Luận Văn Thương phẩm xuất khẩu và quá trình hội nhập quốc tế của Đàng ngoài thế kỷ XVII Nghiên cứu trường hợp tơ lụa và gốm sứ

117 27 0
Luận Văn Thương phẩm xuất khẩu và quá trình hội nhập quốc tế của Đàng ngoài thế kỷ XVII Nghiên cứu trường hợp tơ lụa và gốm sứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ LỢI THƯƠNG PHẨM XUẤT KHẨU VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVII: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI HÀ NỘI – 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ LỢI THƯƠNG PHẨM XUẤT KHẨU VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI MÃ SỐ: 60220311 NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS HOÀNG ANH TUẤN HÀ NỘI – 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG I CHUYỂN BIẾN CỦA THƯƠNG MẠI ĐÔNG Á VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TƠ LỤA, GỐM SỨ Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII 10 1.1 Chuyển biến thương mại khu vực Đông Á kỷ XVII .10 1.2 Kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi kỷ XVII .14 1.3 Tình hình sản xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII 22 1.3.1 Tình hình sản xuất tơ lụa .22 1.3.2 Tình hình sản xuất gốm sứ 29 CHƯƠNG XUẤT KHẨU TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII 36 2.1 Tơ lụa gốm sứ mạng lưới thương mại Nội Á người phương Tây kỷ XVII 36 2.1.1 Tơ lụa 36 2.1.2 Gốm sứ 40 2.2 Thị trường tiêu thụ tơ lụa Đàng Ngồi kỷ XVII 42 2.2.1 Thị trường Nhật Bản 42 2.2.2 Thị trường Manila (Philippines) Tân Thế giới 47 2.2.3 Thị trường châu Âu .50 2.3 Thị trường tiêu thụ gốm sứ Đàng Ngồi kỷ XVII 54 2.3.1 Thị trường Nhật Bản 54 2.3.2 Thị trường Đông Nam Á hải đảo 59 CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ TRONG GIAO THƯƠNG QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII 63 3.1 Tơ lụa gốm sứ: tiền đề hội nhập quốc tế Đàng Ngoài 63 3.2 Xuất tơ lụa gốm sứ: nguồn thu Đàng Ngoài kỷ XVII .67 3.3 Mậu dịch tơ lụa gốm sứ: cầu nối tiếp nhận văn minh phương Tây 71 3.4 Mậu dịch tơ lụa, gốm sứ chuyển biến xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII .77 3.4.1 Chuyển biến kinh tế 77 3.4.2 Chuyển biến xã hội 82 3.5 Thương điếm nước phương Tây – nét chấm phá diện mạo vật chất kinh tế Đàng Ngoài 85 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XVII, với phát triển mạnh mẽ hệ thống thương mại châu Á, Đại Việt có bước chuyển mình, hội nhập sâu rộng Đặc biệt, bối cảnh trị phức tạp, thời kỳ đất nước chia cắt hai miền Đàng Ngoài – Đàng Trong, hai khu vực có bước phát triển quan trọng kinh tế chuyển biến xã hội mạnh mẽ Nhà nghiên cứu Nguyễn Thừa Hỷ đánh giá: “Trong kỷ XVII, XVIII, XIX kể từ nhà Mạc bị sụp đổ Thăng Long tới lúc thực dân Pháp hồn tồn hộ Việt Nam, trải qua quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài, họ Nguyễn Đàng Trong, Tây Sơn đến nhà Nguyễn Đó kỷ đầy biến động, mâu thuẫn nghịch lý Chiến tranh, loạn lạc xen kẽ với thời gian đất nước phát triển hịa bình, thịnh vượng, vươn lên bên cạnh cũ kìm hãm lại Đó kỷ suy sụp, đồng thời kỷ trỗi dậy” [35, tr 36] Sự trỗi dậy kinh tế Đại Việt, mà phạm vi đề tài xin nhắc tới Đàng Ngồi có đóng góp cách tích cực hiệu thương phẩm quốc tế tơ lụa, gốm sứ, xạ hương, tơ lụa trở thành thương phẩm đặc biệt tạo nên dự nhập tương đối động Đàng Ngồi kỷ XVII Có thể nói, chuyển biến kinh tế, trị xã hội Đại Việt kỷ XVII chịu tác động mạnh từ hình thành phát triển hệ thống thương mại khu vực quốc tế, rộng xu tồn cầu hóa giai đoạn cận đại sơ kỳ, hoạt động mậu dịch tơ lụa đóng vai trị then chốt Cùng song hành với tơ lụa sản phẩm khác, gốm sứ trở thành thương phẩm thay thế, lại có sức hút lớn, kéo thương nhân châu Âu lại Đàng Ngoài mậu dịch tơ lụa đà suy giảm Như đánh giá nhà nghiên cứu Bùi Minh Trí “Mặc dù vào muộn hơn, gốm Việt Nam có đóng góp quan trọng, tích cực vào hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt thị trường Đông Nam Á” [89; tr 49] Xuất kỷ nguyên thương mại châu Á với vai trò là địa điểm thương mại, mắt xích quan trọng, Đàng Ngồi nhanh chóng phát huy tiềm để dự nhập tích cực vào hệ thống hải thương động rộng lớn Những nghiên cứu gần khẳng định truyền thống buôn bán biển lâu dài lịch sử Việt Nam [27; 51; 61] Thực tế lịch sử cho thấy với vị trí quan trọng đường thương mại quốc tế, từ sớm cảng thị Việt Nam đóng vai trị trung tâm liên vùng, có thời điểm coi trung tâm liên giới [41, 257; 65, 37 – 55] Những hoạt động thương mại sôi thương nhân người Hoa, Ả rập, Ấn Độ, Đông Nam Á chất xúc tác đưa Việt Nam dự nhập mạnh mẽ vào thị trường khu vực giới Sự hưng thịnh thương cảng dọc bờ biển Việt Nam Vân Đồn vùng Đông Bắc, Thanh – Nghệ Tĩnh Bắc Trung Bộ; Vijaya người Chăm Nam Trung Bộ cho thấy vị trí Việt Nam hệ thống thương mại quốc tế khu vực qua thời kỳ lịch sử Trong hải trình thương mại thương nhân châu Âu, phương Đông trở thành lời mời gọi hấp dẫn với hương liệu, vàng, tơ lụa, gốm sứ… Tận dụng hội, thương phẩm Đại Việt nhanh chóng chở khắp thị trường châu Á, chí châu Âu, tạo vị định mạng lưới thương mại quốc tế Nhằm làm rõ vai trò chủ đạo tơ lụa gốm sứ dự nhập Đàng Ngoài kỷ XVII, luận văn thạc sỹ “Thương phẩm xuất q trình hội nhập quốc tế Đàng Ngồi kỷ XVII: Nghiên cứu trường hợp tơ lụa gốm sứ” hướng đến nội dung sau đây: Thứ nhất, ghi chép sử tư liệu người phương Tây chứng minh xứ Đàng Ngoài từ lâu vùng thuận lợi cho phát triển nghề thủ cơng nghiệp có nhiều nghề thủ cơng nghiệp Trong ý nghĩa đó, luận văn dẫn giải tiềm phát triển nghề thủ công nghiệp truyền thống – nghề dệt nghề làm gốm sứ, với sản phẩm đưa Đại Việt tham dự sâu rộng vào mạng lưới buôn bán thương nhân châu Á châu Âu Luận văn nhận định mở rộng kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi kỷ XVII, khơng nhân tố kích thích hội nhập mà đồng thời kết hội nhập kinh tế Đàng Ngoài vào kỷ nguyên thương mại châu Á Những chuyển biến hoạt động thương mại khu vực Đông Á nhân tố ngoại sinh đưa đoàn thuyền buôn ngoại quốc đến Đại Việt giao thương thúc đẩy nghề thủ cơng nghiệp Đàng Ngồi mở rộng sản xuất mang tính hàng hóa Thứ hai, góp dự thương nhân phương Tây vào hải thương châu Á, với số vốn lớn, tàu thuyền vũ khí đại tư kinh tế thúc đẩy sản xuất Đàng Ngoài kỷ XVII? Các ngành sản xuất nước chịu tác động đến đâu số lượng sản phẩm sản xuất - tơ lụa gốm sứ vận chuyển tới thị trường nào, lợi nhuận mang lại cho thương nhân có thúc đẩy họ tiếp tục kinh doanh? Tuy nhiên, có thực tế phải thừa nhận rằng, tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài mang dáng dấp mặt hàng mang tính thay cho sản phẩm thương mại quốc tế đến từ Trung Hoa Khi tơ lụa gốm sứ Trung Hoa quay trở lại thị trường, sản phẩm Đàng Ngồi nhanh chóng thất thế; vị thương mại quốc tế Đàng Ngoài dần suy giảm Cuối cùng, tơ lụa sau gốm sứ lên thương phẩm quan trọng Đàng Ngoài kỷ XVII, chìa khóa vạn để Đàng Ngồi xâm nhập vào mạng lưới hải thương châu Á bối cảnh sách Hải cấm Trung Quốc thi hành Những thương phẩm lực hút thương thuyền phương Tây tới buôn bán, lưu trú kinh doanh Sự xuất hệ tư tưởng mới, văn minh mới, với tiến khoa học, kĩ thuật tác động đến xã hội Đàng Ngồi nào, qua làm sáng rõ vai trò thương phẩm xuất việc hội nhập Đàng Ngoài với quốc tế vấn đề thứ ba mà muốn làm sáng tỏ luận văn Lịch sử nghiên cứu vấn đề Với nhận thức nguồn tư liệu (từ kho lưu trữ phương Tây), ngày chứng minh phát triển sôi động kinh tế thương mại Đại Việt kỷ XVII Đặc biệt nguồn thương phẩm, mặt hàng thương nhân tiến hành trao đổi, buôn bán thị trường Đàng Ngoài kỷ này, chúng có đóng góp vào hội nhập quốc gia bối cảnh tình hình quốc tế Góp phần nhận thức đắn đầy đủ trình Đại Việt tham dự sâu tích cực vào hệ thống hải thương quốc tế, nhờ vào thương phẩm hàng đầu tơ lụa kỷ XVII, người viết sử dụng tài liệu gồm sách, nghiên cứu học giả nước quốc tế để làm sáng rõ vấn đề vị vai trò hàng hóa, chủ yếu tơ lụa gốm sứ trình đưa đất nước hội nhập Nghiên cứu hệ thống thương mại tình hình phát triển kinh tế kỷ XVII trước hết phải kể đến Ngoại thương Việt Nam hồi đầu kỷ XVII, XVIII đầu XIX tác giả Thành Thế Vỹ (Nxb Sử học, 1961) Đây coi cơng trình đầu, nghiên cứu cách có hệ thống ngoại thương Việt Nam Cơng trình bổ trợ nhiều cho luận văn, cung cấp nhìn chung hoạt động thương mại miền Đàng Ngoài Đàng Trong kỷ XVII - XVIII Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng nghiên cứu hải thương để có kiến thức tảng cấu trúc, mạng lưới thương mại, qua thấy tham gia người Việt vào hoạt động hải thương khu vực giới Các công trình như: “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á (thông qua mối quan hệ biển lục địa)” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 6/1994) Sakurai Yomio; “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ kỷ TCN đến đầu kỷ 19” Shigeru Ikuta (in Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, 1991) … Các nghiên cứu thương mại người Việt thời cổ trung đại như: “Truyền thống hoạt động thương mại người Việt (in Việt Nam hệ thống thương mại Châu Á, kỷ XVI-XVII, Nxb Thế Giới, 2007) tác giả Nguyễn Văn Kim Nguyễn Mạnh Dũng; “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đơng thời cổ trung đại” Hồng Anh Tuấn (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9+10/2008)… Đặc biệt, luận văn triệt để khai thác cơng trình người hướng dẫn công bố sở khai thác nguồn tư liệu lưu trữ phương Tây: Cuốn sách Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII khái qt tình hình bn bán, chiến lược kinh doanh thương điếm Hà Lan Anh Đàng Ngoài, đồng thời cung cấp nhật ký thương điếm người Hà Lan người Anh suốt trình họ thiết lập quan hệ thương mại, tiến hành buôn bán nỗ lực để gây dựng quan hệ với triều đình Lê – Trịnh Các viết “Mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi 1637–1670” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 4/2006), “Gốm sứ Đàng Ngoài xuất Đông Nam Á kỷ XVII: tư liệu nhận thức” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11/2007), “Vải lụa xạ hương xuất từ Đàng Ngồi sang Hà Lan kỷ XVII” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2009), “Từ vụ áp phe thương điếm Anh Đàng Ngồi đến sách cấm biển triều đình Lê – Trịnh” (in Kỷ yếu Hội thảo Chúa Trịnh Cương – Cuộc đời nghiệp), viết “Kim loại tiền Nhật Bản 45 Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 –1777, Nxb Văn học, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam, từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam 47 Nguyễn Văn Kim (2002), “Hệ thống buôn bán biển đơng kỷ XVI-XVII vị trí số thương cảng Việt Nam (Một nhìn từ điều kiện địa – nhân văn)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 48 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2007), “Truyền thống hoạt động thương mại người việt- thực tế nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 49 Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á – Những mối liên hệ lịch sử chuyển biến kinh tế, xã hội, Nxb ĐHQG Hà Nội 50 Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á, kỷ XV – XVII, Nxb ĐHQG Hà Nội 51 Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong, mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 52 Nguyễn Văn Kim (1995), “Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt – Nhật kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 53 Nguyễn Văn Kim (2011), Người Việt với biển, Nxb Thế giới 54 Đỗ Thị Thùy Lan (2006), “Hệ thống cảng biển Domea - Batsha hạ lưu sơng Thái Bình kỷ XVII-XVIII”, Một chặng đường Nghiên cứu Lịch sử (2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội, 55 Đỗ Thị Thùy Lan (2011) “Ngoại thương Đàng Ngoài kỷ XVII-XVIII” Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội 56 Đỗ Thị Thùy Lan (2007), “Tìm hiểu Hệ thống Thương mại Sơng Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII qua nguồn tư liệu phương Tây”, Đề tài cấp Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội 57 Đỗ Thị Thùy Lan (2008), “Về tồn thương điếm Hà Lan Phố Hiến kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (388), tr 64-75; 97 58 Đỗ Thị Thùy Lan, (2008) “Vùng cửa Sơng Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII: Batsha Mối liên hệ với quê hương nhà Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số (381), 2008, tr 21-32 & số (382), tr 42-48 59 Đỗ Thị Thùy Lan (2002), “Vùng cửa Sơng Đàng Ngồi qua tư liệu đồ thư tịch cổ phương Tây”, Kỷ yếu Hội nghị Những nhà Khoa học Trẻ Đại học Quốc gia Hà Nội lần thứ II, Hà Nội 60 Đỗ Thị Thùy Lan (2006), “Vùng cửa Sơng Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII: Vị trí cửa sơng cảng Domea”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 (367), tr 19-29 & số 12 (368), tr 19-30 61 Đỗ Thị Thùy Lan (2013), Hệ thống Cảng thị sơng Đàng Ngồi kỷ XVII, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐHQGHN 62 Phan Huy Lê (1995), “Gốm Bát Tràng / Bat Trang ceramics” (viết chung), Nxb Thế giới 63 Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam từ kỷ XVI – XVII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 64 Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa thơng tin 65 Phan Hải Linh, Nguyễn Thừa Hỷ (1999), Quan hệ thương mại Nhật Bản Việt Nam kỷ XVI – XVII, Nxb Hà Nội 66 Vũ Đường Luân (2008), Dấu tích cảng bến - thương mại đặc điểm kinh tế, tín ngưỡng vùng hạ lưu sơng Thái Bình kỷ XVII - XVIII , Nxb Hà Nội 67 Mary Somers Heidhuees (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, Nxb VHTT, Hà Nội 68 Vũ Duy Mền (2002), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, (9), tr 60 – 68 69 Lâm Bá Nam (1986), Nghề dệt cổ truyền La Khê, Tạp chí Dân tộc học số 70 Lâm Bá Nam (1990), Nghề dệt cổ truyền Hà Đơng – Hà Sơn Bình, Tạp chí Dân tộc học số 71 Lâm Bá Nam (1995), Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ, Luận án tiến sĩ dân tộc học, Đại học THHN 98 72 Lê Bích Ngọc (1997), Cộng hịa Hà Lan thời kỳ hoàng kim thị trường giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ kỷ XVIII- XIX, Hội sử học Việt Nam 74 Nguyễn Quang Ngọc (1999) , Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội 75 Nguyễn Thành Nhã (1970), Tableau esconomique du Vietnam aux 17 et 18 siècles (Bối cảnh kinh tế Việt Nam kỷ XVII–XVIII), Tư liệu Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội 76 Lương Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội 77 Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Trần Văn La (2002), Lịch sử giới trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 78 Phạm Ái Phương (1980) "Làng gốm Thổ Hà", Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (191) tr 55 - 62 79 Phạm Quốc Quân, Nguyễn Đình Chiến (2005), Gốm hoa nâu Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam 80 Vũ Văn Quân (1995), Cơ cấu xã hội Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, in Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 72-101 81 Shigeru Ikuta (1991), “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II TCN đến kỷ XIX” in trong: Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội 82 Sở Văn hóa Thông tin Hải Hưng (1994), Phố Hiến - Kỷ yếu hội thảo khoa học 83 Bùi Thị Tân (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển kinh tế triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa 84 Hồng Thái (1986), “Vài nét quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 85 Tống trung Tín (2000), “Tình hình trao đổi buôn bán đồ gốm Việt Nam Nhật Bản kỷ XIV – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (310), tr 67 – 73 99 86 Nguyễn Trãi, Dư địa chí 87 Tống Trung Tín (2003), “Vài nét gốm hoa nâu vấn đề gốm hoa nâu Hải Dương”, Tạp chí Khảo cổ học (126), tr 59 – 71 88 Bùi Minh Trí, Phạm Quốc Quân (1994), “Gốm Hizen – Nhật Bản tìm thấy số địa điểm khảo cổ học Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr 34 – 51 89 Bùi Minh Trí (2001) Gốm Hợp Lễ phức hợp gốm sứ thời Lê, Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học Việt Nam 90 Bùi Minh Trí (2004) “Tản mạn đồ gốm Hoàng thành Thăng Long”, Tạp chí Xưa Nay (203 – 204), tr 32 – 43 91 Bùi Minh Trí (2003) “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua “Con đường gốm sứ Biển””, Tạp chí Khảo cổ học (125), tr 49 – 74 92 Bùi Minh Trí (1998), “Những nét riêng truyền thống nghệ thuật gốm hoa lam Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (3), tr 90 - 103 93 Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Nữ Chiêu Hòa Nhật Bản (1999), Quan hệ Việt – Nhật kỷ XV – XVII qua giao lưu gốm sứ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, tháng 12, năm 1999 94 Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện khảo cổ học (2010), Các cảng thị cổ miền Bắc Việt Nam 95 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2004), Đông Á – Đông Nam Á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội 96 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Ban Quản lý di tích trọng điểm Tỉnh Quảng Ninh (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thương cảng Vân Đồn lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hóa” 97 Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội (2007), Việt Nam hệ thống thương mại Châu Á kỷ XVII - XVIII, Nxb Thế giới 98 Trường Đại học Showa (Nhật Bản), Tỉnh Quảng Nam (nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) (2003), Hội thảo Quốc tế Đồ gốm sứ Việt Nam mối quan hệ Việt Nam – Nhật Bản 100 99 Hồng Anh Tuấn (2005), “Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan Đàng Ngoài, Tư liệu vấn đề nghiên cứu”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 100 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Gốm sứ Đàng Ngoài xuất Đông Nam Á kỷ XVII: Tư liệu nhận thức”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 11 101 Hồng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền đơng bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII qua nguồn tư liệu phương Tây, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 1&2 102 Hoàng Anh Tuấn (2005), “Kế hoạch Đông Á thất bại cơng ty Đơng Ấn Anh Đàng Ngồi thập niên 60 kỷ XVII”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 103 Hoàng Anh Tuấn (2010), “Mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ấn Hà Lan Đàng Ngồi, 1637-1670”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3&4 104 Hồng Anh Tuấn (2010), Tư liệu Cơng ty Đông Ấn Hà Lan công ty Đông Ấn Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài, Nxb Hà Nội 105 Hoàng Anh Tuấn (2009), Vải lụa xạ hương xuất từ Đàng Ngoài sang Hà Lan kỷ XVII, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 106 Hồng Anh Tuấn (2008), “Vị trí Việt Nam hệ thống thương cảng Biển Đông thời cổ trung đại”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 9+10 107 Hồng Anh Tuấn (2004), Mậu dịch gốm sứ cơng ty Đơng Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi nửa sau kỷ XVII, in Đông Á, Đông Nam Á vấn đề lịch sử 108 Trịnh Cao Tưởng (1996), “Bước đầu tìm hiểu đồ gốm nước phát thương cảng cổ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (288), tr 56 – 61 109 Trịnh Cao Tưởng (2004) "Ghi chép khảo cổ học Phù Lãng làng gốm sành cuối đồng Bắc Bộ", Tạp chí Khảo cổ học (128), tr 74 – 85 110 Nguyễn Thị Tường Vân (2010), Gốm sứ quan hệ giao thương Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVII, Luận văn ThS Khu vực học, ĐHQGHN 111 Nguyễn Văn Vinh (2009), Vai trò Batavia mạng lưới thương mại Nội Á công ty Đơng Ấn Hà Lan kỷ XVII, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử 101 112 Trần Quốc Vượng (2005), Dặm dài đất nước tập I – Những vùng đất, người tâm thức người Việt, Nxb Thuận Hóa 113 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long, Hà Nội, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội 114 Trần Quốc Vượng (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa – thơng tin 115 Trần Quốc Vượng (1996), Hà Tây – Làng nghề, làng văn, Nxb Hà Tây 116 Trần Quốc Vượng (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề, Nxb.Văn hóa dân tộc 117 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công nghiệp truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin 118 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII–XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 119 William Dampier (2007), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài, Nxb Thế giới, Hà Nội 120 Đặng Thị Yến (2012) , Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt, Luận văn ThS Lịch sử, ĐHQGHN 121 Đặng Thị Yến (2008), Qúa trình xác lập mạng lưới thương mại Bồ Đào Nha Đông Á, kỷ XVI- nửa đầu kỷ XVII, Khóa luận tốt nghiệp khoa Lịch sử 122 Yumio Sakurai (1996), “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử Đông Nam Á thông qua mối liên hệ biển lục địa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số TÀI LIỆU TIẾNG ANH 123 Anthony Reid (1993), Southeast Asia in the Age of Commerce 1450–1680 vol2, Yale University Press 124 Blussé Leonard (1996), “No Boats to China: The Dutch East India Company and the Changing Patter of the China Sea Trade, 1635 – 1690”, Mordern Asian Studies, vol 30 102 125 Debin Ma, “The Great Silk Exchange: How the Developed was Connected and Developed”, The Pacific World, Lands,Peoples and History of the Pacific, 1500- 1900, Volume 12, Textiles in the Pacific,1500- 1900 126 Dennis O.Flynn and Arturo Giraldez (General Editors), The Pacific World, Lands, People and History of the Pacific, 1500 – 1900, Volume 12, “Textiles in the Pacific 1500 – 1900” 127 Dennis O.Flynn and Arturo Giraldez “Silk for Silver: Manila – Macao Trade in the 17th Century”, The Pacific World, Lands,Peoples and History of the Pacific, 1500- 1900, Volume 12, Textiles in the Pacific,1500- 1900 128 Eiichi Kato (1981) “Unification and Adaption, the early Shogunate and Dutch trade polities” in: Blussé and Gasstra eds, Companies and Trade: Essays on Overseas Trading Companies during the Ancient Regimé, Leiden University Press 129 Jams Kong Chin (2004) “The Junk trade between South China and Nguyen Vietnam in the later Eighteenth and early nineteenth centuries” in Nola Cooke And Li Tana, Water Frontier “Commerce and the chinese in the lower Mekong region, 1750 – 1880” Rowman and Littlefield, Sigapore 130 K.R Hall (1985), Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii Press 131 Kathirihamby-Wells, Villiers John (1990), The Southeast Asian Port and Polity, Singapore University Press 132 Milton W Meyer (1995), Southeas Asia: A brief History, Littefield Adam & Co, Totowa, New Jersey 133 Hoang Anh Tuan (2007), Silk for Silver: Dutch – Vietnamese Relations 1637 – 1700, Leiden Brill 134 Yneo Ishii (1998), The Junk trade from Southeas Asia, Translation from the Toossen Fusetsu-gaki,1674- 1723, Institue of Southeast Asia Studies, Singapore 103 PHỤ LỤC MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VÀ THUẬT NGỮ Đơn vị đo lường Tiền tệ bar (nén) bạc = 10 lạng (tael) bạc tael (lạng) bạc = 10 maas (mạch) = 100 codrin = 3guilders stuiver (trước 1636) = guilders 17 stuiver (trước 1636-1666) = guilders 10 stuiver (1666- 1743) 1tael (lạng) bạc ≈ 2.000 đồng (tiền trinh) (trước thập niên 1650) ≈ 600-800 đồng ( tiền trinh) (trong hai thập niên 1650 1660) ≈ 2.000-2.200 đồng (giai đoạn 1670-1700) rixdollar = 48 stuiver (đến 1665) = 60 stuiver (sau 1666) quan tiền = 10 tiền = 600 đồng pagoda ≈ 1,12 lạng (năm 1694) Trọng lượng picul (tạ) = 100 catty catty (cân) = 16 tael = 600 gr tael = 37,5gr Đo lường ell Tương đương 91 centimet inch Tương đương 2,54 centimet fathom Tương đương 1,8 mét 104 facaar Cách tính giá tơ sống người Hà Lan theo cơng thức : lần (tael) bạc chuẩn tương đương với X lạng (tael) tơ sống (mỗi tael nặng 37,5 gr) Ví dụ, mức giá 20 facaar, lạng bạc đổi 20 lạng (=750 gr) tơ sống Một số thuật ngữ dùng Khóa luận pagoda: Đồng tiền sử dụng phổ biến khu vực Coromadel (Ấn Độ), trị giá khoảng 12 stuiver pancado (B.) Itowapu (N.): hệ thống áp giá tơ lụa nhằm ngăn chặn tăng giá, tơ lụa Trung Quốc nhập vào Nagasaki người đứng đầu thành phố thuộc Mạc Phủ (Miako, Jedo, Osaka, Sakaya Nagasaki) Hệ thống pancado áp dụng với người Bồ Đào Nha năm 1604, người Trung Quốc năm 1633 người Hà Lan năm 1641 Năm 1654, pancado bị hủy bỏ đến năm 1685 áp dụng trở lại picul: (M.) đơn vị đo lường tương đương 60kg rial of eight: (H: reaal van achten) đồng tiền bạc Tây Ban Nha, đúc Peru, Mexico, Sevilla, trị giá 48 stuiver (trước năm 1662) 60 stuiver (sau năm 1662) Surat rupee: (H: Suratse ropia đồng tiền bạc sử dụng Surat ( Ấn Độ) trị giá 37 ½ stuiver zeni: (N.) Thuật ngữ chung người Hà Lan sử dụng văn để loại tiền đồng (kasjes) thương nhân ngoại quốc nhập vào Đàng Ngoài kasjes (hoặc cassies): (N) Đồng tiền đúc đồng, kẽm… có lỗ Tiền kasjes lưu hành Đàng Ngồi đúc địa, nhập từ Trung Quốc Nhật Bản baa, chios: (V.), [cũng: sumongij, the thua, chier…] Tên sản phẩm lụa sản xuất Đàng Ngoài chưa xác định nguyên nghĩa thuật ngữ 105 beteelas: [cũng: salampores, cassaess (cossaes), mullmulls, gamutty, mores, crape, jamewar, pepertuanes, chint…] tên loại vải người Âu mang vào tiêu thụ Đàng Ngoài bariga: (B.), “bụng”, loại tơ sống có chất lượng hạng nhì bogy: tiếng Nhật, tơ sống màu vàng cabessa: (B.) “đầu”, để loại tơ sống có chất lượng hạng catty: (M.), “kati”, tương đương 60gr (xem thêm từ bảng đơn vị đo lường) eiryakusen: (N.) Đồng tiền Trường Kỳ mậu dịch đúc Nagasaki để bán cho triều Minh lưu vong miền Nam Trung Quốc đến khoảng đầu thập niên 1680 genho tsuho: (N.), Tiền Trường Kỳ mậu dịch đúc Nagasaki, chủ yếu để xuất sang Đàng Ngoài Đàng Trong giai đoạn 1659 – 1685 hockien: (hoặc hocking…): Hoàng quyến kronen: (H., tên khác leeuwendaalder) loại tiền dùng miền Đông Ấn, trị giá 39 stuiver (1615) 48 stuiver (1639) kruisdaalder: (H.) Đồng tiền bạc đúc Hà Lan, trị giá khoảng 3,60 guilders lings/pellings: (V.) đơi cịn viết pelangs: lĩnh – loại lụa mặt trơn láng Đàng Ngoài Mexicanen: (hoặc Mexican rials) Đồng tiền bạc Mexico pagoda: Đồng tiền sử dụng phổ biến khu vực Coromandel (Ấn Độ), trị giá khoảng 120 stuiver pee: (B.), “chân”, để loại tơ có chất lượng provintiendaalder: (H.) Đồng bạc đúc Hà Lan, trị giá guilders stuiver (1606), guiders 10 stuiver (sau năm 1606) shichusen: (N.), Tiền đồng tư nhân đúc Nhật Trong nỗ lực bình ổn hệ thống tiền tệ Nhật đầu kỷ XVII, Mạc Phủ Đức Xuyên cấm lưu hành loại tiền Vì thế, thương nhân tìm cách xuất loại tiền shichusen giá sang Đàng Trong Đàng Ngoài với khối lượng tương đối lớn 106 schuitzilver: (H.) Bạc nén đúc dạng thuyền nhỏ toraisen: (N.) tiền đồng Trung Quốc nhập vào Nhật Bản Trong nỗ lực bình ổn hệ thống tiền tệ Nhật đầu kỷ XVII, Mạc Phủ Đức Xuyên cấm lưu hành loại tiền Vì thế, thương nhân tìm cách xuất loại tiền shichusen giá sang Đàng Trong Đàng Ngồi với khối lượng tương đối lớn Chú thích: B.: Tiếng Bồ Đào Nha; H :Tiếng Hà Lan; M : Tiếng Mã Lai; N Tiếng Nhật; V.:Tiếng Việt 107 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH LIÊN QUAN Mạng lưới thương mại Nội Á VOC kỷ XVII 108 Thương điếm Anh thương điếm Hà Lan Kẻ Chợ - Đàng Ngồi kỷ XVII 109 Bản đồ sơng Đàng Ngồi kỷ XVII ( Tài liệu cơng ty Đơng Ấn Anh) 110 Cửa sơng Thái Bình kỷ XVII ( Theo đồ Công ty Đông Ấn Hà Lan) 111 ... sản xuất tơ lụa, gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII Chương 2: Xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII Chương 3: Vai trò tơ lụa gốm sứ giao thương quốc tế Đàng Ngoài kỷ XVII CHƯƠNG CHUYỂN BIẾN CỦA THƯƠNG MẠI... sản xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII 22 1.3.1 Tình hình sản xuất tơ lụa .22 1.3.2 Tình hình sản xuất gốm sứ 29 CHƯƠNG XUẤT KHẨU TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII. .. HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ LỢI THƯƠNG PHẨM XUẤT KHẨU VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TƠ

Ngày đăng: 09/02/2021, 15:21

Mục lục

  • Về chi tiết giá cả tơ lụa mua vào - bán ra của VOC, xin xem thêm phần Phụ lục 3 của Khóa luận: Bảng 1:

  • Giá tơ mua vào và bán ra (ở Nhật Bản), 1636 - 1668 (florin/catty).

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Đóng góp của luận văn

    • 6. Cấu trúc luận văn

    • CHƯƠNG 1

      • 1.1. Chuyển biến của thương mại khu vực Đông Á thế kỷ XVII

      • 1.2. Kinh tế hàng hóa ở Đàng Ngoài thế kỷ XVII

      • 1.3. Tình hình sản xuất tơ lụa và gốm sứ Đàng Ngoài thế kỷ XVII

        • 1.3.1. Tình hình sản xuất tơ lụa

        • 1.3.2. Tình hình sản xuất gốm sứ

        • CHƯƠNG 2

        • XUẤT KHẨU TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ ĐÀNG NGOÀI

        • THẾ KỶ XVII

          • 2.1. Tơ lụa và gốm sứ trong mạng lưới thương mại Nội Á của người phương Tây thế kỷ XVII

            • 2.1.1. Tơ lụa

            • 2.1.2. Gốm sứ

            • 2.2. Thị trường tiêu thụ chính của tơ lụa Đàng Ngoài thế kỷ XVII

              • 2.2.1. Thị trường Nhật Bản

              • Hoạt động buôn bán của VOC ở Đàng Ngoài gắn liền với các hoạt động ngoại giao, đặc biệt là trong những năm 1639 và 1640, khi đạt được những thỏa thuận với chúa Trịnh về các điều kiện kinh tế và việc thống nhất trong kế hoạch liên minh quân sự với Đàng Ngoài. Những năm 1641 - 1643 là thời kỳ thân thiện nhất trong lịch sử quan hệ giữa VOC và Đàng Ngoài. Hoạt động buôn bán tơ lụa của công ty phụ thuộc chặt chẽ vào mối quan hệ với chúa Trịnh. Trong những năm này, việc buôn bán tơ lụa của công ty diễn ra thuận lợi do quan hệ bang giao thân thiện. Tuy nhiên, lợi nhuận của tơ Đàng Ngoài thu được vẫn khá thất thường, phụ thuộc chặt chẽ vào số lượng tơ Trung Quốc nhập khẩu vào Nhật Bản. Việc khan hiếm hàng hóa từ lục địa Trung Quốc khiến cho thương điếm Đài Loan rơi vào suy thoái, trong khi mậu dịch tơ lụa với Đàng Ngoài lại rất phát đạt.

                • 2.2.2. Thị trường Manila (Philippines) và Tân Thế giới

                • 2.2.3. Thị trường châu Âu

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan