cần tiếp tục củng cố, đổi tổ chức, đa dạng hóa nội dung phương thức hoạt động Hội hữu nghị Việt Nga/ Nga - Việt để liên tục có đề xuất, tham mưu có nhiều địng góp cho ngoại giao nhân dân hai nước Một hình ảnh Việt Nam hịa bình, hữu nghị, động, đổi mạnh mẽ, tích cực hội nhập quốc tế đầy tiềm phát triển, đối tác tin cậy Từ đó, ngoại giao nhân dân hai nước cần đổi mới, dựa nguyên tắc bình đẳng, có lợi khơng can thiệp vào cơng việc nội Hơn nữa, nguồn lực Việt Nam có hạn, ta cần xác định đúng, linh hoạt, phù hợp thời kỳ phát triển trọng tâm, trọng điểm, đối tượng linh hoạt Hơn thế, cần có tăng cường đại hóa phương tiện thông tin, ứng dụng khoa học, công nghệ thông tin, xây dựng website, weblog diễn đàn internet làm nơi cung cấp thông tin, trao đổi thông tin diễn đàn mạng, tăng cường đưa nhiều ấn phẩm báo chí đối ngoại phục vụ cho mối quan hệ Việt Nam - LB Nga lĩnh vực lên mạng Việc ký kết thỏa thuận hợp tác Hội hữu nghị hai nước tạo tiền đề cho việc phối hợp thực quan hệ kinh tế, nhân văn tổ chức, địa phương hai nước, mở rộng đa dạng, đa chiều cơng tác ngoại giao nhân dân, đưa hình ảnh hai nước tới gần với nhân dân, địa phương hai nước Thế hệ trẻ tiềm lực cho ngoại giao nhân dân Việt Nam Nga vị khác trước Cần tiếp tục đổi mới, tạo điều kiện cho hệ trẻ giao lưu, học hỏi, kế thừa phát huy truyền thống, di sản tốt đẹp ngoại giao nhân dân hai nước Hướng mạnh, tập trung vào trường học, trung tâm văn hóa, đơn vị quân đội việc học dậy tiếng Nga Thực 80 hội thảo, hoạt động giao lưu văn hóa văn nghệ hai nước nhiều lĩnh vực để có quảng bá rộng rãi Giải pháp thứ tư đặt tăng cường cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo để cung cấp thông tin cập nhật tình hình biến động Nga, kịp thời cung cấp luận khoa học cho quan tham mưu chức cho Đảng, Nhà nước Tích cực tổng kết thực tiễn, rút học bổ ích Tiếp tục tổ chức đoàn khảo sát ngoại giao nhân dân tới địa bàn có đơng kiều bào ta sinh sống Nga để nghiên cứu, tìm hiểu thúc đẩy việc hợp tác hai bên Đặc biệt, cần mở rộng thành phần, địa bàn khảo sát nước với tham gia địa phương kết hợp trao đổi kinh nghiệm công tác TTĐN hoạt động ngoại giao mối quan hệ Việt - Nga Giải pháp thứ năm ăng cường đầu tư tài chính, sở vật chất cho hoạt động ngoại giao nhân dân phục vụ cho quan hệ Việt Nam - LB Nga lĩnh vực Thực cơng tác xã hội hóa để kêu gọi thêm chi phí từ tổ chức, cơng ty, doanh nghiệp, cộng đồng người Việt Nam để đa dạng liên tục hoạt động giao lưu nhân dân, Hội hữu nghị hai nước Trong thời điểm mối quan hệ Việt Nam - LB Nga có bước nhảy vọt thần kỳ, cần phải có đổi để phù hợp giai đoạn 81 Tiểu kết chương Giai đoạn 2000 - 2018 ngoại giao nhân dân Việt Nam - LB Nga đạt thành tựu ghi nhận nhiên kèm theo hạn chế mà hai bên cần rút kinh nghiệm cải thiện để ngoại giao nhân dân đạt hiệu cao Từ đó, tác giả đưa triển vọng cho ngoại giao nhân dân hai nước thời gian tới, từ nhìn thấy tiềm lớn cho ngoại giao hai nước Những triển vọng tảng để tác giả đưa giải pháp để cải thiện quan hệ ngoại giao nhân dân hai nước thời gian tới Những kết góp phần định hình mối quan hệ hai nước, góp phần vào đối ngoại Đảng ngoại giao nhà nước thời gian tới 82 KẾT LUẬN Quan hệ Việt Nam - Nga mối quan hệ lâu đời, có lúc thăng lúc trầm hợp tác tốt đẹp Sự kết thúc Chiến tranh Lạnh tan rã Liên Xơ với q trình chuyển đổi, mở cửa Việt Nam tạo điều kiện cho mối quan hệ ngoại giao hai nước có thay đổi, kèm theo phát triển mạnh mẽ ngoại giao nhân dân, góp phần vào thúc đẩy mặt ngoại giao Những nghiên cứu lý thuyết ngoại giao nhân dân với thực tiễn lịch sử ngoại giao nhân dân hai nước góp phần để tác giả đưa nhận xét, đánh giá ngoại giao nhân dân Việt Nam - Liên bang Nga Sự đời Hội Hữu nghị Việt - Xô trước Hội Hữu nghị Việt Nga sau đưa hoạt động ngoại giao nhân dân trở thành thông lệ, giúp đỡ nhân dân hai nước trình tìm hiểu, nghiên cứu hai nước Trong bối cảnh giới có thay đổi, chuyển từ giới hai cực sang đa cực thời gian qua đưa ngoại giao nhân dân hai nước có thay đổi để thích nghi Trong bối cảnh nhiều chi hội hữu nghị tỉnh thành, quan đoàn thể doanh nghiệp hỗ trợ, phối hợp Hội Hữu nghị Việt - Nga tổ chức kiện gặp gỡ, ký kết kết nghĩa đơn vị, chi hội với tỉnh thành, doanh nghiệp Nga tạo môi trường hợp tác, đầu tư ngày rộng khắp trải dài Tuy nhiên, tác động điều kiện ngoại cảnh nội nước khiến tiềm triển vọng ngoại giao nhân dân Việt Nam - Nga nhiều hạn chế Vậy nên, quãng thời gian tới chuyển biến tình hình giới khiến có triển vọng đem lại cho ngoại giao nhân dân phát triển Đặc biệt phối hợp hoạt động Hội hữu nghị Việt - Nga/Nga - Việt triển vọng 83 tận dụng triệt để Hơn nữa, phương hướng phát triển Đảng, Nhà nước Hội hữu nghị hai nước đề sở triển vọng hứa hẹn có thay đổi thời gian tới Những điều góp phần trì, cải thiện đưa ngoại giao nhân dân Việt Nam -Nga ngày phát triển đạt nhiều thành công từ thành khứ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt A.G.Giuganov (2001), Nước Nga giới đại, NXB CTQG, Hà Nội Anatoli Đôbrưnhin (2001), Đặc biệt tin cậy (Vị đại sứ Liên Xô, Nga Oasinh tơn qua sáu đời Tổng thống Mỹ) NXB CTQG, Hà Nội Nguyễn Ngọc Bảo (1997) Cách mạng tháng Mười với phát triển giáo dục học Xơ viết ảnh hưởng tới việc xây dựng giáo dục học nước ta Kỷ yếu hội thảo khoa học kỷ niệm 80 năm Cách mạng tháng Mười Nga (1917-1997), Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Đình Bin (2000), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Lê Thanh Bình (2008), Truyền thơng đại chúng phát triển xã hội, NXB CTQG, Hà Nội Lê Thanh Bình (2012), Giao thoa văn hóa sách ngoại giao Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Bộ ngoại giao (2002), Tồn cầu hố hội nhập kinh tế quốc tế: Chính sách giải pháp Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Bộ Ngoại giao (2003), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, NXB CTQG Bộ Ngoại giao (2013), Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, NXB CTQG 10 Bộ Ngoại giao (2003), Ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh, NXB CTQG, Hà Nội 11 Bùi Khắc Bút (2000), “Quan hệ Liên Bang Nga- Việt Nam 50 năm chặng đường lớn”, Tạp chí Nghiên cứu Quốc tế, số 85 12 Nguyễn Hữu Cát (2006), “Quan hệ đối tác chiến lược Liên Bang Nga - Việt Nam triển vọng”, Tạp chí Nghiên cứu Châu Âu, số 13 La Cơn (2013), Tồn cầu hóa- Bắt đầu chu kỳ mới, NXB CTQG, Hà Nội 14 Nguyễn Mạnh Cầm (2010), Đổi định hướng đối ngoại hội nhập quốc tế, NXB CTQG 15 Phạm Sanh Châu (2008), Ngoại giao Việt Nam sắc Việt Nam trường quốc tế, Nxb Thế giới, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2012), Kết luận số 16 Bộ Chính trị ngày 14/2/2012 “Chiến lược phát triển cơng tác thông tin đối ngoại giai đoạn 2011 - 2020” 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Văn phịng Trung ương, Hà Nội 20 Đinh Xuân Dũng (2013), Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội 21 Ngô Văn Điểm (chủ biên) (2011), Quan hệ Việt Nam- Liên minh Châu Âu, NXB KHXH, Hà Nội 22 Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên) (2010), Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, NXB CTQG, Hà Nội 23 Phạm Duy Đức (2010), Phát triển văn hóa Việt Nam giai đoạn 2011- 2020 - Xu hướng giải pháp, NXB CTQG, Hà Nội 24 Trần Thị Kim Dung (2004), Toàn cầu hóa kinh tế hội nhập kinh tế Việt Nam, 86 25 Lương Khắc Hiếu (2013), Giáo trình Lý thuyết truyền thơng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Vũ Đình H (2008), Nguyễn Hồng Giáp, Hợp tác chiến lược Việt - Nga quan điểm, thực trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia 27 Vũ Dương Huân (2009), Hệ thống trị LB Nga, NXB CTQG 28 Vũ Dương Huân (2009), Ngoại giao cơng tác ngoại giao, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Dương Huân (2009), Thực trạng triển vọng quan hệ đối tác chiến lược Việt - Nga, Bộ Ngoại giao, Hà Nội 30 Hội Hữu nghị Việt Nam - Liên bang Nga (2020), 70 năm Hội Hữu nghị Việt - Xô Việt -Nga, NXB Thế giới 31 Bùi Huy Khoát (chủ biên), 1995, Quan hệ kinh tế Việt Nam - LB Nga triển vọng, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội; 32 Vũ Khoan (2010), Chủ tịch Hồ Chí Minh với cơng tác ngoại giao, NXB, Chính trị Quốc gia, Hà Nội 33 Nguyễn Thành Lợi (2014), Tác nghiệp báo chí mơi trường truyền thông đại, Nxb Thông tin truyền thông, Hà Nội 34 Phan Ngọc Liên (2010), Chiến sĩ quốc gia Hồ Chí Minh - Hoạt động thực tiễn lý luận cách mạng, NXB CTQG 35 Võ Đại Lược - Lê Bộ Lĩnh (2005), Quan hệ Việt - Nga bối cảnh quốc gia mới, NXB giới, Hà Nội 36 Vũ Trọng Lâm - Lê Thanh Bình (2015), Văn hóa đối ngoại Việt Nam q trình hội nhập quốc tế (sách chuyên khảo), NXB CTQG 37 Một số Đảng trị giới, NXB CTQG, 2009 38 Phạm Bình Minh (Chủ biên) (2011), Đường lối sách đối ngoại Việt Nam giai đoạn mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 39 Phạm Bình Minh (2011), Định hướng chiến lược đối ngoại Việt Nam đến 2020, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Phạm Quang Minh (2012), Chính sách đối ngoại đổi Việt Nam (1886-2012), Nxb Thế giới, Hà Nội 41 Mai Quỳnh Nam (1996), “Truyền thông đại chúng dư luận xã hội”, Tạp chí Xã hội học, Số 42 Mai Quỳnh Nam (2000), “Về đặc điểm tính chất giao tiếp đại chúng”, Tạp chí Xã hội học, số 43 Mai Quỳnh Nam (2006), Nghiên cứu dư luận xã hội hoạt động Quốc hội, Hà Nội 44 Nghị định số 88 NĐ-CP ngày 23 10 2012 Quy định hoạt động thông tin, báo chí báo chí nước ngồi, quan đại diện nước ngoài, tổ chức nước Việt Nam 45 Nguyên Dy Niên (chủ biên) (2001), Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh thực đường lối đối ngoại Đảng giai đoạn đổi mới, NXB CTQG, Hà Nội 46 Nguyễn Dy Niên (2003), Tư tưởng ngoại giao Hồ Chí Minh, NXB CTQG 47 Nguyễn Khắc Huỳnh (2011), Ngoại giao Việt Nam: Góc nhìn suy ngẫm, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 48 Bùi Duy Khốt (2005), Quan hệ kinh tế Việt Nam- LB Nga - Hiện trạng triển vọng, NXB KHXH, Hà Nội 49 Lê Minh Quang (2011), “Chiến lược số nước lớn khu vực châu Á - Thái Bình Dương”, Tạp chí Quốc phịng tồn dân, http://tapchiqptd.vn/vi/quoc-phong-quan-su-nuoc-ngoai/chien-luoc-cua-motso-nuoc-lon-doi-voi-khu-vuc-chau-a-thai-binh-duong/528.html, cập nhật ngày 10/03/2011; 88 50 Nguyễn Duy Quý (chủ biên) (2002), Thế giới hai thập niên đầu kỷ XXI, NXB CTQG, Hà Nội 51 Nguyễn Thị Quế, Nguyễn Hồng Giáp (2013), Chính sách đối ngoại Việt Nam thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 52 Nguyễn Thị Quế, Phạm Minh Sơn (2015), “Chiến lược ngoại giao công chúng LB Nga năm đầu k XXI”, Tạp chí Nghiên cứu châu Âu, số 5, tr 176 53 Quyết định số 246 2005 QĐ-TTg ngày 10 2005 Thủ tướng phủ ban hành “Chiến lược phát triển công nghệ thông tin truyền thông Việt Nam đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 54 Quyết định số 368 QĐ-TTg ngày 28 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng phủ Phê duyệt chương trình hành động phủ thông tin đối ngoại giai đoạn 2013-2020 55 Nguyễn Thị Huyền Sâm (2009), Kinh tế xã hội LB Nga, NXB CTQG, Hà Nội 56 Phạm Minh Sơn (chủ biên) (2008), Chính sách đối ngoại số nước lớn giới Nxb Lý luận Chính trị, Hà Nội 57 Phạm Minh Sơn (Chủ biên) (2009), Truyền thông đại chúng công tác thông tin đối ngoại Việt Nam nay, NXB Chính trị - Hành chính, Hà Nội 58 Phạm Minh Sơn (Chủ biên) (2011), Thông tin đối ngoại Việt Nam Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị - Hành 59 Phạm Minh Sơn (Chủ biên) (2011), Sử dụng phương tiện truyền thông hoạt động ngoại giao kỹ thuật số nay, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội 60 Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị 89 61 Nguyễn Đức Tính (chủ biên) (2012), Cục diện giới đến năm 2020, NXB CTQG, Hà Nội 62 Nguyễn Quang Thuấn - Nguyễn An Hà (2006), LB Nga tiến trình gia nhập WTO, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Quang Thuấn (chủ biên) (2007), Hướng tới quan hệ hợp tác toàn diện Nga -ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Nguyễn Quang Thuấn (2008), Quan hệ Nga - ASEAN thập niên đầu kỷ XXI, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 65 Phạm Ngọc Trung (2013), Văn hóa thời đại toàn cầu, NXB CTQG 66 Nguyễn Viết Thảo, 2020, Nhận diện số xu giới tác động đến tư chiến lược đối ngoại quốc gia nay; 67 Nguyễn Thị Thanh Thủy (2008), “Ngoại giao nhân dân quan hệ Việt - Mỹ”, Hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ ba, http://www.hids.hochiminhcity.gov.vn/c/document_library/get_file?uuid=127 8784f-9f78-461a-b5d0-bfc5a9987317&groupId=13025 68 Nguyễn Thị Hồng Vân (2010), Quan hệ Việt Nam - Liên Xô (19171991) Những liện lịch sử, Mátxcơva, Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Tiếng Anh 69 Alexei Arbatov, (2005), “The way of special empire, Russia”, Global economy magazine, Số 6, tr 5; 70 Alexander Lukin, (2008), “The foregning policy from Post - Soviet to Russia now The leason from the conflic with Gruzia, Russia”, Global affairs, Quyển 6, Chương 4; 71 Elena Yu Litsareva, (2015), ““Pivot” Toward Asia: The Strategic Direction of Russia’s Foreign Policy Concept in a Changing balance of Powers”, Journal of Advocany, Research and Education, Số 2; 90 72 Kanaev E (2010), “Southeast Asia in Russia’s Foreign Policy under D Medvedev: An Interim Assessment”, Eurasian Review, Số 3, tr.107-116; 73 Karniol R,(2012), ASEAN-Russia Military Ties: Reconfiguring Relations // ASEAN-Russia: Foundations and Future Prospects (2012) // Ed by Sumsky V., Hong M., Lugg A, Singapore: ISEAS, pg 58 - 69 74 Ian Storey, (2015), “What Russia’s “Turn to the East” Means for Southeast Asia”, ISEAS PERSPECTIVE, Số 67; 75 Nikolas K.Gvosdev-Christopher Marsh, (2014), “Russian Foreign Policy: Interests, vectors and sectors”, Vietnam: Moscow’s Toehold in Southeast Asia, pg 148-150 76 Pavel K Baev, (2015), “Can Russia keep its special ties with Vietnam while moving closer and closer to China”,International Area Studies Review (IASR), Vol 18 Một số trang web: 77 Thanh Nhàn (2019), “Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam - Nga, Con đường cịn phía trước”, http://khoahocphattrien.vn/chinh-sach/hop-tackhcn-gd-viet-namnga-con-duong-con-o-phiatruoc/20190606050546192p1c785.htm, truy cập ngày 08 06 2019; 78 Phạm Minh Chính (2009), “Những thời kỳ biến động kinh tế Việt Nam: Bản chất vấn đề giải pháp https://thongtinphapluatdansu.edu.vn/2009/11/29/4096/, cho truy tương lai”, cập ngày 29/11/2009; 79 Bình An (2018), “Sự lột xác quân đội Nga thời Putin”, https://vcci.com.vn/su-lot-xac-cua-quan-doi-nga-duoi-thoi-putin, truy cập ngày 11 05 2018; 80 Hải Yến (2019), “Trung ương Hội Hữu nghị Nga - Việt dâng hoa vào Lăng viếng Chủ tịch Hồ Chí Minh”, https://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tu- 91 ban-quan-ly-lang/8084-trung-uong-hoi-huu-nghi-nga-viet-dang-hoa-va-vaolang-vieng-chu-tich-ho-chi-minh.html, truy cập ngày 11 01 2019; 81 Lê Văn Thịnh (2016), “Sự chi viện, giúp đỡ Liên Xô với Việt Nam kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975)”, http://lichsu.tnus.edu.vn/chi-tiet/695-SU-CHI-VIEN-GIUP-DO-CUA-LIENXO-VOI-VIET-NAM-TRONG-CUOC-KHANG-CHIEN-CHONG-MYCUU-NUOC-1954-1975 [truy cập ngày 16 08 2016] ... QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA 14 1.1 Một số vấn đề lý luận quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam - Liên bang Nga 14 1.2 Một số vấn đề thực tiễn quan hệ ngoại. .. CƯỜNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA THỜI GIAN TỚI 57 3.1 Triển vọng quan hệ ngoại giao nhân dân Việt Nam- Liên bang Nga 57 3.2 Giải pháp tăng cường quan hệ ngoại. .. ngoại giao nhân dân Việt Nam Liên bang Nga 18 Tiểu kết chương 36 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ NGOẠI GIAO NHÂN DÂN VIỆT NAM - LIÊN BANG NGA TỪ 2000 - 2018 37 2.1 Quan hệ ngoại

Ngày đăng: 09/02/2021, 23:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan