Thương phẩm xuất khẩu và quá trình hội nhập quốc tế của Đàng ngoài thế kỷ XVII: Nghiên cứu trường hợp tơ lụa và gốm sứ

117 12 0
Thương phẩm xuất khẩu và quá trình hội nhập quốc tế của Đàng ngoài thế kỷ XVII: Nghiên cứu trường hợp tơ lụa và gốm sứ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sự phát triển buôn bán đồng thời với việc tổ chức giao dịch, các cơ quan mua bán, các thể lệ mua bán, cách thức tiến hành trao đổi hàng hóa, đơn vị đo lường, thuế khóa, quan hệ giữa lái [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -NGUYỄN THỊ LỢI

THƯƠNG PHẨM XUẤT KHẨU VÀ QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ

(2)(3)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

- -NGUYỄN THỊ LỢI

THƯƠNG PHẨM XUẤT KHẨU VÀ Q TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGỒI THẾ KỶ XVII: NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ

LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ CHUYÊN NGÀNH: LỊCH SỬ THẾ GIỚI

MÃ SỐ: 60220311

(4)(5)

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 1

CHƯƠNG I CHUYỂN BIẾN CỦA THƯƠNG MẠI ĐƠNG Á VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT TƠ LỤA, GỐM SỨ Ở ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII 10

1.1 Chuyển biến thương mại khu vực Đông Á kỷ XVII 10

1.2 Kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi kỷ XVII 14

1.3 Tình hình sản xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngồi kỷ XVII 22

1.3.1 Tình hình sản xuất tơ lụa 22

1.3.2 Tình hình sản xuất gốm sứ 29

CHƯƠNG XUẤT KHẨU TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII 36

2.1 Tơ lụa gốm sứ mạng lưới thương mại Nội Á người phương Tây kỷ XVII 36

2.1.1 Tơ lụa 36

2.1.2 Gốm sứ 40

2.2 Thị trường tiêu thụ tơ lụa Đàng Ngoài kỷ XVII 42

2.2.1 Thị trường Nhật Bản 42

2.2.2 Thị trường Manila (Philippines) Tân Thế giới 47

2.2.3 Thị trường châu Âu 50

2.3 Thị trường tiêu thụ gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII 54

2.3.1 Thị trường Nhật Bản 54

2.3.2 Thị trường Đông Nam Á hải đảo 59

CHƯƠNG VAI TRÒ CỦA TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ TRONG GIAO THƯƠNG QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII 63

3.1 Tơ lụa gốm sứ: tiền đề hội nhập quốc tế Đàng Ngoài 63

3.2 Xuất tơ lụa gốm sứ: nguồn thu Đàng Ngoài kỷ XVII 67

(6)

3.4 Mậu dịch tơ lụa, gốm sứ chuyển biến xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII 77

(7)

MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài

Thế kỷ XVII, với phát triển mạnh mẽ hệ thống thương mại châu Á, Đại Việt có bước chuyển mình, hội nhập sâu rộng Đặc biệt, bối cảnh trị phức tạp, thời kỳ đất nước chia cắt hai miền Đàng Ngồi – Đàng Trong, hai khu vực có bước phát triển quan trọng kinh tế chuyển biến xã hội mạnh mẽ Nhà nghiên cứu Nguyễn Thừa Hỷ đánh giá: “Trong kỷ XVII, XVIII, XIX kể từ nhà Mạc bị sụp đổ Thăng Long tới lúc thực dân Pháp hồn tồn hộ Việt Nam, trải qua quyền Lê – Trịnh Đàng Ngoài, họ Nguyễn Đàng Trong, Tây Sơn đến nhà Nguyễn Đó kỷ đầy biến động, mâu thuẫn nghịch lý Chiến tranh, loạn lạc xen kẽ với thời gian đất nước phát triển hịa bình, thịnh vượng, vươn lên bên cạnh cũ kìm hãm lại Đó kỷ suy sụp, đồng thời kỷ trỗi dậy” [35, tr 36]

Sự trỗi dậy kinh tế Đại Việt, mà phạm vi đề tài xin nhắc tới Đàng Ngồi có đóng góp cách tích cực hiệu thương phẩm quốc tế tơ lụa, gốm sứ, xạ hương, tơ lụa trở thành thương phẩm đặc biệt tạo nên dự nhập tương đối động Đàng Ngồi kỷ XVII Có thể nói, chuyển biến kinh tế, trị xã hội Đại Việt kỷ XVII chịu tác động mạnh từ hình thành phát triển hệ thống thương mại khu vực quốc tế, rộng xu tồn cầu hóa giai đoạn cận đại sơ kỳ, hoạt động mậu dịch tơ lụa đóng vai trị then chốt Cùng song hành với tơ lụa sản phẩm khác, gốm sứ trở thành thương phẩm thay thế, lại có sức hút lớn, kéo thương nhân châu Âu lại Đàng Ngoài mậu dịch tơ lụa đà suy giảm Như đánh giá nhà nghiên cứu Bùi Minh Trí “Mặc dù vào muộn hơn, gốm Việt Nam có đóng góp quan trọng, tích cực vào hoạt động thương mại quốc tế, đặc biệt thị trường Đông Nam Á” [89; tr 49]

(8)

trên biển lâu dài lịch sử Việt Nam [27; 51; 61] Thực tế lịch sử cho thấy với vị trí quan trọng đường thương mại quốc tế, từ sớm cảng thị Việt Nam đóng vai trị trung tâm liên vùng, có thời điểm coi trung tâm liên giới [41, 257; 65, 37 – 55] Những hoạt động thương mại sôi thương nhân người Hoa, Ả rập, Ấn Độ, Đông Nam Á chất xúc tác đưa Việt Nam dự nhập mạnh mẽ vào thị trường khu vực giới Sự hưng thịnh thương cảng dọc bờ biển Việt Nam Vân Đồn vùng Đông Bắc, Thanh – Nghệ Tĩnh Bắc Trung Bộ; Vijaya người Chăm Nam Trung Bộ cho thấy vị trí Việt Nam hệ thống thương mại quốc tế khu vực qua thời kỳ lịch sử

Trong hải trình thương mại thương nhân châu Âu, phương Đông trở thành lời mời gọi hấp dẫn với hương liệu, vàng, tơ lụa, gốm sứ… Tận dụng hội, thương phẩm Đại Việt nhanh chóng chở khắp thị trường châu Á, chí châu Âu, tạo vị định mạng lưới thương mại quốc tế Nhằm làm rõ vai trò chủ đạo tơ lụa gốm sứ dự nhập Đàng Ngoài kỷ XVII, luận văn thạc sỹ “Thương phẩm xuất trình hội nhập quốc tế Đàng Ngoài kỷ XVII: Nghiên cứu trường hợp tơ lụa gốm sứ” hướng đến nội dung sau đây:

Thứ nhất, ghi chép sử tư liệu người phương Tây đã

chứng minh xứ Đàng Ngoài từ lâu vùng thuận lợi cho phát triển nghề thủ cơng nghiệp có nhiều nghề thủ cơng nghiệp Trong ý nghĩa đó, luận văn dẫn giải tiềm phát triển nghề thủ công nghiệp truyền thống – nghề dệt nghề làm gốm sứ, với sản phẩm đưa Đại Việt tham dự sâu rộng vào mạng lưới buôn bán thương nhân châu Á châu Âu Luận văn nhận định mở rộng kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi kỷ XVII, khơng nhân tố kích thích hội nhập mà đồng thời kết hội nhập kinh tế Đàng Ngoài vào kỷ nguyên thương mại châu Á Những chuyển biến hoạt động thương mại khu vực Đông Á nhân tố ngoại sinh đưa đồn thuyền bn ngoại quốc đến Đại Việt giao thương thúc đẩy nghề thủ công nghiệp Đàng Ngồi mở rộng sản xuất mang tính hàng hóa

Thứ hai, góp dự thương nhân phương Tây vào hải thương của

(9)

đẩy sản xuất Đàng Ngoài kỷ XVII? Các ngành sản xuất nước chịu tác động đến đâu số lượng sản phẩm sản xuất - tơ lụa gốm sứ vận chuyển tới thị trường nào, lợi nhuận mang lại cho thương nhân có thúc đẩy họ tiếp tục kinh doanh? Tuy nhiên, có thực tế phải thừa nhận rằng, tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài mang dáng dấp mặt hàng mang tính thay cho sản phẩm thương mại quốc tế đến từ Trung Hoa Khi tơ lụa gốm sứ Trung Hoa quay trở lại thị trường, sản phẩm Đàng Ngồi nhanh chóng thất thế; vị thương mại quốc tế Đàng Ngoài dần suy giảm

Cuối cùng, tơ lụa sau gốm sứ lên thương phẩm quan trọng

nhất Đàng Ngoài kỷ XVII, chìa khóa vạn để Đàng Ngồi xâm nhập vào mạng lưới hải thương châu Á bối cảnh sách Hải cấm Trung Quốc thi hành Những thương phẩm lực hút thương thuyền phương Tây tới buôn bán, lưu trú kinh doanh Sự xuất hệ tư tưởng mới, văn minh mới, với tiến khoa học, kĩ thuật tác động đến xã hội Đàng Ngồi nào, qua làm sáng rõ vai trò thương phẩm xuất việc hội nhập Đàng Ngoài với quốc tế vấn đề thứ ba mà muốn làm sáng tỏ luận văn

2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề

Với nhận thức nguồn tư liệu (từ kho lưu trữ phương Tây), ngày chứng minh phát triển sôi động kinh tế thương mại Đại Việt kỷ XVII Đặc biệt nguồn thương phẩm, mặt hàng thương nhân tiến hành trao đổi, bn bán thị trường Đàng Ngồi kỷ này, chúng có đóng góp vào hội nhập quốc gia bối cảnh tình hình quốc tế Góp phần nhận thức đắn đầy đủ trình Đại Việt tham dự sâu tích cực vào hệ thống hải thương quốc tế, nhờ vào thương phẩm hàng đầu tơ lụa kỷ XVII, người viết sử dụng tài liệu gồm sách, nghiên cứu học giả nước quốc tế để làm sáng rõ vấn đề vị vai trò hàng hóa, chủ yếu tơ lụa gốm sứ trình đưa đất nước hội nhập

(10)

và đầu XIX tác giả Thành Thế Vỹ (Nxb Sử học, 1961) Đây coi cơng

trình đầu, nghiên cứu cách có hệ thống ngoại thương Việt Nam Cơng trình bổ trợ nhiều cho luận văn, cung cấp nhìn chung hoạt động thương mại miền Đàng Ngoài Đàng Trong kỷ XVII - XVIII Bên cạnh đó, chúng tơi cịn sử dụng nghiên cứu hải thương để có kiến thức tảng cấu trúc, mạng lưới thương mại, qua thấy tham gia người Việt vào hoạt động hải thương khu vực giới Các cơng trình như: “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử khu vực Đông Nam Á (thông qua mối quan hệ biển lục địa)” (Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 6/1994) Sakurai Yomio; “Vai trị cảng thị vùng ven biển Đơng Nam Á từ kỷ TCN đến đầu kỷ 19” Shigeru Ikuta (in Đô thị cổ Hội An, Nxb Khoa học Xã hội, 1991) … Các nghiên cứu thương mại người Việt thời cổ trung đại như: “Truyền thống hoạt động thương mại người Việt (in Việt Nam hệ thống

thương mại Châu Á, kỷ XVI-XVII, Nxb Thế Giới, 2007) tác giả Nguyễn

Văn Kim Nguyễn Mạnh Dũng; “Vị trí Việt Nam hệ thống thương mại biển Đông thời cổ trung đại” Hồng Anh Tuấn (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 9+10/2008)…

Đặc biệt, luận văn triệt để khai thác cơng trình người hướng dẫn công bố sở khai thác nguồn tư liệu lưu trữ phương Tây: Cuốn sách

Tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII đã

khái qt tình hình bn bán, chiến lược kinh doanh thương điếm Hà Lan Anh Đàng Ngoài, đồng thời cung cấp nhật ký thương điếm người Hà Lan người Anh suốt trình họ thiết lập quan hệ thương mại, tiến hành buôn bán nỗ lực để gây dựng quan hệ với triều đình Lê – Trịnh Các viết “Mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi 1637–1670” (Tạp chí

Nghiên cứu Lịch sử số 4/2006), “Gốm sứ Đàng Ngoài xuất Đông Nam

Á kỷ XVII: tư liệu nhận thức” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11/2007), “Vải lụa xạ hương xuất từ Đàng Ngồi sang Hà Lan kỷ XVII” (Tạp chí

Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4/2009), “Từ vụ áp phe thương điếm Anh Đàng

Ngoài đến sách cấm biển triều đình Lê – Trịnh” (in Kỷ yếu Hội thảo

(11)

chuyển biến kinh tế - xã hội Đàng Ngoài” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 12/2009), “Mậu dịch gốm sứ công ty Đông Ấn Hà Lan nửa cuối kỷ XVII” (in Kỷ yếu Hội thảo Đông Á, Đông Nam Á, vấn đề lịch sử tại) … Những viết kết q trình nghiên cứu có hệ thống tác giả hoạt động thương mại, chủ yếu mậu dịch tơ lụa gốm sứ thương điếm Hà Lan Anh Đàng Ngoài kỷ XVII Qua đó, cung cấp nhìn tổng quan cụ thể tình hình trao đổi mặt hàng này, biến động yếu tố thị trường, tác nhân trị khơng q trình sản xuất mà hoạt động xuất thương phẩm

Những nghiên cứu thủ cơng nghiệp Việt Nam, tình hình sản xuất, lịch sử phát triển nghề thủ cơng biến đổi nghề thủ công nghiệp lịch sử dân tộc nhà nghiên cứu quan tâm Trước hết, kể đến sách

Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam tác giả Phan Gia Bền (Nxb.

Văn – Sử - Địa, 1957) Cuốn sách khái quát lịch sử phát triển hầu hết nghề thủ công truyền thống Việt Nam, đưa dấu tích nguồn gốc đặc trưng nghề nghiệp, phân bố theo địa hình, địa chất Đồng thời cung cấp nhìn tổng thể phát triển thay đổi thủ công nghiệp Việt Nam qua giai đoạn khác Bên cạnh cịn có tác giả Bùi Văn Vượng với Làng nghề

thủ cơng nghiệp truyền thống Việt Nam (Nxb Văn hóa Thông tin, 2002), Trần Quốc

Vượng với Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ nghề (Nxb Văn hóa dân tộc, 1996), Lâm Bá Nam với Nghề dệt cổ truyền đồng Bắc Bộ (Luận án Tiến sĩ Dân tộc học, Đại học THHN, 1995)… cho thấy diện mạo đa dạng phong phú nghề thủ công nghiệp Việt Nam

Nghiên cứu gốm sứ thương mại gốm sứ để lại hệ thống tác phẩm có tiếng vang Tác giả Phan Huy Lê, Nguyễn Đình Chiến, Nguyễn Quang Ngọc cho thấy cách nhìn tổng quát lịch sử nghề gốm, trình làm gốm và thương mại gốm làng gốm Bát Tràng kỷ XIV đến XIX qua sách Gốm

Bát Tràng kỷ 14 – 19 (Nxb Thế giới, 1995) Tác giả Trần Khánh Chương với

(12)

1999) tác giả Tăng Bá Hoành cho thấy trình tìm lị gốm tiếng Chu Đậu tìm lại thời đại hồng kim gốm tinh xảo Bắc Đại Việt kỷ XIV – XVI Cùng với đó, Gốm sành nâu Phù Lãng (Nxb Khoa học xã hội, 2006) tác giả Trương Minh Hằng cung cấp thơng tin q trình đời, phát triển, hưng thịnh sành khả biến đổi để phù hợp với nhu cầu thị trường làng gốm sành

Bên cạnh đó, tài liệu từ Hội thảo liên quan tới gốm sứ luận văn sử dụng Hội thảo quốc tế quan hệ Việt – Nhật kỷ XV – XVII qua

giao lưu gốm sứ, tổ chức năm 1999 Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Đại

học Chiêu Hòa Nhật Bản cho thấy phần trình giao lưu kinh tế, văn hóa giữa hai quốc gia thơng qua gốm sứ; Hội thảo Đồ gốm sứ Việt Nam mối quan hệ

Việt Nam – Nhật Bản Trường Đại học Showa phối hợp tỉnh Quảng Nam Việt

Nam tổ chức Bên cạnh đó, luận văn triệt để tham khảo viết tác giả Bùi Minh Trí: “Gốm Hizen – Nhật Bản tìm thấy số địa điểm khảo cổ học Việt Nam” (Tạp chí Khảo cổ học (4), tr 34–51); Gốm Hợp Lễ phức hợp

gốm sứ thời Lê (Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học Việt Nam); “Tản

mạn đồ gốm Hồng thành Thăng Long” (Tạp chí Xưa Nay (203–204), tr. 32–43); “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua “Con đường gốm sứ Biển”” (Tạp chí Khảo cổ học (125), tr 49–74); “Những nét riêng truyền thống nghệ thuật gốm hoa lam Việt Nam” (Tạp chí Khảo cổ học (3), tr 90–103) Các tác giả khác tạo hệ thống tài liệu phong phú tơ lụa gốm sứ Đại Việt như: Trương Minh Hằng, “Gốm thương mại Việt Nam hành trình mậu dịch gốm sứ châu Á” (Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1, 2005); Hán Văn Khẩn, “Đôi điều về gốm thương mại miền Bắc Việt Nam kỷ XV–XVII” (Tạp chí Khảo cổ học, số 1–2004), Phạm Ái Phương (1980), "Làng gốm Thổ Hà" (Tạp chí Nghiên cứu Lịch

sử (191), tr 55–62), Tống Trung Tín (2000), “Tình hình trao đổi buôn bán đồ

gốm Việt Nam Nhật Bản kỷ XIV–XVIII” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử

(310), tr 67–73)…

(13)

thương mại tình hình kinh tế - xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII Tiêu biểu ghi chép William Dampier, Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài (Nxb Thế giới, 2007), Jean Baptiste Tavernier, Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng

Ngoài (Nxb Thế giới, 2007), Charles Maybon, Những người châu Âu An Nam

(Nxb Thế giới 2006)…

Cùng với nguồn tư liệu tiếng Việt, nghiên cứu sách viết thương mại Đàng Ngoài vai trò tơ lụa tiếng Anh học giả quốc tế bước đầu khai thác bao gồm: Leonard Blussé (1996), “No Boats to China: The Dutch East India Company and the Changing Patter of the China Sea Trade, 1635 – 1690” (Mordern Asian Studies), Eiichi Kato “Unification and

Adaptation, the Early Shogunate and Dutch Trade Policies” in trong: Blussé and

Gasstra eds (1981), Companies and Trade: Essays on Overseas Trading

Companies during the Ancient Regimé (Leiden University Press), 02 viết

“The Great Silk Exchange: How the Globe was Connected and Developed” Debin Ma “Silk for Silver: Manila – Macao Trade in the 17th Century” của Dennis O Flynn and Arturo Giraldez in chuyên khảo The Pacific World,

Lands, Peoples and History of the Pacific, 1500- 1900 (Vol 12: Textiles in the Pacific,1500- 1900) số cơng trình nghiên cứu khác.

Ngồi ra, sử khai thác để phục vụ việc nghiên cứu tình hình sản xuất thủ cơng nghiệp sách triều đình việc khuyến khích sản xuất thủ cơng nghiệp: Lịch triều Hiến chương loại chí (Tập &2) tác giả Phan Huy Chú (Nxb Giáo dục, 2008); Đại Việt sử ký tồn thư (Nxb Văn hóa Thơng tin, 2004), Vân Đài loại ngữ Lê Qúy Đôn, Khâm định Việt sử thông giám

cương mục (Nxb Giáo dục, 2007), Đại Nam thực lục (Nxb Giáo dục, 2004)…

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

(14)

nhiều kỷ Tuy nhiên, thời thương nhân ngoại quốc đến châu Á biết đến sản phẩm tiêu biểu thông qua sản phẩm Trung Quốc Ấn Độ

Luận văn cố gắng phác dựng cách khái quát hoạt động sản xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngồi biến động trị xã hội lớn lao Đại Việt kỷ XVII Từ thấy thay đổi sách nhà nước phong kiến Lê – Trịnh ngoại thương thương nhân ngoại quốc Hoạt động bn bán tơ lụa gốm sứ Đàng Ngồi diễn bối cảnh tương đối thuận lợi, giúp cho thủ cơng nghiệp có bước tiến lớn, số lượng nhân công tham gia sản xuất nhiều, làm thay đổi diện mạo phần cấu xã hội Đồng thời với số lượng thương phẩm xuất trao đổi, bn bán, Đàng Ngồi đón nhận yếu tố văn hóa, hệ tư tưởng, khoa học kĩ thuật biến động xã hội suốt kỷ XVII có ảnh hưởng kỷ sau

4 Phương pháp nghiên cứu

Luận văn bám sát phương pháp chủ đạo khoa học lịch sử Cùng với nhìn lịch đại chúng tơi đặt Đàng Ngồi dịng chảy đồng đưa nhận định sâu sắc khách quan Đồng thời, áp dụng triệt để phương pháp khu vực học nhằm có nhìn hệ thống, mối quan hệ thương mại Đàng Ngồi với thị trường Đơng Nam Á Bên cạnh đó, phương pháp nghiên cứu Hệ thống cấu trúc áp dụng luận văn, nhằm đặt nhân tố cấu thành nên hải thương Đàng Ngoài tác động, qua lại lẫn nhau, tương tác thị trường Đàng Ngoài với thị trường thương mại khu vực quốc tế Ngoài ra, Phương pháp so sánh, Phương pháp phân tích, sử dụng để nghiên cứu ngoại thương Đàng Ngoài Nhằm đến nhận định, đánh giá kết hoạt động thương mại Đàng Ngoài, triệt để áp dụng Phương pháp nghiên cứu liên ngành, kết nghiên cứu Đàng Ngoài từ quan điểm khảo cổ học, dân tộc học…

5 Đóng góp luận văn

(15)

thương triều đình phong kiến Trung Hoa, Đàng Ngồi nhanh chóng đưa thương phẩm thay có số ấn tượng Trong bối cảnh đó, luận văn cố gắng lý giải điều kiện thuận lợi tiềm sản xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài với ảnh hưởng từ hoạt động ngoại thương có góp dự thương nhân phương Tây kinh tế - xã hội Đàng Ngoài Một lượng lớn tơ lụa gốm sứ chuyên chở đến thị trường khác nhau, tạo dấu ấn sản phẩm thủ công nghiệp Đại Việt nhiều khu vực giới Song song với kinh tế xã hội Đàng Ngồi có chuyển biến lớn lao, toàn diện Luận văn cố gắng phác dựng thay đổi hệ tư tưởng xã hội Đàng Ngoài hoàn cảnh xâm nhập tư tưởng từ phương Tây Từ thấy tính hai chiều hoạt động thương mại, hệ mang lại q trình giao lưu kinh tế, văn hóa

6 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Phụ lục, luận văn gồm chương

Chương 1: Chuyển biến thương mại Đơng Á tình hình sản xuất tơ lụa, gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII

Chương 2: Xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII

(16)

CHƯƠNG 1

CHUYỂN BIẾN CỦA THƯƠNG MẠI ĐƠNG Á VÀ TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU TƠ LỤA, GỐM SỨ ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII

1.1 Chuyển biến thương mại khu vực Đông Á kỷ XVII

Đến kỷ XVII, bối cảnh kỷ ngun thương mại,1 khu vực Đơng Á hình thành mạng lưới thương mại quy mô liên hoàn Từ kỷ trước, nước khu vực hình thành quan hệ bn bán, thơng thương rõ nét [81] Có thực tế là, tới kỷ XV, sau đại phát kiến địa lý mối liên hệ phương Đông phương Tây thiết lập Năm 618, nhà Đường (618-907) đẩy mạnh đường tơ lụa biển, thiết lập nên mối giao thương Đông–Tây Dưới thời Đường triều đại sau đó, dịng chảy đường tơ lụa mạch nguồn truyền tải hàng hóa, văn hóa phương Đông sang phương Tây Mặc dù vậy, tới kỷ XV, sau phát kiến địa lý mối liên hệ từ chiều sâu lịch sử diễn cách sơi động có thay đổi lớn quy mô mức độ Nếu trước đây, dòng chảy thương mại chủ yếu từ phương Đơng sang phương Tây sau kỷ XV, cịn có tuyến bn bán từ phương Tây sang phương Đông Khác với giai đoạn trước, mối liên hệ buôn bán thường diễn cách độc lập, nhỏ lẻ sau kỷ XV nhiều quốc gia phương Tây xây dựng hệ thống thương mại thông qua công ty Đông Ấn, khiến hoạt động buôn bán diễn cách quy mô chặt chẽ

Thế kỷ XVI, XVII tình hình mậu dịch giới có thay đổi lớn, nước châu Âu đến phương Đông để thu mua vận chuyển hàng hóa, thương phẩm địa phương tơ lụa, gốm sứ… để tiến hành trao đổi, buôn bán Những hiểu biết phương Đơng giàu có, xứ sở hương liệu, vàng thúc đẩy người Châu Âu tiến hành phát kiến địa lý Những cố gắng người

1 Về thời kỳ phát triển thịnh đạt mạng lưới thương mại Châu Á, dù nhiều ý kiến tranh luận, nhưng

(17)

Châu Âu đền đáp cách xứng đáng Năm 1511, thuyền buôn người Bồ Đào Nha chiếm eo Malacca, thương cảng quan trọng mạng lưới thương mại Đông Nam Á Có thể thấy xuất thương nhân Châu Âu phá vỡ cấu trúc thương mại truyền thống Đơng Nam Á với vai trị điều phối chủ yếu thương nhân Trung Quốc thương nhân Nhật Bản Nhiều cảng thị thực tế trung tâm buôn bán địa phương, nơi lưu trú, thu gom, cung cấp hàng hóa cho thuyền bn ngoại quốc thương nhân Hoa kiều chi phối [47, tr 47] Sự xuất người phương Tây cảng thị Đông Nam Á bước phá vỡ mạng lưới thương mại độc quyền người Hoa đây, lẽ “do có tàu biển có trọng tải lớn, tốc độ nhanh thủ đoạn buôn bán tinh vi mà thương nhân phương Tây phá vỡ vai trò đọc quyền người Hoa hệ thống buôn bán biển Đông… chuyến tàu buôn phương Tây nối liền thị trường Đông Nam Á với mạng lưới thương mại giới [47, tr 49]

(18)

của Công ty Đông Ấn Bồ Đào Nha suốt năm tháng buôn bán phương Đông Từ Trung Quốc, thương phẩm người Bồ thu mua tơ sống, lụa vận chuyển đến Nhật Bản để đổi lấy bạc Nhật “Hương liệu Đông Nam Á, sản phẩm dệt Ấn Độ với hàng hóa châu Âu vận chuyển đến Quảng Châu, tơ sống lụa Trung Quốc vận chuyển đến Manila, sau từ chuyển thị trường Mỹ - Latinh châu Âu Ngược lại, tơ lụa gốm sứ Trung Quốc lại xuất Goa, từ lại phân phối nơi Ấn Độ, châu Phi châu Âu” [97, tr 213]

(19)

con đường Bước vào “kỷ nguyên thương mại” với mạnh “người đánh xe ngựa biển”, VOC nhanh chóng vươn lên chiếm giữ vai trò chủ đạo, khẳng định ưu độc quyền mạng lưới thương mại Nội Á Theo Sakurai Yumio “Công ty Đông Ấn Hà Lan nối dài hệ thống thương mại châu Âu Đơng Nam Á có tầm ảnh hưởng nhiều đến lịch sử cận đại Đông Nam Á” [122, tr 52]

Song song với hoạt động thương mại Công ty Đông Ấn châu Âu hoạt động truyền thống thương nhân châu Á: Hoa thương, Nhật thương… Riêng với Trung Quốc, đến cuối kỷ XVII thị trường châu Âu có chiều hướng sa sút suy giảm lợi nhuận, kinh tế Trung Quốc lại phát triển nhanh ổn định tình hình trị nước Tuy nhiên, học Trịnh Thành Công khiến cho triều đình Mãn Thanh tiến hành kiểm sốt hoạt động thương mại biển hệ thống chặt chẽ thương mại triều cống với nước phía Nam Hệ thống thương mại triều cống “thực chất hệ thống mang tính chất trị xây dựng tảng giá trị văn hóa Trung Quốc theo quan niệm Hoa – Di” [122, 53] Nhờ có hệ thống thương mại này, thương nhân Trung Hoa trở thành trung gian triều đình thương nhân khu vực chiếm lĩnh tồn mạng lưới bn bán vùng biển phía Nam Trung Hoa

(20)

chẽ tạo hội hội nhập, bước chuyển mạnh mẽ cho Đàng Ngoài với thương phẩm truyền thống gốm sứ tơ lụa kỷ XVII

1.2 Kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi kỷ XVII

Thế kỷ XVII chứng kiến biến động mạnh xã hội Việt Nam với xung đột hai dịng họ Trịnh phía Bắc Nguyễn phía Nam Cuộc nội chiến tạo nghịch lý phương diện kinh tế: kích thích phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hóa hai miền, mở rộng ngoại thương, giao lưu bn bán với nước ngồi để phục vụ cho nhu cầu chiến tranh Lịch sử thời kì minh chứng: suốt năm chiến tranh, kinh tế hàng hóa đất nước lại phát triển nhanh chóng Sự phát triển kinh tế hàng hóa gắn liền với phát triển ngoại thương, hay theo Thành Thế Vỹ trình tiến triển ngoại thương q trình tiến triển kinh tế hàng hóa mở rộng khỏi khuôn khổ thị trường nước [118, tr 5] Nền kinh tế hàng hóa giai đoạn gắn liền với hệ thống yếu tố quan hệ chặt chẽ với sản phẩm trở thành hàng hóa Sự phát triển bn bán đồng thời với việc tổ chức giao dịch, quan mua bán, thể lệ mua bán, cách thức tiến hành trao đổi hàng hóa, đơn vị đo lường, thuế khóa, quan hệ lái bn với người sản xuất, phương tiện vận chuyển, sách mậu dịch quốc gia… Những yếu tố biểu thương mại kỷ XVII thể tương đối rõ, hình thành hình ảnh rõ nét kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi với góp mặt thương nhân ngoại quốc

(21)

tầng lớp thương nhân, hay người lái buôn, người làm lái buôn trung gian, người buôn bán trực tiếp sản phẩm

Cuối kỷ XVI gần xuyên suốt kỷ XVII thời kỳ kinh tế ngoại thương Việt Nam đạt phát triển phồn thịnh, với thành tựu rõ nét có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước Trong thời đại hoàng kim hệ thống thương mại châu Á, thương nhân nước (chủ yếu thương nhân châu Âu) tiến hành xác lập quan hệ buôn bán phương Đơng, có Đàng Ngồi Nhưng trước đó, thương nhân Trung Quốc Nhật Bản xác lập vị vững mạng lưới thương mại châu Á

Trung Hoa từ sớm, thị trường tiêu thụ hương liệu hàng hóa khu vực Đơng Nam Á Thực tế cho thấy, biến động thị trường có ảnh hưởng lớn tới mạng lưới thương mại khu vực Là miền đất cận kề với miền nam Trung Quốc, Đàng Ngồi nơi đón nhận nhiều đợt thiên di người Hoa, tạo nên cộng đồng cư dân tương đối ổn định, phát triển, đông đúc họ khía cạnh giữ vai trị tích cực việc thúc đẩy hoạt động sản xuất giao thương Không có người Hoa, người Nhật góp phần tạo nên khơng khí sơi động hoạt động kinh doanh, bn bán Đàng Ngồi kỷ XVII Hệ thống phố Khách (Hoa) phố Nhật thành lập nhiều cảng thị khác Đông Nam Á,2 kết nối thị trường khu vực, tạo nên hưng thịnh cho thương mại Đơng Nam Á nói chung Đại Việt nói riêng Những hoạt động sơi Nhật thương Đàng Trong Đàng Ngồi góp phần làm phong phú, hưng thịnh hoạt động thương mại hai khu vực

Nhằm đối phó với nạn cướp biển (Wako) hoành hành bờ biển phía đơng Trung Hoa, đồng thời thu nắm độc quyền hoạt động thương mại vào tay triều đình, hồng đế Hồng Vũ nhà Minh thi hành sách Hải cấm3 (Haichin) (1371

-22 “Trong thời kỳ Châu ấn thuyền (shuishen) (1591-1635) thuyền buôn Nhật Bản tiến mạnh mẽ xuống

các thương cảng Đông Nam Á, buôn bán trực tiếp cạnh tranh liệt với thương nhân phương Tây khu vực Nhờ đó, Nhật Bản xác lập vị trí kinh tế quan trọng hệ thống thương mại khu vực Đông Nam Á, đặc biệt Siam (Ayuthaya), Hội An (Faifo), Tonkin (Đàng Ngoài), Phnompenh, Batavia, Manila Người Nhật lập nên khu phố Nhật để sinh sống buôn bán lâu dài [97, tr 173]

3

(22)

1567) Chính sách có ảnh hưởng to lớn tới thương mại Đơng Nam Á nói chung thương mại Đại Việt nói riêng Đến năm 1567, trước sức ép nhân dân tỉnh ven biển Trung Hoa, Minh Mục Tông bãi bỏ sách “thốn bất hạ hải” cho phép thuyền buôn Trung Hoa tới giao thương với nước Đơng Nam Á Mặc dù cổ vũ đồn thuyền buôn xuất dương, nhà Minh thận trọng cho phép Hoa thương buôn bán cảng thị Đông Nam Á mà nghiêm cấm hoạt động giao thương với Nhật Bản

Việc bãi bỏ sách Hải cấm nhà Minh, tạo điều kiện thuận lợi cho thương nhân người Hoa tới bn bán thức cảng phía Nam Trung Hoa Hoa thương sau thời gian bị đình trệ, kiềm chế hoạt động thương mại nhanh chóng nắm lại thị trường Đơng Nam Á Hơn nữa, bãi bỏ sách

Hải cấm Minh Mục Tông cho phép thuyền tới buôn bán cảng

biển Đông Nam Á Do đó, vai trị Hoa thương ngày tăng lên hoạt động thương mại khu vực, họ người thu mua, cung cấp hàng hóa cho thương nhân địa mà cung cấp thương phẩm cho thuyền bn Nhật Bản, vốn có hàng hóa người Hoa thị trường trung gian cảng thị phía Nam mà

(23)

người Nhật, gọi Châu ấn thuyền (Shuisen), nhằm thừa nhận, mở rộng quan hệ buôn bán hợp pháp với nước Đông Nam Á tiến hành mua hàng người Hoa thị trường phương Nam

Được hậu thuẫn giấy thông hành quyền Mạc phủ, tàu Nhật bắt đầu tới nhiều cảng thị khác vùng ven biển Đông Nam Á, chủ yếu tới cảng nằm phía bắc vĩ tuyến 10 Hà Nội, Hội An, Phnôm Pênh, Ayutthaya Manila, nơi thuyền bè người Hoa đến để trao đổi, buôn bán” [81, tr 256] Thị trường Đông Nam Á đáp ứng nhu cầu người Nhật thông qua Hoa thương hoạt động Như vậy, khó khăn hoạt động thương mại người Nhật người Hoa vơ hình chung tạo điều kiện cho thị trường nước Đơng Nam Á có hội phát triển sơi động, Đàng Trong, vậy, có điều kiện dự nhập vào mạng lưới thương mại với Nhật Bản Hệ thống xuất phát từ Hirado hay Nagasaki Nhật thẳng tới Macao, hay qua số cảng thị nằm vĩ tuyến 10 tới bắc Trung Hoa Các cảng thị Ayutthaya, Pinhalu, Phnongpenh hay Hội An cảng kề cận khác nằm rìa bắc mạng lưới hàng hải quốc tế, đóng vai trị trung gian vùng ven biển Đông Nam Á Trung Hoa

(24)

đóng góp đó, việc thúc đẩy kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi phát triển thịnh đạt tạo kết thương mại khả quan cho Công ty Đông Ấn châu Âu, đồng thời tạo thành lực đẩy phát triển nhanh chóng kinh tế hàng hóa phương Đơng

Vào kỷ XVII, cảng trung tâm buôn bán quan trọng Đàng Ngoài Thăng Long, Phố Hiến, Domea nằm lưu vực sông Hồng, hệ thống “sông Đàng Ngồi”, bao gồm phức hệ hệ thống sơng Hồng với sơng Thái Bình, sơng Đáy, sơng Cấm chuỗi chi lưu sông đổ biển [52, tr 20] Những nghiên cứu gần rằng, cửa ngõ lưu thông Đàng Ngoài với giới bên kỷ XVII hệ thống sơng Thái Bình, nơi triều đình Lê – Trịnh cắt đặt hệ thống quan lại giám sát điều hành chặt chẽ hoạt động công thương với người nước [52; 47; 48; 101; 106] Những nghiên cứu cho thấy, Đàng Ngoài kỷ XVII hình thành hệ thống cảng sơng để tàu bè neo đậu bn bán.4 Việc hình thành phát triển hệ thống cảng sông chuyển biến mạnh mẽ kinh tế nước, thơng thống sách kinh tế triều đình phong kiến, mà quan trọng phát triển đưa trung tâm buôn bán từ cảng biển vào sâu đất liền, gần với trung tâm Kẻ Chợ vùng kinh tế, làng nghề để dễ dàng thu mua hàng hóa trao đổi thương phẩm

Hệ thống thương cảng ven sơng xem loại hình chợ bến, minh chứng rõ nét cho phát triển kinh tế hàng hóa, nơi tiến hành hoạt động trao đổi, buôn bán Từ thời Lý, nhà nước trọng xây dựng bạc dịch trường để tiến hành bn bán với nước ngồi – thời kỳ chủ yếu với người Hoa Trong tiếng quan trọng Vân Đồn, khu vực biên giới, cửa ngõ tổ quốc.5 Sự phát triển mau lẹ sức sản xuất khiến cho nơi cũ Vân Đồn phồn thịnh xuất chợ bến gần nội địa Sự tiến dần vào nội địa chợ bến, việc thương lái ngoại quốc có

4 Tác giả Nguyễn Văn Kim chuyên luận “Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt – Nhật kỷ

XVII” (Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử số 3/1995) cho rằng: vào kỷ XVII, tuyến đường thủy từ Biển Đông đến Phố Hiến Thăng Long theo hai tuyến chính: Thứ nhất: tuyến cửa sơng Thái Bình- sơng Luộc- sơng Hồng Thứ hai: tuyến cửa sơng Đáy- sông Hồng đến Phố Hiến Đây vốn tuyến thuyền bn châu Á

5 Năm 1149, Lý Anh Tông cho thiết lập trang Vân Đồn (nay thuộc tỉnh Quảng Ninh) để tiến hành hoạt

(25)

thể vào tận kinh thành Thăng Long cư trú buôn bán, chứng tỏ phần phát triển kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi kỷ XVII

Tiền tệ biểu rõ nét cho phát triển tình hình bn bán kinh tế hàng hóa Từ thời Đinh, Lê xuất tiền đúc đồng, có hình dáng đồng tiền, chữ in tiền chữ Hán, đằng sau loại tiền có in chữ Đinh, hay chữ Lê để nêu rõ đồng tiền nhà nước phong kiến Việt Nam tự chủ để phân biệt với đồng tiền Trung Quốc lưu thơng trước Việc xuất tiền đồng Đinh, Lê chứng tỏ kinh tế tự chủ Đến cần buôn bán với số lượng hàng hóa lớn, hàng hóa có giá trị lớn, người ta sử dụng bạc nén vàng Thế kỷ XVII, bạc Nhật bạc Trung Quốc sử dụng rộng rãi nước phương Đông để mua bán, trao đổi Cũng mà mục tiêu bn bán Công ty Đông Ấn châu Âu phương Đơng trước hết thu mua hàng hóa để đổi bạc – loại tiền tệ quan trọng bậc để tiến hành vận hành máy, mạng lưới thương mại cách trơn tru có hiệu cao Các thương nhân ngoại quốc nhập vào Đàng Ngoài lượng bạc, loại tiền kim loại với số lượng lớn để thu mua sản phẩm thương mại địa phương, chủ yếu tơ lụa, hương liệu, gốm sứ Những hoạt động trao đổi, bn bán tạo biến chuyển kinh tế - xã hội quy mô lớn khu vực suốt kỷ XVII [52]

(26)

Tơ lụa yếu tố góp phần vào hình thành mạng lưới thương mại liên hoàn, liên vùng Nguồn lợi mà tập đoàn thương mại phương Tây thu việc nhập tái xuất số sản phẩm thị trường Đông Nam Á đến khu vực Đông Bắc Á đem Châu Âu tiêu thụ Các Công ty Đông Ấn châu Âu thiết lập mạng lưới thương mại liên vùng nối liền thương cảng quan trọng khu vực Kẻ Chợ - Nagasaki – Macao - Đài Loan để dễ dàng thu mua vận chuyển hàng hóa, kết nối thị trường khu vực, liên khu vực Trong mạng lưới đó, Đàng Ngồi với thương cảng Đàng Trong đóng vai trị mắt xích kết nối thị trường liên khu vực suốt kỷ XVII

Việc phát triển buôn bán kéo theo hàng loạt thủ tục khai báo, lễ vật mà thương nhân tham gia buôn bán phải thực Lái thương nước nắm mánh khóe việc ngoại giao với quyền phong kiến có thuận lợi việc bn bán Trong kỷ XVII, lái thương nước phải dâng lên chúa Trịnh hay quan lại quyền Chúa quà có giá trị, xem thứ thuế đặc biệt mà không thực điều cơng việc bn bán khó tiến hành cách thuận lợi Theo nghiên cứu Thành Thế Vỹ, thường hàng quý hiếm, hàng thường dùng bn từ Nhật sang, vũ khí mà phủ Chúa yêu cầu Đến kỷ XVIII, tập đoàn phong kiến nhà Nguyễn Đàng Trong thiết lập máy ngoại thương, có sách thuế khóa, cách tiến hành bn bán cụ thể rõ ràng, hạn chế phần sách nhiễu quan lại phong kiến, làm ảnh hưởng đến hoạt động thương mại, trao đổi hàng hóa thương nhân nước thương nhân nước

(27)

Hà Lan viện trợ quân để đánh chiếm Đàng Trong” [104; tr 92]; “Năm (1638 – TG) chúa Trịnh (Tráng) tỏ rõ bất bình với Công ty Batavia không trả lời thư, đồng thời lảng tráng lời đề nghị liên minh Nếu khơng chịu giúp đỡ qn cho Đàng Ngồi chắn hoạt động kinh doanh ngày tới khó khăn” [104; tr 96] Xét khía cạnh này, chúa Nguyễn Đàng Trong - người sớm nhìn vai trị quan trọng thương mại, nhanh chóng kết nối với thương nhân ngoại quốc để tạo sức mạnh kinh tế cho vương quốc nâng cao tiềm lực phục vụ nội chiến với Đàng Ngoài Nhu cầu nội tác động khách quan tạo thành tổng thể thúc đẩy đổi tư kinh tế nhà cầm quyền Lê – Trịnh Kết mở rộng kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi thời kì tạo lực hấp dẫn thương nhân ngoại quốc tới bn bán, hình thành mạng lưới thơng thương rộng khắp, mang tính khu vực, liên khu vực Hay xác tác động mang tính hai chiều Sự xuất thuyền buôn phương Tây thương điếm họ Đàng Ngồi (Phố Hiến, Kẻ Chợ) có ảnh hưởng khơng mặt kinh tế mà cịn làm biến đổi xã hội truyền thống (sẽ nói rõ Chương 3) Đồng thời, kinh tế hàng hóa thời kỳ tạo tảng kinh tế cho thời kỳ sau phát triển, mở rộng phát huy truyền thống hải thương người Việt mà lịch sử sách kìm hãm triều đình phong kiến khơng thể phát huy hết tiềm

(28)

1.3 Tình hình sản xuất tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII

1.3.1 Tình hình sản xuất tơ lụa

Tơ lụa từ sớm lịch sử trở thành sản phẩm tiêu dùng thiết yếu người Với điều kiện tự nhiên thuận lợi, Bắc Đại Việt trung tâm ươm tơ, dệt lụa sớm lớn nước với làng chuyên nghề Vạn Phúc, La Cả, La Khê,… sản phẩm đa dạng, phong phú Mặc dù có truyền thống sản xuất tơ lụa lâu đời với nhiều sản phẩm chất lượng cao phải đến kỷ XVII, bối cảnh nhà Minh thi hành sách Cấm hải, tơ lụa Đại Việt có hội vươn thị trường khu vực giới

Không thể phủ nhận rằng, kỷ XVII tơ lụa trở thành sản phẩm hàng hóa đặc biệt, thu hút thương nhân ngoại quốc đến buôn bán, thúc đẩy ngoại thương Đàng Ngồi phát triển Trong mạng lưới bn bán Công ty Đông Ấn châu Âu phương Đơng, Đàng Ngồi có vai trị vùng sản xuất tơ lụa lớn tiềm năng, nơi cung cấp số lượng lớn tơ sống lụa cho nhu cầu giao dịch thị trường, đảm bảo nguồn hàng có chất lượng tốt Trong Tập du

ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, nhà du hành Jean- Baptise Tavernier

(29)

thương nhân ngoại quốc “chìa khóa vạn năng” để mở cánh cửa xâm nhập thị trường Nhật Bản

Tơ lụa ngành thủ công nghiệp truyền thống khắp nước (cả Đàng Trong Đàng Ngồi), theo nguồn sử liệu, nước có bãi dâu, vùng có nghề làm tơ lụa xứ này, khí hậu nhiệt đới thích hợp cho phát triển dâu, cộng thêm dịng sơng lớn bồi đắp phù sau màu mỡ, dân cư lại chăm khéo léo nghề thủ công mỹ nghệ Sản xuất tơ lụa xem nghề phụ, làm lúc nông nhàn để phục vụ cho nhu cầu may mặc gia đình số cịn thừa mang bán, kiếm thêm thu nhập Tuy nhiên, số lượng sản xuất khơng nhiều mang tính chất kinh tế tự cấp, tự túc Phải đến tơ lụa trở thành mặt hàng xuất có giá trị cao, nguồn thu chủ yếu quốc gia ngành phát huy hết tiềm vốn có nó, khơng dừng lại nhu cầu tiêu dùng nước Đặc biệt kỷ XVII, mạng lưới thương mại châu Á mở rộng với tham dự thương nhân phương Tây, tơ lụa trở thành thương phẩm quan trọng vào bậc việc tiến hành giao thương lái buôn Âu Á Trong bối cảnh thương mại quốc tế với thiếu vắng sản phẩm tơ lụa Trung Quốc tình hình trị, tơ lụa Đàng Ngồi nhanh chóng theo chân thương thuyền đến thị trường Nhật Bản, châu Âu, góp phần đưa Đại Việt dự nhập vào hải thương quốc tế Tình hình sản xuất tơ lụa Đàng Ngoài kỷ XVII phụ thuộc vào yếu tố: Nhu cầu thị trường; Chính sách nhà nước phong kiến cầm quyền; Tình hình thời tiết Trong nhật ký cơng ty Đơng Ấn nước ngồi Đàng Ngồi có ghi chép tương đối cụ thể sản lượng, số lượng, lãi rịng thu hoạt động bn bán tơ lụa, đồng thời cho thấy ảnh hưởng yếu tố đến hoạt động sản xuất tơ lụa dân chúng

(30)

của giám đốc thương điếm Kẻ Chợ Batavia, tiềm sản xuất tơ lụa Đàng Ngồi lớn, trung bình sản xuất khoảng 90 tơ từ 5.000 đến 6.000 lụa khổ lớn loại (có thể nhận định với tình hình thời tiết tốt, sách triều đình khuyến khích việc sản xuất tơ lụa) Người Hà Lan bắt đầu tiến hành thu mua tơ lụa Đàng Ngoài từ năm 1637, sau chúa Trịnh chấp nhận cho người Hà Lan buôn bán Đàng Ngoài Trong năm này, lái thương Bồ Đào Nha thu mua 620 picul tơ sống “Năm 1637, người Bồ đến từ Ma Cao thuyền; thuyền khác đến Đàng Ngoài từ mùa đông năm trước để mua tơ Khi người Hà Lan ngược sông Hồng lên Kẻ Chợ vào tháng năm 1637, tàu cha cố người Bồ xuôi dòng biển để Ma Cao, mang theo 620 picul tơ” [104, tr 93] Trong khi đó, người Hà Lan với số vốn 188.166 guilders thu mua 53.695 catty tơ sống (trị giá 168.378 guilders) 9.6665 lụa (trị giá 11.268 guilders) Nếu chưa tính đến số tơ lụa lớn mà Hoa thương, Nhật thương mang khỏi Đàng Ngồi nhập vào Nhật Bản, số lượng lớn dùng để tiêu dùng nước, cung cấp cho phủ Chúa trở thành cống phẩm… Đàng Ngồi cung cấp tới 40 tơ sống cho việc xuất khẩu, với 9.6665 lụa Có thể thấy tiềm sản xuất Đàng Ngoài lớn, với kích thích sản xuất xuất thương thuyền phương Tây làm cho sản lượng tơ lụa Đàng Ngoài tiếp tục tăng năm Cũng chiến lược tăng cường quan hệ giao thương với Đàng Ngoài, Batavia định cử tàu Grol mang theo 150.000 guilders để mua khoảng 600 đến 700 picul tơ sống kèm theo lụa và loại sản phẩm địa phương khác [104, tr 94]

(31)

Ngoài, mức mua cao hẳn năm trước Nguyên nhân việc tăng lượng tơ sống thu mua phần quan hệ Hà Lan chúa Trịnh tốt đẹp, phủ Chúa tạo điều kiện cho thương nhân thu mua tơ lụa Nhưng chắn số lượng tơ sản xuất phải tăng lên nhu cầu thị trường biến động Chính sử khơng ghi chép lại tình hình thời tiết xấu ảnh hưởng đến việc sản xuất tơ lụa, trồng dâu nuôi tằm nhân dân Trong khuôn khổ đó, nhìn nhận lợi nhuận cao việc trao đổi tơ lụa với thương nhân ngoại quốc, quyền Đàng Ngồi chắn có biện pháp thích hợp để thúc đẩy nới lỏng sách, tạo điều kiện người trồng dâu, nuôi tằm, để tăng số lượng tơ sống hàng năm Những năm tiếp theo, thương điếm Hà Lan không ghi nhận số liệu liên quan đến số lượng tơ lụa mà thương nhân Bồ Đào Nha, Nhật Bản, Trung Hoa mang khỏi thị trường Đàng Ngoài, ghi nhận số lượng hàng hóa thu mua tăng lên đáng kể Đặc biệt vào năm 1640, lượng tơ lụa nhập khẩu vào thị trường Nhật Bản đột ngột tăng lên 622.000 guilders giá trị sản phẩm, trong tơ sống 492.000 guilders, với mức giá mua vào 3,35 guilders/catty, thì số lượng tơ sống Đàng Ngồi tương đương 146.865 catty tơ sống Năm 1645, thiết lập quan hệ buôn bán không với phủ Chúa mà với thương nhân tự đây, nhân viên thương điếm Kẻ Chợ thu mua 500 picul tơ sống nhiều lụa từ họ Số liệu cho thấy thực tế là, số lượng tơ lụa mà phủ Chúa trưng thu từ hộ dân để bán cho lái buôn nước ngồi, Đàng Ngồi cịn số lượng lớn tơ lụa dân chúng Các lái buôn thời kỳ ghi nhận thực tế giá tơ lụa Phủ Chúa thường cao nhiều so với giá thu mua thị trường tự

(32)

cũng cho biết số vấn đề tình hình sản xuất thu mua tơ lụa thương điếm sau: “1 Năm nay, sau trận bão mưa lớn dịp tháng khiến cho ruộng đồng bị ngập úng nặng Kinh đô Kẻ Chợ bị hư hỏng nặng, tồn nhà phía đơng phải sửa chữa nhiều, tiêu tốn khoảng 2.843 guilders Nghiêm trọng là đồng ruộng bị ngập lụt khiến cho dâu tằm bị hư hại nặng nên sản lượng tơ năm Tình hình trị Đàng Ngồi kinh Kẻ Chợ bất ổn xuất phát từ nguy loạn đảng từ nội phủ Chúa Những tranh giành quyền lực tưởng giải trước âm ỉ có nguy bùng phát trở lại, khiến cho thương nhân dè dặt ngồi bn bán” [104, tr.116] Tuy nhiên, thương điếm Hà Lan nhập vào Nhật Bản lượng tơ sống có giá trị 243.000

guilders, cao năm trước Số liệu biểu dù mùa màng thất

bát tơ lụa dân chúng nhiều giả thương điếm mua khối lượng dự trữ từ trước (phó thương nhân Van Riebeek cử lại Đàng Ngoài từ đầu năm 1645 để tiến hành việc thu mua tơ lụa Ông tìm cách thu mua tơ cách đến phường hội hộ gia đình sản xuất tơ vào ban đêm để đặt hàng) Trong suốt khoảng thời gian trước nhà Thanh thi hành sách cấm biển, Đàng Ngoài ghi nhận xuất nhiều thương nhân Trung Quốc đến buôn bán, quan hệ với quan lại địa phương, Hoa thương thu mua được phần lớn tơ lụa thị trường, khoảng 400 picul tơ sống May mắn thay, người Hà Lan với ủng hộ Chúa thu mua 635 picul tơ sống sau khi Hoa thương khỏi Đàng Ngoài Những năm này, ghi nhận tình hình sản xuất tơ lụa tương đối ổn định Đàng Ngoài chứng minh tiềm sản xuất xứ này, nâng cao vị Đàng Ngoài chiến lược kinh doanh người Hà Lan

(33)

đó cho thấy điểm quan trọng là, rõ ràng sản lượng tơ lụa Đàng Ngoài tăng lên nhanh chóng tác động xuất thuyền buôn ngoại quốc quy mô lớn Ghi chép thương điếm Kẻ Chợ cho thấy thực tế là, sản lượng tơ lụa nhiều giá hạ ngược lại Khía cạnh xem xét dựa nhận thức mang tính thương mại giá thị trường giảm lượng cung gần đáp ứng đủ lượng cầu, không xét đến sách áp giá triều đình Lê – Trịnh Đến năm 1652, tơ lụa Đàng Ngoài mùa lớn tình hình thời tiết thuận lợi, năm ghi nhận hạ giá tơ Tình hình kinh doanh thương nhân nước tốt Ngồi người Hà Lan, cịn có bốn thuyền mành Trung Quốc, kèm theo thuyền buôn khác người Bồ Đào Nha xuất phát từ Ma Cao đến Đàng Ngoài để thua mua tơ sống lụa xuất

Trong năm này, tình hình sản xuất nơng nghiệp Đàng Ngồi gặp nhiều thiên tai, sách khuyến nơng triều đình không trọng Chỉ sau trận mưa lớn, toàn đồng ruộng ngập tràn nước ln trạng thái ẩm ướt Điều hồn toàn bất lợi cho sinh trưởng phát triển dâu tằm.6 Tiêu biểu năm 1653 Đàng Ngoài lại gặp phải thiên tai “mưa nhiều gây ngập lụt nặng Đàng Ngoài khiến cho ruộng dâu bị hỏng nặng Sản lượng tơ lụa khan giá tơ đắt đỏ thị trường Kẻ Chợ” [104, tr.144] Tuy nhiên, năm này, người Hà Lan nhập vào Nhật Bản 261.000 guilders tơ sống.

Từ năm 1655, Batavia định không thu mua tơ cho thị trường Nhật Bản phải đến tận năm 1670 thức chấm dứt hoạt động thu mua tơ lụa qua cầu thương mại trực tiếp Đàng Ngồi – Nhật Bản Tình hình sản xuất tơ lụa Đàng Ngồi chắn suy giảm nhiều Sự tác động sách mua bán cơng ty Đơng Ấn Hà Lan đến tình hình sản xuất tơ lụa Đàng Ngoài thể rõ nét năm Những năm này, sản lượng tơ Đàng Ngoài bị ảnh hưởng hạn hán, thiên tai ảnh hưởng chiến tranh Năm 1657, thương đoàn Hà Lan đến Kẻ Chợ, người dân Kẻ Chợ vùng lân cận lo sợ bạo loạn để tranh giành quyền lực xảy chốn kinh thành nên bỏ kinh

6 Theo nghiên cứu Lê Qúy Đôn “Vân Đài Loại ngữ” tằm loại tính dương, thích khô và

(34)

đô lánh quê thời gian Thêm vào việc sản xuất tơ lụa năm lại gặp khó khăn “có mưa lớn, nước dâng cao, dâu tằm bị chết nhiều nên vụ tơ kém, tơ vụ thu đông thất bát” [104, tr 168] Tình hình sản xuất tơ lụa Đàng Ngồi thời gian không thuận lợi trước biến động thiên tai tình hình trị nước Đến năm 1662 lại ghi nhận thêm trận lụt lội lớn, làm cho tình hình sản xuất tơ lụa khó khăn, sản lượng tơ lụa năm “Từ cuối năm ngối đến năm nay, kinh đô Kẻ Chợ vùng châu thổ Đàng Ngoài gánh chịu ba trận thiên tai lớn, bão lụt Trận thứ diễn vào tháng 12 năm ngoái (1661), trận thứ hai vào ngày 12/6 trận thứ ba vào 27/9 (năm 1662) Cả ba trận cuồng phong tàn phá nhiều nhà cửa, ruộng vườn, ngành dâu tằm bị thiệt hại nặng nề, trận thứ ba gần quét thứ Một phận thương điếm bị hư hại nặng gỗ bị mục từ trước, gây nhiều thiệt hại hàng hóa tài sản cho cơng ty, vải vóc” [104, tr 173] Cộng hưởng vào tình hình việc tháng 12 năm 1661 Chúa Trịnh mang theo Vua hoàng tử chinh phạt phương Nam Trong năm chinh chiến liên miên, kinh tế Đàng Ngoài bị hủy hoại ghê gớm, dân chúng bị bần nặng nề Rõ ràng là, nhân tố bên bên thúc đẩy tình hình sản xuất tơ lụa Đàng Ngồi làm tăng sản lượng lên nhanh chóng mà làm tình hình sản xuất xuống mức tệ hại Thời kỳ tình hình sản xuất tơ lụa chứng kiến bất ổn không trì sản lượng cao tiềm vốn có Tỷ lệ thuận với tình hình sản lượng khan giá tơ cao ngất ngưởng, người Hà Lan phải mua mức giá 10 facaar (mỗi lạng bạc đổi 10 lạng (375 gr) tơ sống, thời kỳ trước thường dao động từ 15 - 18 facaar.

(35)

không đủ để nhân viên thương điếm mua vào” [104, tr 175] Tệ hại tin đồn việc Trịnh Thành Công chiếm Đài Loan năm 1662, khiến cho khơng có thương nhân ngoại quốc dám vào Đàng Ngồi bn bán Vì vậy, người dân tự hạn chế sản lượng mặt hàng tơ lụa xuất sợ khơng bán “Nhiều hộ gia đình chuyển từ trồng dâu sang cấy lúa trồng hoa màu để đảm bảo sống” [104, tr 175] Năm này, thương điếm Kẻ Chợ gửi sang Nhật Bản số tơ sống trị giá 143.000 guilders tổng số 144.000 guilders giá trị tơ lụa Đàng Ngoài chuyển sang Nhật Bản Càng ngày tình hình sản xuất tơ lụa Đàng Ngồi có nhiều biến động thất thường Những năm lụt lội thường xuyên xảy làm cho dâu chết, không đủ thức ăn cho tằm, khiến cho sản lượng tơ mà sụt giảm nghiêm trọng Trong trường hợp thời tiết thuận lợi tơ Đàng Ngồi khơng cịn vị cao thị trường Nhật Bản xuất tơ Bengal Tơ lụa Đàng Ngồi chí cịn khơng thể bán thị trường Nhật Bản, dù giá tơ rẻ thương nhân không mặn mà để thu mua Mùa vụ lại liên tiếp thất bát, nhật ký thương điếm Kẻ Chợ phản ánh tình hình “những năm gần đây, mùa màng Đàng Ngoài thường xuyên thất bát, nông dân chịu cảnh bần hàn khắp nơi Thợ thủ cơng bị phá sản, người chết đói nhiều Tơ lụa khan hơn, loại vải lụa thợ dệt bị phá sản bị chết đói nhiều Trong khốn khó, người ta quý trọng lúa gạo hoa màu dâu tằm” [104, tr.227] Tình hình bn bán thương điếm Hà Lan Kẻ Chợ gặp nhiều khó khăn, khơng đủ hàng hóa, việc làm ăn bắt đầu có dấu hiệu thua lỗ

Trong suốt năm tiếp sau đó, người Hà Lan có ghi chép tình hình lụt lội, bn bán khó khăn sản lượng dâu tằm thấp Đàng Ngồi Hầu hết thương nhân khơng thể thu mua đủ số tơ yêu cầu thu hoạch kém, thời tiết khắc nghiệt Cũng thập niên cuối kỷ XVII, quan hệ giao thương triều đình phong kiến thương điếm châu Âu có chiều hướng xấu đi, vai trị tơ lụa Đàng Ngoài suy giảm phát triển thương mại Đàng Ngoài xuống

1.3.2 Tình hình sản xuất gốm sứ

(36)

Tràng, Chu Đậu, Thổ Hà, Phù Lãng, Hương Canh, Hợp Lễ,… Đặc biệt xu hội nhập cuối kỷ XVI đầu kỷ XVII, trung tâm sản xuất gốm phát triển mở rộng nhanh chóng

(37)

Trung Quốc, gọi chung gốm thô, sau kiện Trịnh Thành Công chiếm Đài Loan từ tay VOC cắt đứt nguồn cung cấp gốm thô Trung Quốc cho thị trường khu vực Trong bối cảnh đó, gốm sứ Đàng Ngồi sử dụng làm nguồn hàng thay lúc cho thị trường liên đảo Đông Nam Á gốm tinh xảo Nhật Bản đưa châu Âu thay cho gốm chất lượng cao Trung Quốc [104]

(38)

Sự thoái trào gốm tinh xảo Bắc Đại Việt từ kỷ XVI tạo bước chuyển quan trọng sang sản xuất bn bán gốm thơ bình dân với hưng thịnh trung tâm Hương Canh, Phù Lãng, Thổ Hà, gắn liền với hạ lưu sông Đàng Ngoài kỷ XVII – XVIII Theo xu hướng chung, kỷ XV sản phẩm gốm Bát Tràng có chất lượng cao phong cách giống gốm Chu Đậu xuất khẩu, sang kỷ XVI – XVII, gốm Bát Tràng có nhiều chất lượng, nhiều kiểu, loại, có loại hình mà kiểu dáng, hoa văn giống với gốm Hợp Lễ, Bá Thủy, Cậy, Láo Hải Dương [86; tr 154 - 155] Tư liệu phương Tây vầ nghiên cứu khảo cổ thống nhận định chung mặt hàng gốm xuất chủ đạo Đàng Ngoài thị trường quốc tế kỷ XVII – XVIII gốm thô (coarse ceramics) Trong chuyến du hành tới Đàng Ngoài, W.Dampier nhận thấy “Đồ gốm sứ Đàng Ngồi thơ có màu xám Tuy nhiên, họ làm số lượng lớn loại chén có dung tích độ nửa pint nhỉnh Những chén miệng loe rộng đáy làm cho người ta lồng lịng Những người châu Âu bán chén nhiều nơi đất Mã Lai Vì thuyền trưởng Pool cho mua tới gần 100.000 chuyến ông đến Đàng Ngoài với hi vọng bán lại Batavia ông quay lại Nhưng không tiêu thụ nên ông chở sang Bencouli thuộc đảo Sumatra, ơng bán chúng với giá hời cho tồn quyền Bloom Ơng lại đem phần lớn số hàng bán cho dân Mã Lai lãi to Tuy thế, ghé qua cịn vài nghìn pháo đài xứ đầy ắp chén Thuyền trưởng Weldon mua tới 30 40 nghìn để chở đến pháo đài St George ông bán chúng Các sản phẩm sứ Trung Hoa vốn tinh xảo gây nên ế ẩm gốm sứ Đàng Ngoài khắp nơi Tuy nhiên, Rackan vịnh Bengal sản phẩm yêu thích bán chạy” [117; tr 88] Gốm hoa lam Việt Nam, thương phẩm chủ chốt kỷ XIV – XVI đến kỷ XVII suy thoái, chuyển sang mang nặng phong cách bình dân nội địa, với màu lam gỉ sắt phổ biến [89; tr 90, 93, 102]

(39)

của nhà khoa học cho thấy đến khoảng kỷ XVII, hai trung tâm gốm Bắc Bộ Thổ Hà Phù Lãng tập trung vào sản xuất đồ gốm sành thô cỡ lớn Nếu kỷ XVII đầu kỷ XVIII thời kỳ phát triển đỉnh cao Thổ Hà, gắn liền với sản phẩm gốm lớn, kỷ XVII mốc đánh dấu thợ gốm Phù Lãng chuyển hẳn sang làm đồ sành thô Đến kỷ XVII – XVIII Thổ Hà trở thành làng chuyên nghề phi nông nghiệp, chi phi đất đai canh tác thiếu đất thổ cư, nghĩa địa, phồn thịnh nghiệp gốm mang lại cho nơi cơng trình kiến trúc, tơn giáo, tín ngưỡng lớn, phú thương đóng góp lượng lớn tiền mặt để xây dựng Tư liệu bi ký Thổ Hà khắc họa rõ khung cảnh “Bạn cơng thương chứa hàng chợ chất thành gị đống, tài hóa ln ln lưu thơng Nhân dân nhà có lị nung thành dụng cụ… Chợ để thơng thương, giao dịch (bán đồ sành gốm) làm cho nhân dân yên ổn, vui vẻ với nghề nghiệp mình” [51; tr 77] Phía Tây bắc Thăng Long, gốm Hương Canh phát triển từ nửa cuối kỷ XVII trở kỷ XVIII So với Thổ Hà, sành Hương Canh chí cịn mỏng hơn, dãy phố, ngơi đình lớn Tam Canh (Hương Canh, Ngọc Canh, Tiên Hường) xuất vào khoảng kỷ XVII – đầu kỷ XVIII Ngay làng gốm Hiển Lễ Mê Linh có xuất gốm hoa lam kỷ XVI – XVII phát triển thịnh đạt vào khoảng XVI – XVIII

(40)

gốm Trung Quốc Có lẽ vậy, có gốm sành tiếp tục trì chỗ đứng thị trường gốm xuất nên lò sành ạt mang hàng Vân Đồn tạo nên “sự bùng nổ sành” kỷ XVI – XVII” [92; tr.67] “Những đồ gốm quý đặt làm Việt Nam chủ yếu sử dụng nghi lễ trà đạo đồ dùng sinh hoạt tầng lớp thương gia, quý tộc Nhật Bản… Trong nghi lễ trà đạo, người ta sử dụng nhiều loại đồ gốm gọi trà cụ loại bát để uống trà (bát trà – chawan) Trong số đó, loại bát sâu lịng vẽ chuồn chuồn hay vẽ hình tơm Việt Nam nêu giới nghiên cứu cho loại gốm làm theo đơn đặt hàng người Nhật” [95 ; tr 670]

Thế kỷ XVII, gốm thô Bắc Đại Việt xuất nhiều nước thuộc Đông Nam Á hải đảo, thương cảng lớn Java, Sumatra, Malaysia, Philippines Điều góp phần khẳng định tiềm vị gốm sứ mậu dịch thương mại không miền Bắc Đại Việt mà miền Trung “đồ sành miền Trung – xứ Huế xuất bối cảnh với đồ sứ phía Bắc” [95; tr 672] Sự phát triển mậu dịch gốm sứ tạo nên biến chuyển thân lò gốm Đàng Ngoài Thế chỗ cho vị trung tâm gốm sứ sản xuất lò Thăng Long kỷ XIV – XV, sang kỷ XVII, gốm sứ làng nghề Bát Tràng, Kinh Bắc, Hải Dương, địa phương khác kề cận, tập trung nhiều phổ biến Thăng Long – Kẻ Chợ, đặc biệt từ lò Hợp Lễ, Cậy, Bá Thủy (Bình Giang, Hải Dương) lị Kim Lan Bát Tràng Thăng Long trở thành trung tâm mậu dịch gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII – XVIII, đầu mối xuất – nhập không gốm sứ mà mặt hàng khác với bán buôn nhộn nhịp khách thương ngoại quốc xuất thường trực thương điếm phương Tây

Tiểu kết

(41)

gốm sứ Đàng Ngồi nhanh chóng lựa chọn thương phẩm thay Căn vào tư liệu công ty Đơng Ấn châu Âu, có nhìn tổng quát số liệu cụ thể tình hình sản xuất tơ lụa, sách triều đình phong kiến hoạt động thu mua, buôn bán thương phẩm Thế kỷ XVII, tơ lụa Đàng Ngồi lực hấp dẫn thương nhân nước châu Âu, mang lại cho họ nguồn lợi nhuận lớn Nhận rõ lợi ích từ việc bn bán tơ lụa, chúa Trịnh thi hành sách độc quyền thu mua tơ lụa, nhằm kiểm soát số lượng tơ lụa mua bán với thương nhân, không để họ có hội thu mua từ dân chúng Chính vậy, sau mối quan hệ phủ Chúa với thương nhân châu Âu khơng cịn mặn mà trước, hoạt động thương mại tơ lụa giảm sút sau chấm dứt

Mặc dù gốm sứ tinh xảo Bắc Đại Việt xuất từ sớm thị trường có vị định, nhiên sản phẩm gốm sứ chưa thực tạo thành dấu ấn rõ nét hoạt động thương mại quốc tế Qua việc khảo cứu sử tư liệu nước ngồi, gốm sứ Đàng Ngoài nhắc đến sản phẩm thay cho thiếu hụt nguồn gốm sứ chất lượng thấp (gốm thô) từ thị trường Trung Hoa Cho nên sau này, cạnh tranh gốm sứ Nhật Bản trở lại gốm sứ Trung Quốc, gốm sứ Đàng Ngồi nhanh chóng thất Trong kế hoạch thương mại thương điếm châu Âu, gốm sứ đến từ Đàng Ngoài chưa thực thương phẩm thiết yếu quan trọng

(42)

CHƯƠNG 2

XUẤT KHẨU TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII

2.1 Tơ lụa gốm sứ mạng lưới thương mại Nội Á người phương Tây kỷ XVII

2.1.1 Tơ lụa

Từ cuối thời Trung đại, tơ lụa Trung Quốc mặt hàng không hấp dẫn thị trường châu Âu mà thị trường nội địa châu Á Cùng với sản phẩm khác gốm sứ xạ hương, loại gia vị hồ tiêu, nhục đậu khấu… tơ lụa hàng hóa quan trọng tạo nên quan hệ giao thương nước phương Tây nước Đông Á Ngay đầu kỉ XVI, thuyền buôn vương quốc Ryukyu (Lưu Cầu) đến giao thương với An Nam Tư liệu đáng tin cậy thư quốc vương Ryukyu gửi vua Lê năm 1509 Trong quan hệ với Đàng Ngoài sau thời kỳ thiết lập mối giao thương với thương cảng khu vực Bắc Trung Bộ (vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh) đến kỉ XV- XVI thuyền bn Trung Quốc, Nhật Bản, Xiêm có khuynh hướng chuyển dịch hoạt động mậu dịch Bắc Bộ Sự chuyển dịch hoạt động kinh tế tác nhân quan trọng tạo nên hưng thịnh của hệ thống cảng thị vùng kinh tế châu thổ sông Hồng Trong Lịch sử

vương quốc Đàng Ngoài, Alexandre de Rhodes cho khoảng trước năm 1627 đã

có nhiều người Nhật Hoa thương đến Đàng Ngồi bn bán Ơng viết: Người Nhật xưa đem bạc nhiều tới để buôn tơ lụa, họ đem theo nhiều gươm đao đủ thứ vũ khí để bán Đến cuối kỉ XVI, đầu kỉ XVII, nhu cầu tiêu dùng tơ lụa thị trường Nhật Bản lớn Mạc phủ Edo chủ động cử thuyền buôn đến Đại Việt Đông Á để nhập tơ lụa, hương liệu gốm sứ Thuyền buôn Nhật Bản đến bn bán Đàng Ngồi thường có trọng tải đến 400 - 500 Thông thường thuyền buôn châu Ấn đến bn bán Đàng Ngồi đem khoảng 4.000kg tơ lụa Việc nhập hàng thuyền châu Ấn đem lại cho Đàng Ngoài nhiều mối lợi lớn kinh tế trị [111]

(43)

mạng lưới thương mại Nội Á liên châu lục Hoạt động buôn bán, trao đổi tơ lụa sôi động người Bồ Đào Nha vào kỉ XVI, tiếp người Hà Lan kỉ XVII Tơ lụa kỉ XVII giống đường kỷ XVIII -XIX, sản phẩm hấp dẫn lái thương nước ngồi, hàng bán nhiều nhất, mang lại lợi nhuận cao Đây hàng hóa chủ yếu chuyến bn bán tàu buôn Bồ Đào Nha Hà Lan lần xuất cảng từ Đại Việt sang thương cảng khác, đặc biệt Nhật Bản châu Âu Tơ vải dệt tơ có nhiều thương lái mua khác Thường thường, lái Bồ Đào Nha, Hà Lan, Trung Quốc đến Đại Việt với mục đích mua tơ

(44)

chính thức thiết lập quan hệ với Nhật Bản giúp Bồ Đào Nha thừa hưởng hoạt động trao đổi tơ lụa đổi bạc Trung Quốc Nhật Bản Trên lộ trình bn bán, thuyền buôn Bồ Đào Nha thường dừng Malacca số thương cảng Đông Nam Á để mua thêm tơ sống loại lụa, vàng số mặt hàng khác để đến bán Nhật Bản thu mua bạc Nhật Chính lượng bạc mà họ thu từ thị trường Nhật Bản đem lại nguồn thu nhập lớn cho nước châu Á, mà hoạt động trao đổi quan trọng tơ lụa đổi bạc Nhật Theo Ch Maybon, người Hà Lan đến Phố Hiến năm 1637, họ thấy người Bồ đến buôn bán tấp nập Cuối kỷ XVI, thương nhân Bồ Đào Nha đến Đàng Ngoài để “mua lụa thơ cho thị trường Nhật Bản, nơi có nhu cầu lụa lớn đến mức mà mặt hàng trở thành bn bán Viễn Đơng” [5, tr 619] Trong nhật kí tàu Grol, K Hartsinck ghi nhận điều đó, ơng gặp thuyền buôn Bồ Đào Nha lại sông chở đầy tơ sống, mặt hàng xuất chủ yếu Đàng Ngoài thời

Tuy nhiên, từ đầu kỷ XVII, mậu dịch tơ lụa Macao - Nhật Bản suy giảm người Bồ dần vị đặc quyền Nhật Bản Đặc biệt, xuất người Anh người Hà Lan phương Đông từ cuối kỷ XVI đe dọa nghiêm trọng đến vị người Bồ Đào Nha mạng lưới thương mại châu Á Sau đó, người Hà Lan thay người Bồ Đào Nha, thiết lập mạng lưới thương mại châu Á Trong hai thập kỷ đầu Đông Á người Hà Lan buôn bán trực tiếp với lục địa Trung Quốc, tàu công ty Đông Ấn Hà Lan phải ghé qua hải cảng Đông Nam Á để thu mua sản phẩm tơ lụa Trung Quốc mà Hoa thương mang đến Sau năm 1639, người Nhật khơng cịn tiếp tục đến buôn bán trực tiếp với Đại Việt sách tỏa quốc Mạc phủ Đức Xuyên Lịch sử chứng minh thông qua vai trò người Hoa Hà Lan mà quan hệ giao thương Nhật Bản với Đàng Ngoài tiếp tục trì Tơ sống loại vải lụa hương liệu, gốm sứ, lâm thổ sản chuyển đến Nhật Bản

(45)

sản xuất nước Tuy nhiên, để đảm bảo đủ nguồn hàng cho thuyền buôn ngoại quốc đồng thời nhằm thỏa mãn yêu cầu số chủ hàng loại tơ có chất lượng cao nên Đàng Ngồi phải nhập thêm số lượng tơ lụa từ Trung Quốc Số tơ Hoa thương từ miền Nam Trung Quốc đưa sang

Hoạt động bn bán tơ lụa Đàng Ngồi giai đoạn chủ yếu nằm tay người Hà Lan, thông qua mậu dịch công ty Đông Ấn Hà Lan với thương điếm thường trực đặt Thăng Long phố Hiến Trong vòng 13 năm (1641- 1654), số tơ mà VOC đem từ Đàng Ngoài sang Nhật Bản tới 51% (tương đương với 3,538.000 guilders) tổng lượng tơ nhập Nhật Bản Có thể khẳng định rằng: giai đoạn 1641- 1654 thời vàng son không mua tơ với giá rẻ Đàng Ngoài mà việc bán tơ Nhật Bản với giá có lời VOC thường thu lợi nhuận tới 250% việc kinh doanh Từ năm 1636 đến năm 1668 lãi suất trung bình hàng năm VOC việc kinh doanh tơ 119% từ tơ lụa Trung Hoa, 183% từ tơ lụa Bengal 186% từ tơ lụa Đàng Ngồi Sự thành cơng bn bán tơ lụa với Đàng Ngồi đóng góp đáng kể cho ngân sách công ty, cụ thể 1/3 số thặng dư mà thương quán VOC Nhật Bản chuyển Batavia giai đoạn 1641 - 1654 thu từ việc buôn bán tơ sống với Đàng Ngoài Trong năm 1650 - 1660 gặp nhiều khó khăn lợi ích thương mại, công ty Đông Ấn Hà Lan tiếp tục trì quan hệ với Đàng Ngồi Thị trường Nhật Bản cần lượng lớn tơ lụa ngoại nhập Trong bối cảnh đó, nguồn tơ sống từ Đàng Ngồi nhân tố quan trọng để Hà Lan tiếp tục khẳng định vị trí quan trọng quan hệ với Nhật Bản trì hoạt động cơng ty hệ thống hải thương châu Á.[103]

(46)

XVII, tơ lụa nhân tố bật nhất, góp phần đưa Đại Việt dự nhập cách chủ động tích cực vào kỷ nguyên thương mại châu Á

2.1.2 Gốm sứ

(47)

Ngoài 18 năm đóng góp 12%, gốm sứ Nhật Bản 16% 29 năm Trung Quốc chiếm 72% suốt 80 năm Như vậy, gốm sứ Đàng Ngoài dù VOC thương nhân nước ngồi bn bán thời gian ngắn, chiếm lĩnh thị trường khu vực mạnh, không nhiều so với hàng Trung Quốc Nhật Bản Tuy nhiên, gốm sứ Đàng Ngồi khơng thể chiếm lĩnh thị trường lâu dài Sau đạt vị trí dẫn đầu năm 1669–1670, số lượng xuất Batavia giảm xuống cách nhanh chóng năm sau Từ năm 1672 đến 1681, thương điếm VOC Baros, Cheribon, Touloubauw Bantam thường xuyên gửi trả gốm sứ Đàng Ngoài nhu cầu khơng cịn: 1672, từ thương điếm Beros gửi Batavia 25.000 cốc bị trả lại; năm này, kiện chén trà bị gửi trả thương điếm Cheribon gửi Năm 1680, thương điếm Touloubaw bị trả 6000 cốc, thương điếm Bantam bị trả lại 10.000 cốc Năm 1681, thương điếm Bantam bị gửi trả 5000 cốc Một thời gian sau, với trở lại gốm sứ Trung Quốc, gốm sứ Đàng Ngoài nhanh chóng thất thế.[107] Hoạt động bn bán gốm sứ VOC suy giảm dần chấm dứt

Mặc dù đến Đàng Ngoài muộn (1672), người Anh nhận hội buôn bán gốm sứ Trong năm đầu thập niên 1680, tàu

Advice, Societeyt công ty Đông Ấn Anh đưa đồ gốm thô từ Bắc Đại Việt về

(48)

động thương mại gốm sứ người Anh Đàng Ngồi không mang lại kết mong muốn

Tuy chưa thể vươn xa đến thị trường châu Âu tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài coi thương phẩm diện nhiều châu Á kỷ XVII–XVIII, chí chiếm lĩnh thị trường Đông Nam Á hải đảo Giai đoạn ghi dấu bước thăng trầm nghệ thuật gốm sứ Việt Nam hoạt động thương mại gốm sứ Nửa đầu kỷ XVII, gốm sứ Việt Nam tiếp tục kế thừa thành tựu từ kỷ XV–XVI, dù hầu hết gốm gần chưa đạt phẩm cấp sứ, gốm sứ Đại Việt ghi dấu hải trình buôn bán xa xôi Thời điểm này, gốm Đại Việt đón nhận với vẻ đẹp hậu, mộc mạc khơng phần phóng khống, giàu sức biểu cảm Giống gốm sứ Việt Nam xuất trước đó, thương phẩm Đàng Ngoài kỷ XVII – XVIII thay tạm thời hàng hóa Trung Hoa bối cảnh triều đình Bắc Kinh ban bố lệnh Hải cấm nhằm phong tỏa bờ biển chống lại nạn Hải khấu Nhật Bản lực họ Trịnh Đài Loan Vì vậy, nhà Thanh bãi bỏ sách ngăn cản thương mại, hàng gốm sứ Trung Quốc với đủ chủng loại chất lượng lại tràn ngập thị trường quốc tế khiến lần sản phẩm gốm sứ Bắc Đại Việt lại thất

2.2 Thị trường tiêu thụ tơ lụa Đàng Ngoài kỷ XVII

2.2.1 Thị trường Nhật Bản

(49)

Sự tiếp xúc người Việt người Hà Lan diễn từ trước ngày thành lập VOC Năm 1601 thuyền trưởng Jacob Cornelis Vanneck đường từ Trung Quốc Patani với tàu đậu vùng bờ biển phía nam Trung Bộ để tìm kiếm nước Tuy nhiên, phải đợi đến sau năm 1609 người Hà Lan thiết lập thương điếm Hirado, VOC bắt đầu quan tâm đến tơ lụa Trung Quốc Đại Việt Vào thời kỳ Châu ấn thuyền, có hàng trăm thuyền bn Nhật Bản đến Đơng Nam Á, có cảng thị Việt Nam; tơ sống, da hươu đồ sứ mặt hàng quan tâm Tơ lụa Đàng Ngồi (200.000 -300.000 guilders) chiếm khoảng 10% tổng số tơ lụa bán Hirado. Trung bình tơ lụa chiếm 88% tổng số mặt hàng người Hà Lan nhập vào Nhật Bản Giá trị sản phẩm đạt từ buôn bán da hươu Đài Loan, Xiêm, Campuchia (4%), da cá đuối từ Xiêm, Campuchia (1%), đường, gỗ sapan, hương liệu (2%) Tất chiếm 7% giao dịch Hà Lan Hirado (5% lại sản phẩm châu Âu vải vóc Hà Lan) [106]

Từ Nhật Bản, VOC tiếp tục có kết nối với thị trường tơ lụa Đàng Ngồi Do có vị trí cận kề với khu vực kinh tế quan trọng miền nam Trung Hoa nên Đàng Ngoài sớm trở thành điểm trọng yếu hệ thống thương mại châu Á Tuy nhiên đến năm 1637, thương thuyền Hà Lan xuất phát từ Nhật Bản qua thương điếm Đài Loan Hội An đến Đàng Ngoài huy Carel Hartsinck Nguyên nhân chậm trễ người Hà Lan người Hà Lan đến lợi nhuận tơ lụa Đàng Ngoài Nhật Bản - vốn thương nhân Trung Quốc, Bồ Đào Nha chuyên chở sang Nhật Bản từ lâu, mà tình trạng yếu mạng lưới buôn bán VOC khu vực Viễn Đông suốt thập kỷ đầu kỷ XVII [127] Chậm vào năm 1624, thương điếm Hirado VOC nhận thấy tơ lụa Đàng Ngồi có mặt số thương phẩm ưa chuộng Nhật Bản Kể từ mối quan hệ Đàng Ngoài VOC thiết lập xung quanh trọng tâm mậu dịch “tơ lụa đổi bạc”

(50)

cùng quan trọng nhằm cung cấp tơ lụa, gốm sứ cho thị trường khu vực Thế kỉ XVII, Đàng Ngoài mắt xích hữu luồng hải thương liên hồn kết nối giới Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á châu Âu Do giai đoạn này, tác động VOC, thương phẩm tơ lụa, gốm sứ mang tính định đưa Đàng Ngoài hội nhập vào kỉ nguyên thương mại châu Á

Có thể phân chia hoạt động bn bán tơ lụa Đàng Ngoài với Nhật Bản thành giai đoạn:7 Giai đoạn thử nghiệm (1637- 1640), giai đoạn lợi nhuận cao (1641 – 1654) giai đoạn suy thoái (1655 – 1670) Hoạt động thu mua tơ lụa Đàng Ngoài đặc biệt trọng nguồn lợi nhuận lớn mang lại không cho VOC mà thương nhân ngoại quốc khác Ngay từ sớm, người Hà Lan nhận thấy lợi nhuận cao tơ lụa Đàng Ngoài thị trường Nhật Bản, ít 13 năm trước thiết lập quan hệ với Kẻ Chợ Năm 1636, Hoa thương ở Hirado thu lợi nhuận lớn từ hoạt động nhập tơ lụa: giá bán tơ Đàng Ngoài 290 tael/picul, tơ Đàng Trong 233 tael/picul, tơ Trung Quốc 267,

bongoij (tơ vàng) có giá mức khác 325.288 240 tael/picul Trong thời

kỳ trước đó, tiêu biểu năm 1624, theo nhật ký thương điếm Hirado, số thương thuyền nhập cảng Nagasaki có đến từ Đàng Ngồi mang theo nhiều tơ sản phẩm lụa Năm 1633, thương điếm gửi báo cáo Batavia cho biết, phần lớn số 2.550 picul tơ sống Hoa thương đưa sang Nhật sản phẩm Đàng Ngoài Tháng năm 1637, thương điếm Hirado chuẩn bị 188.166 guilders để tàu Grol khởi hành đến Đàng Ngồi bn bán, mà chủ yếu là để thu mua tơ lụa Sự đầu tư mạnh dạn báo cáo đầy lạc quan Couckebacker với nhận định “Đàng Ngồi cung cấp hàng năm 15.000 đến 16.000 picul tơ sống, 5.000 đến 6.000 lụa khổ rộng số lượng quế đáng kể” Những năm tiếp theo, bn bán tơ lụa VOC Đàng Ngồi diễn suôn sẻ tơ lụa mùa, cụ thể năm 1637, VOC thu lãi ròng 80% Năm 1638 tơ Đàng Ngoài bán với giá cao năm trước, thị trường Nhật Bản, số hàng hóa thuyền th Hoa thương chở ước tính lãi 230.000 guilders.8

7 Phần viết này, dựa chủ yếu vào nghiên cứu Hoàng Anh Tuấn, “Mậu dịch tơ lụa Công ty Đông

Ấn Hà Lan với Đàng Ngồi, 1637 – 1670”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, 3&4/2006.

(51)

Hoạt động bn bán VOC Đàng Ngồi gắn liền với hoạt động ngoại giao, đặc biệt năm 1639 1640, đạt thỏa thuận với chúa Trịnh điều kiện kinh tế việc thống kế hoạch liên minh quân với Đàng Ngoài Những năm 1641 - 1643 thời kỳ thân thiện lịch sử quan hệ VOC Đàng Ngồi Hoạt động bn bán tơ lụa công ty phụ thuộc chặt chẽ vào mối quan hệ với chúa Trịnh Trong năm này, việc buôn bán tơ lụa công ty diễn thuận lợi quan hệ bang giao thân thiện Tuy nhiên, lợi nhuận tơ Đàng Ngoài thu thất thường, phụ thuộc chặt chẽ vào số lượng tơ Trung Quốc nhập vào Nhật Bản Việc khan hàng hóa từ lục địa Trung Quốc khiến cho thương điếm Đài Loan rơi vào suy thoái, mậu dịch tơ lụa với Đàng Ngoài lại phát đạt

Những bất ổn tình hình trị Trung Quốc tạo điều kiện cho thương điếm Hà Lan Đàng Ngoài lại kinh doanh phát đạt kéo dài đến thập niên 50 kỷ XVII, quan hệ song phương công ty phủ Chúa có chiều hướng xấu đi, nhân viên cơng ty chịu o ép hoạn quan cách không khoan nhượng Bên cạnh thị trường Nhật Bản, tơ lụa, quế, xạ hương Đàng Ngồi cơng ty đưa châu Âu nhằm giải sa sút khả nhập hàng hóa Trung Quốc Nhằm thúc đẩy mậu dịch tơ lụa với Đàng Ngoài, Batavia định cử phó thương nhân lưu trú Kẻ Chợ số vốn cố định nhằm thu mua sẵn tơ lụa vụ đông để tàu đến chở vào đầu mùa hè

Trong hai năm 1644 1645, tơ lụa Đàng Ngoài thu lãi ròng lên tới 104% thị trường Nhật Bản Đến năm 1646, giá tơ Đàng Ngoài bán với giá 322

tael/picul cao hẳn tơ Bengal có giá 262 254 tael/picul tơ Trung Quốc với

giá 320 tael 280 tael cho tơ loại loại nhì Cũng năm này, vài trăm

picul tơ Đàng Ngoài đưa Hà Lan thương điếm Đài Loan không

(52)

lụa cho công ty, ép công ty thu mua tơ lụa từ số hoạn quan với giá cao Sự cạnh tranh người Hoa trở nên gay gắt, cách trả giá thu mua tơ cao làm cho buôn bán công ty Kẻ Chợ hoàn toàn bị tê liệt May mắn năm đó, người Hà Lan thu lợi nhuận 100% từ việc bán 634 picul tơ Nagasaki.

Tình hình bn bán ngày trở nên tồi tệ, khan hàng hóa khiến cho giá trị hàng hóa thương điếm Đàng Ngồi đưa sang Nagasaki năm 1653 chưa đến 174.531 guilders thu lãi 70%, mức lợi nhuận nhỏ với chi phí đắt đỏ rủi ro bn bán với Đàng Ngồi mang lại Trong bối cảnh đó, tơ lụa Bengal lại vươn lên chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản, mang lại lợi nhuận 120% vào năm 1654 tơ lụa Đàng Ngồi đạt mức 34% Năm 1655, cơng ty định ngừng nhập tơ lụa Đàng Ngoài vào Nhật Bản Sự kiện chấm dứt thời kỳ thịnh vượng sản phẩm tơ lụa Đàng Ngoài thị trường Viễn Đơng

Dấu hiệu suy thối mậu dịch tơ lụa VOC với Đàng Ngoài bắt đầu xuất từ đầu thập niên 1650, trước cơng ty định tạm đình hoạt động xuất tơ lụa Đàng Ngồi sang thị trường Viễn Đơng vào năm 1655 Sự suy thoái biểu trước hết khối lượng tơ lụa Đàng Ngoài đưa vào Nhật Bản ngày nhỏ, lợi nhuận thấp dần Trong đó, sản phẩm tơ lụa Bengal lại chiếm thị hiếu người tiêu dùng Nhật Bản, lợi nhuận thu từ buôn bán tơ lụa Bengal tăng lên Năm 1653, lãi ròng sản phẩm Ấn Độ đứng cao số loại tơ lụa công ty nhập vào Nhật, 174%, 135% 121% lụa tấm, tơ bariga tơ pee Thậm chí tơ Mongo -loại tơ bán thành phẩm Bengal mà công ty gửi sang chào hàng thu mức lãi 200%

(53)

duyên hải đông nam Trung Quốc chi phối hồn tồn cầu bn bán trực tiếp từ đại lục sang Nhật Vì vậy, lực hưởng lợi nhiều từ hoạt động xuất tơ lụa Trung Quốc sang viễn Đông sau chế độ pancado bị bãi bỏ lực họ Trịnh Trung Quốc khơng phải VOC Thời điểm mức lợi nhuận tơ lụa Đàng Ngoài Nhật Bản lại giảm mạnh Trong hồn cảnh khó khăn trên, tơ lụa Bengal trở thành đáp án để cơng ty giải tốn tơ lụa thị trường Viễn Đông

Thành công tơ lụa Nam Á thị trường Viễn Đông đồng nghĩa với việc tơ lụa Đàng Ngoài bị dần vị trí bị lật đổ hoàn toàn sau năm 1670 Việc tơ lụa Bengal chiếm lĩnh thị trường Nhật Bản cộng với bất ổn kinh tế trị Đàng Ngồi tạo thành hợp lực khiến mậu dịch tơ lụa VOC với Đàng Ngồi nhanh chóng tàn lụi Trong năm 1659 mức lợi nhuận tơ lụa Đàng Ngoài đạt 25% sản phẩm vùng Bengal thu mức lãi trung bình 110% năm 1658 chí đạt 192% năm 1671 Khơng cịn nghi ngờ nữa, chiếm lĩnh thị trường Viễn Đông tơ lụa Bengal từ thập niên 1650 đòn định đánh bật tơ lụa Đàng Ngoài khỏi thị trường Nhật Bản chấm dứt thập kỷ rưỡi buôn bán tơ lụa hưng thịnh VOC với Đàng Ngoài Hoạt động mậu dịch tơ lụa Đàng Ngoài – Nhật Bản thức chấm dứt vào năm 1680

Đến năm 1700, VOC chấm dứt quan hệ với Kẻ Chợ, chấm dứt thời kỳ thương mại hoàng kim Đàng Ngoài kỷ XVII với người Hà Lan Cũng giai đoạn người Hà Lan thành công rực rỡ mậu dịch tơ lụa Đàng Ngoài, công ty Đông Ấn Anh Pháp cố gắng thiết lập quan hệ bn bán với Đàng Ngồi khơng thu thành cơng Thời kỳ hồng kim tơ lụa gần chấm dứt với tư cách người đến sau, quốc gia không thu kết tốt đẹp quan hệ buôn bán với châu Á

2.2.2 Thị trường Manila (Philippines) Tân Thế giới

(54)

trung chuyển để tỏa thị trường khác nhằm đổi lấy bạc Nam Mỹ để thay cho lượng bạc Nhật ngày suy giảm

Trong suốt 2/3 kỷ XVII, người Tây Ban Nha9 sau người Anh đã cố gắng thiết lập mạng lưới thương mại nối Manila – Đại Việt, nguồn tơ lụa giá rẻ Đàng Ngồi tiêu thụ tốt Manila Tuy nhiên, quan hệ thương mại hai khu vực bị gián đoạn không suôn sẻ tác động từ tình hình phát triển ngoại thương khu vực cuối kỷ XVII Mặc dù mối quan hệ người Tây Ban Nha Manila với Đàng Ngoài chưa thiết lập cách thức có tàu từ Manila tới Đàng Ngồi thu mua sản phẩm địa phương, chủ yếu tơ lụa xạ hương Người Tây Ban Nha Manila nhận tiềm thương mại Đàng Ngoài nên có tham vọng thiết lập tam giác thương mại Manila – Đàng Ngồi – Campuchia Vì vậy, năm 1670, người Tây Ban Nha gửi thuyền mành tới Đàng Ngoài - người Brabander mang chức danh Đại sứ Tây Ban Nha Manila Chiếc thuyền mành quay trở lại Đàng Ngoài vào năm 1672 để thu mua tơ sống xạ hương, với tổng số tiền vốn 30.000 tael Tại Campuchia, số tơ lụa thu mua ở Đàng Ngoài mang lại lợi nhuận lớn, hứa hẹn tương lại tốt đẹp mối quan hệ thương mại Manila – Đàng Ngoài làm tăng thêm tham vọng người Tây Ban Nha việc xây dựng tam giác thương mại Manila Đàng Ngoài -Campuchia Hoạt động thuyền mành Manila rõ ràng làm người Hà Lan lo ngại xuất đối thủ chen chân vào mối giao thương Hà Lan - Đàng Ngoài Vì thế, người Hà Lan tìm cách ngăn chặn xâm nhập thương nhân Manila Đàng Ngồi khơng có hiệu quả, chí cịn làm tăng thêm tâm người Tây Ban Nha việc thiết lập quan hệ bn bán với Đàng Ngồi Quyết tâm Manila củng cố họ cố gắng liên hệ với thương nhân tự Nhật Bản Resimon - nhà mơi giới lực để thực việc xuất nhập vận chuyển hàng hóa Resimon lên kế hoạch sử dụng tàu Tây Ban Nha để vận chuyển tơ sống mà ông thu mua Đàng Ngoài dựa

9 Đầu kỷ XVI, người Tây Ban Nha Đã đến quần đảo Philippines (1520), phải tới năm 1570

(55)

mối quan hệ tốt đẹp với quan lại địa phương Tại Manila, tơ sống dệt thành lụa để chuyển tới tiêu thụ Tân Thế giới châu Âu Bằng lực mối quan hệ với giới quan chức Resimon, đường thương mại từ Đàng Ngoài tới Manila diễn thuận lợi, Resimon chết Nhưng việc buôn bán tơ lụa Manila Kẻ Chợ tiến hành năm sau đó, bất chấp cố gắng ngăn chặn người Hà Lan

Đối với người Anh, việc dự nhập muộn vào hệ thống buôn bán châu Á vào nửa cuối kỷ XVII, thương mại Đàng Ngoài có dấu hiệu suy giảm, khơng khiến cho họ giảm hi vọng tương lại kinh doanh tốt đẹp xứ sở Ý tưởng thiết lập cầu bn bán Đàng Ngồi Mania vốn người Anh ấp ủ từ lâu, trước có tin thất bại việc tái lập quan hệ với Nhật Bản năm 1672 Manila có vai trị quan trọng với vị trí địa điểm gắn kết hai trung tâm thương mại lớn châu Á Trung Quốc Nhật Bản, hàng năm lại tiếp nhận lượng bạc lớn với kim loại quý từ Tân giới đổ tàu từ Tây Ban Nha vượt qua Thái Bình Dương [125, tr 33 – 46] Theo hai tác giả Dennis O Flynn Arturo Giraldez, năm 1630, Macao trở thành thương điếm thường trực, Manila thức thành cạnh tam giác tơ lụa đổi bạc hệ thống buôn bán đổi bạc Nhật Bạc từ Tân Thế giới chuyển qua Buenos Aires Sacramento sau chuyển vào Manila Mỗi năm có khoảng triệu

Pesos bạc (159.000kg) nửa sản lượng bạc Peru chuyển tới

(56)

điểm sau: Thứ nhất, thương mại với Nhật Bản đến khơng cịn hy vọng thành cơng Manila chứng tỏ tốt Nhật Bản, lại tự cho quốc gia đến buôn bán Thứ hai, tơ sống mua với giá rẻ Đàng Ngoài tiêu thụ Manila với giá cao Hoa kiều Manila dùng tơ sống Đàng Ngoài để dệt thành lụa tái xuất sang Tân Thế giới [104, tr 58] Những luận điểm niềm tin chắn vào hội thương mại mới, với tham vọng khoản lợi nhuận khổng lồ giống người Hà Lan làm thời gian giao thương với Đàng Ngồi Viễn Đơng khiến giám đốc thương điếm Đàng Ngoài gấp rút đốc thúc tổng hành dinh Bantam suy nghĩ đề xuất mở cầu thương mại Đàng Ngoài – Manila cố gắng thuyết phục vị giám đốc Luân Đôn “đi đến thỏa thuận với vua Tây Ban Nha nhằm mở thương điếm người Anh (Manila)” [104, tr 58] Tuy nhiên, nhân viên thương điếm Đàng Ngồi nhanh chóng thất vọng kiện xảy dập tắt niềm hi vọng cuối việt thiết lập cầu bn bán Đàng Ngồi – Manila mà họ hi vọng ấp ủ nhiều năm qua Nguyên chuyến thương nhân Nicolas Waite bị thất bại bị người Tây Ban Nha Manila bắt giữ vào năm 1674, tồn hàng hóa tài sản cơng ty bị tịch thu Mục đích chuyến Waite tránh khỏi nguy bị cô lập chiến với người Hà Lan suốt năm liền khơng có tàu từ Ln Đơn sang Đàng Ngoài thương điếm Kẻ Chợ tình nói Gyfford “Chúng ta bóng tối thực khơng biết tiến hay lùi cơng việc.” Vì vậy, lượng hàng hóa trị giá 626,75 lạng bạc mang tới Macao tàu người Bồ Đào Nha để buôn bán Đồng thời, thương điếm Kẻ Chợ mong muốn, thơng qua chuyến liên hệ với thương nhân Manila Macao để ký gửi hàng hóa sang Manila tiêu thụ, với lời hứa người Anh Đàng Ngoài tạo điều kiện tốt để giúp đỡ thương nhân Manila Chuyến thất bại Waite làm tiêu tan toàn hi vọng liên hệ với thị trường đầy tiềm khiến cho tình trạng lập thương điếm Anh Kẻ Chợ trở nên trầm trọng Mọi cố gắng, nỗ lực giám đốc nhân viên thương điếm Anh Đàng Ngồi chí bị quy kết thành vụ áp phe thương mại sai trái, Giám đốc Gyfford bị kết tội oan chủ mưu vụ việc

(57)

Thế giới phương Đông từ lâu thị trường đầy hấp dẫn nước phương Tây Sau phát kiến địa lý tiếp nối thành công, tàu buôn nước Tây Âu bắt đầu tới phương Đông để buôn bán Trong số thương phẩm tiếng giới phương Đông công ty Đông Ấn châu Âu xuất thị trường Tây Âu hai kỷ buôn bán thịnh đạt hương liệu - sản phẩm chiếm thị phần cao Thế kỷ XVII, tuyến thương mại Á - Âu trở nên sôi động với tham gia công ty Đông Ấn Hà Lan công ty Đông Ấn Anh Sự hoạt động tích cực cạnh tranh liệt công ty Đông Ấn khiến cho hương liệu phương Đơng trở thành hàng hóa có vị quan thị trường châu Âu

Bên cạnh hương liệu, tơ lụa phương Đông với xạ hương, quế, gốm sứ… dù có thị phần khiêm tốn công ty Đông Ấn, đặc biệt công ty Đông Ấn Hà Lan chuyên chở bán thị trường châu Âu Mặc dù số lượng không lớn lợi nhuận thu lại cao Đây động lực để khuyến khích người Anh người Hà Lan mở rộng tăng cường mạng lưới thu mua sản phẩm từ trung tâm buôn bán phương Đơng thơng qua thương điếm, có Đàng Ngồi

(58)

thể từ năm 1640 tình hình trị Trung Quốc có bất ổn, nội chiến cản trở việc vận chuyển hàng hóa từ đại lục tới thương điếm VOC Đài Loan, làm giảm số lượng mặt hàng chuyển tới, gây đứt gãy nghiêm trọng mạng lưới thương mại cơng ty khu vực Tình hình xung lực thúc đẩy việc cơng ty xuất lụa Đàng Ngoài Hà Lan, giải pháp thay khơng thể có đủ số lụa Trung Quốc mà thị trường Hà Lan yêu cầu

Năm 1644, Giám đốc thương điếm Hà Lan Đàng Ngoài, Antonio van Brouckhorst, đề nghị với Batavia yêu cầu tạo điều kiện để thu mua lụa Đàng Ngoài cho Nhật Bản Hà Lan, mong muốn thành lập thương điếm thường trực với số lượng nhân viên số vốn đáng kể kinh thành Thăng Long để thu mua lụa mùa giá thấp Đề xuất phê duyệt; việc xuất tơ lụa Đàng Ngoài công ty lụa tiến hành suôn sẻ năm Trong mùa kinh doanh năm 1645 số 135.000 tael bạc (tương ứng 385.000 guilders) mà công ty cung cấp cho việc thu mua lụa Đàng Ngoài, Batavia đã thị 122.400 tael (90.4%) sử dụng cho việc mua tơ sống lụa tấm cho Nhật Bản, số lại 12 600 tael (9.6%) sử dụng mua tơ sống lụa cho thị trường Hà Lan Đầu năm 1650 lợi nhuận việc kinh doanh tơ lụa Đàng Ngoài Công ty thị trường Nhật Bản giảm xuống, Batavia đình việc nhập lụa Đàng Ngồi tới Nagasaki thời gian, lại yêu cầu nhân viên thương điếm Kẻ Chợ mua lụa cho thị trường Hà Lan Vào thời điểm này, thiếu hụt tiền đồng giá bạc khiến giá mua tơ sống Đàng Ngoài tăng lên trung bình 20% Tình hình khiến thợ dệt địa phương đòi nâng giá sản phẩm yêu cầu nhận đầy đủ số tiền công trước tiến hành dệt Nếu năm 1645 số tơ lụa 90.6% cho Nhật Bản 9.4 % cho Hà Lan, số năm 1661 tương ứng 68% 32% Trong số 264.144

guilders giao cho Đàng Ngoài năm đó, Batavia yêu cầu 84.144 guilders dùng

(59)

Những thập kỷ cuối quan hệ bn bán Cơng ty với Đàng Ngồi, số vốn dự trữ để thu mua lụa Đàng Ngoài chuyển Hà Lan tăng lên tổng thể, sụt giảm nghiêm trọng quan hệ buôn bán lợi nhuận tơ lụa Đàng Ngoài thị trường Nhật Bản.10 Nhân viên thương điếm Kẻ Chợ tiến hành thu mua vài mặt hàng, lụa cho thị trường Hà Lan Đến năm 1681, Batavia thị cho thương điếm Kẻ Chợ thu mua lụa xạ hương cho thị trường châu Âu Quan hệ thương mại VOC Đàng Ngồi khơng trì lâu dài tình hình có thay đổi theo hướng khơng cịn có lợi cho hoạt động buôn bán tơ lụa công ty Đặc biệt thái độ chúa Trịnh khơng cịn mặn mà với người Hà Lan, chí cịn ngày gia tăng hành động ngược đãi phủ chúa quan lại nhân viên thương điếm Cơng ty Đàng Ngồi Tình hình bn bán ảm đạm, tương lai không sáng sủa, với bất hịa Batavia với phủ Chúa khiến Cơng ty định đóng cửa thương điếm Kẻ Chợ Batavia vào năm 1700, chấm dứt 64 năm bang giao nhiều sóng gió Cơng ty Đàng Ngồi, dù thực tế Batavia ni hi vọng tin tưởng vào tiềm năng, tương lai kinh tế Đàng Ngoài

Việc xuất tơ lụa Đàng Ngồi châu Âu kỷ XVII khơng có người Hà Lan mà cịn có thương nhân Anh, muộn Pháp Người Anh sau thất bại việc tái thiết quan hệ buôn bán với Nhật Bản vào năm 1673 tiến hành xuất lụa Đàng Ngồi Ln Đơn suốt phần tư kỷ XVII (từ 1672 đến năm 1697) Ngay đến Đàng Ngoài vào năm 1672, thương điếm Đàng Ngồi cơng ty Đơng Ấn Anh thông báo Luân Đôn sản phẩm vùng không thỏa mãn thị trường Nhật Bản mà cịn thích hợp cho thị trường châu Âu xạ hương, gốm sứ, sơn mài lụa Các thông tin kế hoạch buôn bán Đàng Ngoài mẫu lụa gửi từ Luân Đơn nhanh chóng chấp nhận Kết tính tốn từ Ban Giám đốc Ln Đơn việc thành lập mạng lưới thương mại người Anh Đàng Ngồi Trên sở đó, suốt phần tư kỷ, Đàng Ngoài nơi cung cấp sản phẩm gốm sứ, xạ hương cho thị trường Anh Tuy nhiên, tình hình bn bán tơ lụa Đàng

10 Năm 1671, tình hình bn bán xấu nghiêm trọng, Công ty Đông Ấn Hà Lan hủy bỏ cầu thương

(60)

Ngoài công ty Đông Ấn Anh không suôn sẻ tham ô việc nhân viên công ty tự ý buôn bán danh nghĩa cá nhân làm cho lợi nhuận khơng thu được, chí Cơng ty cịn phải bù lỗ cho việc trì thương điếm Kẻ Chợ tốn kém, chí cịn gây vụ áp phe thương mại vào năm 1693 Tình hình bn bán Cơng ty Đàng Ngồi sa sút nghiêm trọng hậu nặng nề mà vụ áp phe mang lại, chí dẫn đến việc triều đình Lê - Trịnh cấm người Đàng Ngồi xuất dương vào năm 1693

Tình hình bn bán khơng khả quan, lợi nhuận thu không đủ để bù vào “chi phí vận chuyển đắt đỏ, cao 50% so với trước đây, kèm theo rủi ro bối cảnh chiến tranh nay, tình trạng sụt giảm giá bán sản phẩm tơ, lụa, xạ hương đưa từ Đàng Ngoài so với thời gian trước chiến tranh với người Pháp” [102, tr 166] Cuối cùng, thương điếm người Anh Kẻ Chợ phải đóng cửa khơng thể trì tình hình bn bán khơng lợi nhuận khoản chi phí đắt đỏ cho việc trì thương điếm số lượng nhân viên Việc thương điếm Anh đóng cửa vào năm 1697 chấm dứt hồn tồn mối quan hệ giao thương công ty Đông Ấn Anh với Đàng Ngoài, đồng thời cho thấy việc người Anh thiết lập quan hệ mậu dịch với Đàng Ngoài hồn cảnh thời điểm hồn tồn khơng thích hợp Bởi lẽ kinh tế trị Đàng Ngồi rơi vào suy thối bắt đầu có dấu hiệu khủng hoảng từ khoảng thập niên cuối kỷ XVII Hàng loạt khó khăn chồng chất làm nản chí thương nhân Anh, họ tâm trì thương điếm Kẻ Chợ với hi vọng tương lai mậu dịch có mức lợi nhuận cao người Hà Lan làm Tuy nhiên, biến đổi tình hình hải thương quốc tế khu vực Đông Á cuối kỷ XVII, cộng thêm vụ áp phe thương mại gây tổn thất nghiêm trọng uy tín lẫn kinh tế cho công ty Đông Ấn Anh Đàng Ngoài khiến cho mậu dịch Đàng Ngoài – Ln Đơn khơng thể tiếp tục trì

2.3 Thị trường tiêu thụ gốm sứ Đàng Ngồi kỷ XVII

2.3.1 Thị trường Nhật Bản

(61)

Ngoài kỷ XVII thu hút quan tâm thị trường đảo quốc Các chứng khảo cổ học cho thấy khối lượng lớn gốm sứ Đàng Ngồi tìm thấy Nhật Bản Thế kỷ XVII – XVII thời kỳ thịnh hành trà đạo Nhật Bản, mở cánh cửa cho gốm Bắc Đại Việt xuất Tuy nhiên, tài liệu phương Tây lại không đề cập đến hoạt động xuất gốm sứ Đàng Ngoài sang Nhật Bản dù thị trường tiêu thụ ổn định gốm sứ Đàng Ngoài

Từ di tích thời trung, cận đại Nhật Bản, năm gần phát nhiều đồ gốm sứ sản xuất Đông Nam Á Việt Nam, Thái Lan, Myanmar Trong số đó, có nhiều đồ gốm sứ Việt Nam Gốm sứ cổ gốm sứ Việt Nam vẽ hoa văn màu sắt di tích Dazaihu với mảnh gổ shobata có ghi năm 1330 Sau này, số lượng gốm Việt Nam tìm thấy Nhật Bản thông qua khai quật khảo cứu lớn Đồ gốm tìm thấy di thành hào lưu truyền bảo tàng gia đình có truyền thống lâu đời Nhật Bản tập hợp triển lãm vào năm 1992, 1996, 1997

Gốm Việt Nam biết đến với hai dòng gốm tiêu biểu Chu Đậu Bát Tràng Hiện có khoảng 20 bảo tàng Nhật Bản có sưu tập đồ gốm Việt Nam đồ quý phần lớn thuộc Bảo tàng Mỹ thuật Fukoka Bảo tàng gốm sứ Kyushu Tại bảo tàng cổ vật thuộc dòng gốm Việt Nam thời Bắc thuộc, gốm men ngọc, gốm hoa nâu thời Lý – Trần, gốm hoa lam thời Lê, gốm xanh trắng, gốm màu Chu Đậu, gốm thời Mạc số đồ sứ ký kiểu thời Lê – Trịnh Nguyễn,…Gốm sứ khai quật Nhật Bản cho phép kết luận mặt hàng đưa vào từ nửa kỷ XIV đến cuối kỷ XVII Tại di tích thành hào Sakai, tìm thấy bát men trắng, nồi sành, lọ sành trà cụ khác xuất phát từ Việt Nam Những đồ gốm sứ Việt Nam từ lâu lưu truyền giới trà đạo Nhật Bản, giới trà nhân ưa thích Theo thống kê Kikuchi Seichi, gốm sứ Việt Nam phát Nhật Bản kỷ XVII bao gồm chủ yếu gốm hoa lam, gốm vẽ hoa văn màu sắt đồ sành [52]

(62)

Nam khai quật Nagasaki chủ yếu sản phẩm gốm thô gốm men màu ghi có hoa màu Những vật tìm bình gốm thơ, loại bình cao mà giới trà đạo gọi bình Kiritame, bình cao nhỏ để cắm hoa có tên Timaki, loại Futaoki (một vật dụng để kê gáo múc nước tre nghi lễ trà đạo) [91] Gốm Việt Nam đảo Okinawa có bát men ngọc, bình ngọc hồ xuân vẽ lam, hộp gốm vẽ tam thái, mảnh vị, bình ngọc hồ xn vẽ lam hộp gốm tam thái có xuất xứ từ Chu Đậu Khu vực Hakata tìm thấy loại gốm độc sắc trắng, nâu, vàng, xanh hay trắng nâu, hoa văn in men Gốm Việt Nam cịn tìm thấy di thành hào Kinki, Hokuriku, Kanto, Sanyou, Shikoku, Kyushyu, Okinawa [91, 96, 95] Tại Nhật Bản, loại bát Việt Nam nhỏ, chân đế rộng, trang trí hoa văn bơng cúc tìm thấy nhiều di tích, nhiều Nagasaki, sau Osaka, Sakai, Hakata Edo Những loại gốm nhập vào Nhật Bản từ sau thời kỳ phủ bế quan tỏa cảng vào năm 1639 [91; 95; 96]

(63)

tr 87]; “đầu tiên coi vật đựng q trình chun chở, sau trở thành loại sản phẩm số sản phẩm gốm, thu hút người giới trà đạo họ đặt mua để làm dụng cụ pha trà” [91; tr 2]

Vấn đề với thị trường yêu cầu tương đối cao Nhật Bản, đồ gốm sứ thơ Đàng Ngồi lại xâm nhập có chỗ đứng thị trường Điều lý giải tâm lý lựa chọn theo quan điểm đồ gốm sứ dùng để thưởng thức trà tuân theo chủ nghĩa đồng kén chọn cá tính hóa người dùng Qua chủng loại, nhóm dụng cụ số lượng đồ gốm sứ dùng để thưởng thức trà thời gian từ nửa cuối kỷ XVI đến đầu kỷ XVII gia tăng cách nhanh chóng Đặc điểm thời kỳ việc giao dịch ngoại thương Đông Nam Á phát triển phồn thịnh đồ gốm sứ Đơng Nam Á có mối liên hệ mật thiết với trình hình thành hệ thống trà đạo thời kỳ cận đại Nhân tố thúc đẩy q trình thơng thương hình thành hệ thống trà đạo dân cư đô thị thuộc tầng lớp trung lưu Với ý nghĩa đó, khẳng định việc tiếp đãi khách thương gia thưởng thưởng thức trà, địa vị cá tính hóa nghệ nhân trà đạo tạo nên hệ thống trà đạo phong cách gốm sứ thời cận đại [96; tr 670] Những trà nhân thường có xu hướng tìm đến sản phẩm độc đáo, có phong cách, thể cá tính riêng Thế kỷ XVII, sản phẩm gốm sứ Đại Việt trở nên thịnh hành Nhật Bản phong cách phóng khống, dân dã, đơn giản ấn tượng Các sản phẩm đặt hàng Đại Việt với phong cách Nhật Đồ gốm phát sản phẩm lị Hợp Lễ Đó loại bát sâu lịng vẽ hình tơm, loại đĩa lịng rộng vẽ hình rồng uốn lượn, đặc sắc đĩa vẽ cánh diều bay lượn bầu trời với nét vẽ sống động Điều đáng nói cánh diều vẽ lịng thành ngồi đĩa có hình dáng gần với cá đuối, khác hẳn với hình dáng cánh diều truyền thống Việt Nam có hình Sự khác biệt đưa đến giả thuyết rằng, phải cánh diều kiểu Nhật Bản? Nếu tư liệu khẳng định rõ vào kỷ XVII, người nhật đặt làm lò gốm Hợp Lễ số mặt hàng gốm q vẽ theo phong cách người Nhật

(64)

gia, quý tộc Nhật Bản Những đồ gốm Việt Nam trà cụ loại bát để uống trà Trong số loại bát sâu lịng vẽ chuồn chuồn hay vẽ hình tơm Việt Nam cho loại gốm làm theo đơn đặt hàng người Nhật [91; tr 670 - 671] Điểm quan trọng nét độc đáo đồ gốm Việt Nam nói đường nét vẽ hoa văn bị chảy nhòe nhiệt độ nung, tạo nên vẻ đẹp ngẫu nhiên, lung linh, huyền ảo lạ lẫm Chiếc bát trà đạo vẽ chuồn chuồn nói thuộc loại có men chảy nhịe Hiện tượng kỹ thuật ban đầu ngẫu nhiên, làm cho giới q tộc Nhật ưa thích Từ đồ gốm có hoa văn chảy trở thành hàng có giá trị, thợ gốm khéo tay vùng xứ Đông chủ động sản xuất để chuyên bán cho thị trường Nhật Bản

Bên cạnh đồ dùng cho nghệ thuật trà đạo, loại gốm thông thường khác bát men trắng, bát in văn hoa cúc nhỏ hình mặt trời, đĩa vẽ cành cách điệu lại có phong cách đồ gốm dùng nội địa Những loại bát đĩa có sử dụng nghi lễ trà đạo hay không Theo Mori Tsuyoshi sản phẩm dùng đồ bình thường bữa ăn [91]

Một số lượng lớn gốm sứ Đại Việt nhập vào Nhật Bản không ảnh hưởng đến phong cách trà đạo, chí tạo nên phong cách trà đạo Nhật mà ảnh hưởng đến phong cách sản xuất gốm sứ Những sản phẩm nhiều di vật nguyên vẹn cất giữ Nhật Bản Trong có thứ báu vật gia đình có uy quyền Tướng qn, Daimyo, bảo quản cẩn thận Đồ sứ Việt Nam tàu châu ấn đưa vòa Nhật Bản kỷ XVII có ảnh hưởng lớn người thợ gốm Nhật Bản Trong nơi chịu ảnh hưởng sớm lị gốm Seto, nói cụ thể là, số đồ gốm sứ sản xuất theo mệnh lệnh dòng họ Owari Tokugawa, người đứng đầu địa phương đó, có nhiều thứ giống với sứ hoa xanh Việt Nam Loại sứ mô theo đồ sứ Việt Nam, đồ sứ Việt Nam đưa vào Nhật Bản liên tục có tác dụng kích thích người thợ gốm Nhật Bản sáng tạo hình dáng thân quen với người [96; tr 672 - 673]

(65)

Trung Quốc Dù mang tính chất sản phẩm thay tạm thời thời gian ngắn, gốm sứ Đại Việt kỷ XVII tạo dấu ấn riêng với thị trường đảo quốc thị trường Đông Nam Á

2.3.2 Thị trường Đông Nam Á hải đảo

Nếu thị trường Nhật Bản, có số liệu cụ thể số lượng gốm sứ Đàng Ngồi cơng ty Đơng Ấn chuyển đến thị trường Đơng Nam Á, số lượng gốm sứ lớn, liên tục vận chuyển đến thị trường nhiều tiềm Dựa sở vật tìm thấy nước tiêu thụ, gốm Việt Nam buôn bán quần đảo Đông Nam Á với số lượng đáng kể Gốm sứ Đàng Ngồi chiếm lĩnh thị trường Đơng Nam Á hải đảo Ngày nay, khảo cổ học khai quật nhiều di tích Đơng Á có gốm Bắc Việt Nam, từ kỷ XVII, số lượng đồ gốm Đàng Ngồi tìm thấy Đơng Nam Á tăng lên nhanh chóng, 32 địa điểm Đơng Nam Á tìm thấy gốm sứ Đại Việt: Malaysia: địa điểm, Brunei: địa điểm, Philippines: 10 địa điểm, Indonesia: 11 địa điểm Đồ gốm Đàng Ngoài phát di tích Pukissutosanion Malaysia số di tích Indonesia Trowula (Đông Java), Banten Giran Banten Lama (Tâu Java), Selayar (Nam Sulawesi), Warloka (Flores) Bengkulu (Sumatra) Những phát Banten Girang Banten Lama thương cảng tiếng vương quốc Hồi giáo Banten, hoạt động phồn thịnh kỷ XVI – XVII [91; 5]

(66)

từ Đàng Ngồi Batavia thuyền bn người Hoa thực vào năm 1663 Từ năm đến đầu thập kỷ 80, hàng năm gốm sứ Đàng Ngoài chuyên chở thị trường khu vực

Thị trường chủ yếu cho mặt hàng gốm sứ thô Đàng Ngồi vùng liên đảo Đơng Nam Á Tuy vậy, trước thập niên 1660, gốm sứ Đàng Ngồi đơi xuất thị trường Đông Nam Á nhìn chung số lượng khơng đáng kể Năm 1663 thuyền mành Trung Quốc đưa đến Batavia 10.000 chén gốm thô Đàng Ngoài Trong năm khoảng 250.000 gốm sứ Đàng Ngoài Hoa thương chuyển đến Batavia Nhận thấy khả tiêu thụ cao gốm thô Đàng Ngồi, VOC nhanh chóng gửi hàng tiêu thụ năm 1669 với 381.000 chén gốm thô Bắt đầu từ năm nay, người Hà Lan nhanh chóng trở thành nhà xuất gốm sứ Đàng Ngồi thị trường khu vực Khơng có thương nhân Hà Lan, Hoa thương, người Anh nhanh chóng gia nhập vào mạng lưới bn bán gốm sứ Tiêu biểu năm 1680 năm 1681 có tàu Anh tàu

Advice tàu Societeyt vận chuyển gốm thơ Đàng Ngồi đến Bantam Anh

[102] Trong bối cảnh mậu dịch tơ lụa ngày trở nên khó khăn lên tơ lụa Bengal mối quan hệ VOC với phủ chúa Trịnh ngày xấu đi, gốm sứ Đàng Ngồi lại thể phẩm chất ngày tốt Điều thúc đẩy VOC tích cực mang hàng Batavia sau phân phối địa điểm khác

(67)

Bên cạnh xuất khẩu, thương nhân ngoại quốc nhập số lượng tương đối lớn gốm sứ cao cấp Nhật Bản Trung Quốc vào Đàng Ngoài để phục vụ cho phủ chúa tầng lớp quan lại, quý tộc sản phẩm thường phủ chúa đặt mẫu gỗ gửi sang Nhật Bản, chủ yếu bát, chén, đĩa, loại bình có chức trang trí Nhưng thân việc nhập hàng hóa phủ chúa mang tính tạm thời, thay cho thiếu hụt mặt hàng gốm sứ cao cấp Trung Quốc thời gian đóng cửa quyền phong kiến Trung Hoa Cũng giống tơ lụa, đến hàng cao cấp Trung Hoa quay trở lại thị trường, quý tộc Đại Việt lại tỏ rõ ham thích với mặt hàng thị trường truyền thống

Các nguồn tư liệu phương Tây phản ánh giai đoạn xuất tương đối sơi động gốm sứ Đàng Ngồi thị trường Đông Nam Á hải đảo thập niên 60, 70, 80 kỷ XVII Tuy nhiên, lên thương phẩm hồn tồn mang tính tạm thời, chỗ cho nguồn cung cấp gốm thô truyền thống từ tỉnh miền đông nam Trung Quốc bị gián đoạn Vì vậy, sau gốm thơ Trung Quốc trở lại thị trường Đông Nam Á, gốm thô Đàng Ngồi nhanh chóng thất thế, chấm dứt thời kỳ mậu dịch gốm sứ Đại Việt chuẩn bị bước vào giai đoạn tiến trình lịch sử

Tiểu kết

Nhật Bản với nguồn kim loại quý dồi kỷ XVII thị trường tiêu thụ hàng đầu sản phẩm tơ lụa gốm sứ Thương nhân nước mong muốn đem hàng đến trao đổi để thu bạc, phục vụ hoạt động thương mại quốc tế Hệ thống thương mại “tơ lụa đổi bạc” hình thành rộng khắp sở Tuy nhiên, với thị trường tiêu thụ tương đối khắt khe Nhật Bản, sản phẩm Đàng Ngoài phải chờ đợi đến tơ lụa gốm sứ Trung Hoa thiếu vắng có hội tham gia vào thị trường thương mại quốc tế với số lượng lớn khẳng định vị Sản phẩm thủ cơng Đàng Ngồi với tham gia thương nhân châu Âu, đến với thị trường khu vực khu vực – dù với số lượng không lớn

(68)(69)

CHƯƠNG 3

VAI TRÒ CỦA TƠ LỤA VÀ GỐM SỨ TRONG GIAO THƯƠNG QUỐC TẾ CỦA ĐÀNG NGOÀI THẾ KỶ XVII

3.1 Tơ lụa gốm sứ: tiền đề hội nhập quốc tế Đàng Ngoài

Các thương cảng Đại Việt, có thương cảng Đàng Ngồi, với vị trí thuận lợi nằm tuyến hệ thống thương mại châu Á kỷ XVII thể vai trò quan trọng việc cung cấp luân chuyển hàng hóa mạng lưới kinh tế khu vực Những phát kiến lớn địa lý người Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan, Anh mở rộng đường tìm đến nước phương Đơng để thăm dị khai thác tài nguyên, mở rộng thị trường buôn bán, tạo nên cầu nối thương mại phương Đơng – phương Tây Sự xuất đồn thuyền buôn phương Tây vùng biển châu Á thúc đẩy phát triển mạnh mẽ châu Á, tạo nên phồn thịnh quốc gia

Trong kỷ XVI - XVII, hệ thống thương mại châu Á ghi nhận tham dự không thương nhân Trung Hoa mà doanh thương Nhật Bản, Xiêm, Patani, Java… Sức hút thị trường Trung Hoa khiến cho thương nhân nước đến châu Á khao khát xâm nhập vào thị trường giàu tiềm kinh tế Nằm bên cạnh Trung Hoa lục địa, Đàng Ngoài trở thành trọng tâm thương mại công ty Đông Ấn châu Âu tiến hành hoạt động giao thương châu Á Trong vị khu vực trọng điểm, Đàng Ngoài lên với sản phẩm địa phương có sức hấp dẫn quan trọng quan hệ buôn bán thương nhân nước hương liệu, gốm sứ, tơ lụa, xạ hương… đặc biệt tơ lụa gốm sứ

(70)

thụ cao thị trường Nhật Bản châu Âu “Điều chắn là, tác động chính sách cấm biển (Haichin) nhà Minh, nhà Thanh nên Hoa thương sinh sống Đài Loan Đông Nam Á gặp nhiều khó khăn quan hệ bn bán trực tiếp với Trung Quốc Vào kỷ XVI- XVII, quan hệ thương mại Nhật – Trung bị gián đoạn Để có tơ lụa, gốm sứ thương phẩm khác cung cấp cho Nhật Bản thị trường khu vực, họ phải tìm đến Phố Hiến, Thăng Long… để mua hàng” [52, tr 68] Đứng trước hội lớn đó, Đàng Ngồi trở thành nguồn cung cấp tơ lụa gốm sứ quan trọng chiến lược kinh doanh công ty Đông Ấn châu Âu “Trong suốt nửa đầu kỷ XVII, tơ sống loại lụa thành phẩm mặt hàng xuất quan trọng Đàng Ngoài phần lớn thương nhân ngoại quốc đến có mục tiêu thu mua tơ lụa cho thị trường Nhật Bản giàu có nguồn kim loại quý (bạc đồng) vốn cần thiết cho việc đầu tư vào thương mại họ châu Á” [119, tr 13]

Có thể thấy rằng, chiến lược kinh doanh công ty Đông Ấn kỷ XVII châu Á, tơ lụa mặt hàng trọng, quan tâm nhiều mang lại lợi nhuận cao Sức hút tơ lụa minh chứng cụ thể thông qua hoạt động buôn bán công ty Đông Ấn châu Âu.11 Trong hoạt động thương mại công ty Đông Ấn Hà Lan (VOC) - lực chi phối thương mại châu Á suốt 2/3 kỷ XVII - “tơ lụa chìa khóa vạn mang đến thành cơng VOC với Nhật Bản” Bởi nguồn bạc Nhật điều kiện tiên để VOC vận hành cách trơn tru mạng lưới thương mại Nội Á vốn trọng tâm quan hệ trao đổi bạc Nhật lấy tơ lụa VOC suốt kỷ XVII Trong tơ lụa Đàng Ngồi chiếm tỉ trọng cao tổng lợi nhuận mà VOC thu thương mại với Nhật Bản Đặc biệt giai đoạn đỉnh cao năm 1641-1654, tơ lụa Đàng Ngoài tỏ chiếm ưu hẳn so với tơ lụa Bengal tơ lụa Trung Quốc Hồn tồn so sánh rằng: “Nếu Surat cánh tay trái thương mại hương liệu với Molucca, Đàng Ngồi giai đoạn cánh tay trái thương mại bạc với Nhật Bản” Trong giai đoạn thương

11 Người Bồ Đào Nha, từ sớm thực hoạt động trao đổi, buôn bán tơ lụa trực tiếp MaCao

(71)

mại VOC Đàng Ngoài đạt đến đỉnh cao lợi nhuận từ 1641 - 1654, tơ lụa Đàng Ngoài chiếm ưu hẳn so với tơ lụa Bengal tơ lụa Trung Quốc

Trong kỷ XVII, chiến tranh phân chia Đàng Trong – Đàng Ngoài diễn thời kỳ cao trào nhất, xuất người phương Tây với công nghệ kỹ thuật cao khí tài chiến tranh khiến cho quyền phong kiến hai miền thiết lập quan hệ bang giao với thương nhân phương Tây muốn đến giao thương Ở Đàng Ngồi, để có vũ khí, tiền bạc phục vụ nội chiến, chúa Trịnh đồng ý cho công ty Đông Ấn châu Âu thiết lập thương điếm Kẻ Chợ để thu mua tơ lụa sản phẩm địa phương khác Ngược lại, họ phải chuyển cho Chúa thứ mà phủ Chúa yêu cầu Trong đó, Đàng Trong, trước sức ép từ triều đình Lê – Trịnh, nhà Nguyễn có nhu cầu lớn vũ khí đảm bảo an toàn ổn định vương triều Nhờ có vũ khí đại mà quan hệ giao thương thương nhân phương Tây với quyền phong kiến Đàng Trong Đàng Ngồi diễn suôn sẻ, thuận lợi nhiều năm Những hàng hóa mà người ta nhập vào nước ngồi bạc cịn có diêm tiêu, lưu huỳnh, loại khổ rộng nước Anh, loại len tuyết xoắn, thứ vải in hoa, hồ tiêu nhiều loại hương liệu khác, súng cỡ lớn… hàng loạt đại bác, loại nòng dài người ta ưa thích [18, tr 427]

Để có số hàng hóa cần thiết phục vụ mạng lưới buôn bán VOC châu Âu, người Hà Lan đáp ứng yêu cầu triều đình Lê - Trịnh đồng ý liên minh quân để tiến đánh Đàng Trong cho dù cuối liên minh thất bại thái độ lừng chừng chúa Trịnh Trong thời kỳ 1641 – 1654 quan hệ hai bên có phần lạnh nhạt thương điếm người Hà Lan Kẻ Chợ gặp nhiều khó khăn sách nhiễu bất hợp tác quyền địa phương Nhưng với lợi nhuận lớn, người Hà Lan khơng có ý định từ bỏ quan hệ bn bán với Đàng Ngồi

(72)

vậy, hoạt động buôn bán người Anh Đàng Ngồi khơng thuận lợi với lợi nhuận cao họ kỳ vọng

Các thương nhân Nhật Bản, thương nhân Tây Ban Nha Manila tích cực tiến hành hoạt động giao thương họ Đàng Ngoài để đưa đến thị trường tiềm Ở Manila tơ sống Đàng Ngoài thợ dệt người Hoa dệt thành lụa để tàu chuyên chở châu Âu bán với giá cao Tơ sống Đàng Ngoài có giá thấp, với chủng loại phong phú nên thu hút thương nhân ngoại quốc tới thiết lập quan hệ bn bán, cố gắng trì quan hệ giao thương thời điểm khó khăn, họ có niềm tin vào tiềm thương mại Đàng Ngoài quan hệ với Trung Quốc

Tơ lụa “tiền”, vật ngang giá, sản phẩm trao đổi để Đàng Ngoài hội nhập với thị trường quốc tế bối cảnh thương mại khu vực phát triển cực thịnh Tơ lụa tạo thay đổi lớn, trở thành công cụ kết nối thúc đẩy phát triển giới Với tham gia tơ lụa vào mạng lưới thương mại, đường tơ lụa biển đất liền thiết lập ngày mở rộng [124, tr – 30] Trên sở mầm mống kinh tế hàng hóa bắt đầu manh nha, với sôi động hải thương châu Á kỷ XVII, Đàng Ngồi có dự nhập chủ động vào hệ thống thương mại biển Đông Một số thương phẩm Đàng Ngoài gốm sứ, tơ lụa có khoảng thời gian tạo hấp dẫn thương nhân nhiều quốc gia

(73)

3.2 Xuất tơ lụa gốm sứ: nguồn thu Đàng Ngoài kỷ XVII Thế kỷ XVII, hoạt động thương mại, buôn bán, trao đổi hàng hóa Đàng Ngồi nước khu vực khu vực giới trở nên sôi động phát triển, tạo tiền đề để kinh tế hàng hóa Đàng Ngồi có bước phát triển Thế kỷ XVI- XVII, hải thương châu Á đạt đến đỉnh cao với tham gia thương nhân châu Âu, dự nhập tích cực, chủ động quốc gia mạng lưới thương mại công ty Đông Ấn châu Âu

Trước người châu Âu quản lý mạng lưới thương mại châu Á, thương nhân châu Á vận hành trơn tru tuyến thương mại khu vực Người Hoa người Nhật, Ấn Độ tiến hành hoạt động thương mại hầu hết khu vực trọng điểm Khi tơ lụa trở thành thương phẩm chính, thị trường Trung Hoa cung cấp số lượng lớn đủ cho mức tiêu thụ thị trường Nhật Bản – nơi cung cấp lại lượng bạc tương đương với giá trị hàng hóa để tiếp tục tiến hành trao đổi, bn bán Những biến động tình hình trị nước khiến cho nguồn tơ lụa dồi Trung Hoa lục địa trao đổi thuận lợi trước Thay vào lên Đàng Ngoài – thị trường tiềm gần Trung Hoa thay cho thương nhân châu Á góp dự tích cực thương nhân phương Tây Người Bồ Đào Nha trở thành người tiên phong việc tiến hành khai thác tiềm thiết lập quan hệ buôn bán châu Á Nhưng người nắm quyền thực chi phối hải thương châu Á kỷ lại người Hà Lan với ưu “người đánh xe biển”

(74)

Trung Quốc, Bengal, Ba Tư Đàng Ngoài, đồng thời cung cấp bạc Nhật cho thương điếm phương Đông làm vốn kinh doanh Cùng với số vàng đưa từ Hà Lan sang, vàng thu mua Đài Loan trung tâm buôn bán khác phương Đông gửi sang Coromandel (Ấn Độ) để trì việc nhập vải vóc từ Ấn Độ cho hoạt động thu mua hương liệu vùng quần đảo Đông Nam Á Như vậy, hoạt động thương mại mang tính liên kết xoay vịng cao Ở đó, thương điếm mắt xích khơng thể thiếu việc vận hành hoạt động mạng lưới thương mại cơng ty phương Đơng Đàng Ngồi với tư cách điểm liên kết quan trọng tuyến đường buôn bán thương nhân ngoại quốc, kỷ XVII lên với sản phẩm địa phương mang lại giá trị cao lợi nhuận hấp dẫn: tơ lụa, xạ hương gốm sứ Đặc biệt tơ lụa, sản phẩm địa phương thị trường Nhật Bản châu Âu ưa thích: “Người ta trơng thấy vơ vàn tơ lụa mịn đẹp dệt Kẻ Chợ, mà lái buôn phương Tây thèm khát mua nước đặt hàng gia công trước cho thợ thủ công” [119, tr 35 – 36] “Ngành nghề mà người ta thành công nghề dệt vải lụa… vải bơng Đàng Ngồi hẳn vải Đàng Trong Nghề dệt vải, tơ lụa Đàng Ngồi có phẩm chất tuyệt diệu lụa dệt Trung Quốc Những lĩnh Kẻ Chợ… thật đẹp, chắc, bền” [33, tr 26] Trong khía cạnh thương mại, tơ lụa đóng vai trị thương phẩm quốc gia, phần thúc đẩy phát triển kinh tế nước Về khía cạnh trị, ngoại giao tơ lụa trở thành trung gian kết nối thương nhân nước triều đình phong kiến việc trao đổi, bn bán phục vụ lợi ích hai bên Tơ lụa Đàng Ngồi kỷ XVII tích cực dự nhập vào mạng lưới thương mại quốc tế, với phương thức tơ lụa đổi bạc

(75)

bán truyền thống Hoa thương Nhật thương khai thác thời điểm Ở Nhật, bạc nhân viên thương điếm Hirado (sau năm 1641 thương điếm Deshima) thu mua sẵn để tàu khởi hành sang Đàng Ngồi kịp phiên mùa gió đơng bắc Theo tài liệu công ty Đông Ấn Hà Lan, vào giai đoạn lợi nhuận cao buôn bán tơ lụa Đàng Ngoài Nhật Bản (1637 - 1654), bạc Nhật đưa sang Kẻ Chợ hàng năm trung bình khoảng 100.000 lạng Trong giai đoạn hoàng kim (1644 – 1652) năm cơng ty đưa đến Đàng Ngồi xấp xỉ 130.000 lạng bạc Mỗi năm Đàng Ngồi sản xuất tới 90 tơ sống từ 5.000 đến 6.000 lụa loại, với giá bán thị trường Nhật Bản năm 1636 290

lạng/picul tơ sống Đàng Ngồi thu 435.000 lạng bạc Nhật từ hoạt

động bán tơ sống Với mức lãi suất 80% hoạt động buôn bán tơ lụa, giả sử toàn 90 tơ Đàng Ngồi bán hết, năm thu tới 348.000 lạng bạc nén Năm 1637, thương điếm Kẻ Chợ sử dụng hết 188.166

guilders cho việc thu mua tơ với mức giá: 15 faccar từ phủ Chúa, 16 faccar từ

thương nhân, 17 faccar từ quan lại Với mức giá quy đổi lạng bạc 2

guilders 17 stuiver giai đoạn 1636 – 1666 năm 1637 Đàng Ngồi thu được

khoảng 90.000 lạng bạc Càng nhiều tơ sống Đàng Ngoài xuất tới thị trường Nhật Bản đồng nghĩa với việc có nhiều bạc chuyển vào Đàng Ngoài để thu mua tơ Đến thập niên 1650, bạc chiếm khoảng 95% giá trị hàng hóa VOC nhập vào Đàng Ngồi; 5% giá trị loại hàng hóa khác theo chân thương nhân VOC đến Đàng Ngồi, chủ yếu hàng hóa phục vụ yêu cầu phủ Chúa Vai trò tơ lụa khẳng định tình hình bn thương điếm Kẻ Chợ xấu đi, sản lượng bạc đưa vào Đàng Ngoài giảm từ 100.000 lạng bạc năm xuống 60.000 lạng bạc năm kể từ giai đoạn 1656 - 1668 Nguyên nhân giá tơ lụa Đàng Ngoài tăng cao, khiến cho lợi nhuận thu việc bán tơ 34% [103, tr 24 – 34]

Sắc lệnh cấm xuất bạc Nhật bên Mạc phủ Đức Xuyên khiến VOC thay đổi phương thức trao đổi, chuyển từ bạc nén sang loại tiền đúc bằng bạc lưu hành châu Âu châu Á như: đồng bạc provintiendaalder,

kruisdaadler, Mexican, Surat rupees,… Những đồng tiền nấu chảy để đúc

(76)

các hoạt động trao đổi, buôn bán tơ lụa, năm 1672 có khoảng 5.000 lạng bạc nén được VOC nhập vào Đàng Ngoài Năm 1675, đồng Surat rupees cả người Anh người Hà Lan nhập vào Đàng Ngoài với số lượng lớn Năm 1677, người Hà Lan nhập 152.000 đồng Surat rupees năm tiếp theo người Anh nhập vào Đàng Ngoài số tiền lớn Bản chất thương mại Đàng Ngoài kim loại đổi hàng hóa, dùng bạc đồng để đổi lấy tơ lụa vải sợi Những thống kê người phương Tây cho thấy thực tế đến nửa đầu kỷ XVII, lượng tơ lụa sản xuất Đàng Ngoài tăng lên đáng kể Sản lượng tơ lụa Đàng Ngoài lớn, đáp ứng đủ nhu cầu thu mua người nước ngoài, đồng thời thu hút lượng lớn tiền đồng bạc đổ vào hoạt động

Trong giai đoạn 1637 – 1699, VOC đầu tư khoảng 13.524.028 guilders chủ yếu vào sản phẩm tơ lụa Đàng Ngồi, trung bình năm 215.000 guilders sử dụng để thu mua tơ lụa Những thông tin gián tiếp VOC cho thấy số vốn đầu tư Hoa thương đầu tư vào tơ lụa Đàng Ngoài 2/3 số vốn mà VOC đầu tư đây, với mục đích Chỉ tính riêng số vốn đầu tư Hà Lan và Hoa thương lên tới 22.523.380 guilders giai đoạn 1637 – 1700 tương ứng năm có khoảng 350.000 guilders, chưa kể đến khoản đầu tư của người Bồ Đào Nha Nhật thương dùng cho trao đổi tơ lụa

Với số vốn lớn mà thương nhân ngoại quốc đầu tư vào thu mua tơ lụa trên, thấy lượng tơ lụa Đàng sản xuất lớn (trung bình năm khoảng 90 tơ sống) Nếu hộ gia đình Đàng Ngồi thu hoạch khoảng 10 cân tơ (166,5 catties) mùa, với mức giá bán trung bình 3,5 guilders/catty, mỗi hộ thu nhập khoảng 60 guilders từ hoạt động sản xuất tơ lụa Với số tiền này có thể mua khoảng 39 picul (2,3 tấn) gạo mức giá 15 tiền (khoảng 1,5

guilders) picul Số gạo đủ cho gia đình có người sống no đủ dư

dật [104, tr 677]

(77)

dù hàng cao cấp, tinh xảo lại thu hút quan tâm thị trường Nhật Bản cung ứng lượng hàng hóa dồi cho nhu cầu khu vực Đông Nam Á hải đảo Những thống kê nhà nghiên cứu thông qua nguồn tư liệu khác cho thấy lượng hàng hóa lớn sản xuất lò gốm khác Chắc chắn số nhân công tham gia hoạt động sản xuất phải đủ lớn để đáp ứng yêu cầu sản xuất Sự mở rộng lò gốm Thăng Long phụ cận Thăng Long phần tái cho thấy tranh nghề thủ công kỷ XVII Trong bối cảnh mậu dịch phát đạt, gốm sứ tơ lụa thúc đẩy sản xuất phát triển trở thành thương phẩm mang tính hàng hóa, đem lại nguồn thu lớn cho Đàng Ngoài

Trong suốt thời kỳ dài, tơ lụa Đàng Ngoài thay cho vắng mặt tơ lụa Trung Quốc thị trường quốc tế, Đàng Ngoài thu khối lượng lớn bạc tiền đồng thương nhân chuyển đến Có thể nhận thấy rõ ràng tơ lụa có đóng góp quan trọng việc thu hút nhân công lao động, mở rộng kinh tế hàng hóa ngoại thương Đàng Ngoài kỷ XVII Thực tế là, tơ lụa (trước gốm sứ) trở thành thương phẩm mang tính quốc tế, đưa quốc gia Đại Việt dự nhập mạnh mẽ vào mạng lưới thương mại biển Đơng, đưa Đàng Ngồi trở thành mắt xích quan trọng mạng lưới buôn bán kim loại tiền tệ liên hồn khu vực Đơng Á kỷ XVII

3.3 Mậu dịch tơ lụa gốm sứ: cầu nối tiếp nhận văn minh phương Tây Sự xâm nhập lực thương nhân ngoại quốc vào Đàng Ngoài kỷ XVII, đặc biệt người phương Tây (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh…) có tác động to lớn việc đưa Đàng Ngoài tiếp nhận luồng văn minh mới, tiếp thu sản phẩm kỹ thuật, tư tưởng tơn giáo… khác biệt hồn tồn với trình độ phát triển khu vực thời điểm

(78)

hoạt động bn bán nguồn thu Đàng Ngồi kỷ XVII -đã đóng vai trị cầu nối văn minh Đông – Tây Trong chiến lược thương mại người phương Tây phương Đông, tơ lụa coi chìa khóa vạn mở cánh cửa thị trường bạc Nhật Bản Trong suốt thời kỳ dài, dù trải qua khơng thăng trầm, tơ lụa Đàng Ngoài đặn theo thương thuyền phương Tây thị trường khu vực quốc tế Chính giao thương hiệu Đàng Ngoài với người phương Tây tạo nhịp cầu nối văn minh hai khu vực

Trước hết phải kể đến loại hàng hóa phương Tây chuyển đến Đàng Ngoài để phục vụ việc giao thương thương điếm công ty Đông Ấn, tạo quan hệ tốt với phủ Chúa Trong chiến lược quyền Đàng Ngồi quan hệ thương mại với người phương Tây, trước hết vũ khí đại lực lượng hùng hậu họ giúp triều đình Lê – Trịnh tăng cường sức mạnh qn đối phó với quyền chúa Nguyễn Đàng Trong Thái độ thể rõ nét việc chúa Trịnh đón tiếp thương nhân Hà Lan vào bn bán Đàng Ngồi năm 1637, chấp nhận bồi thường tồn thiệt hại cho Cơng ty Đàng Trong đồng ý buôn bán liên minh quân Người Hà Lan nhận nhiều đặc quyền, đặc lợi Đàng Ngoài Đổi lại, họ phải cung cấp sản phẩm mà phủ Chúa yêu cầu Phương thức trao đổi chủ yếu sản phẩm mà Chúa yêu cầu người Hà Lan mang tới phủ Chúa quy đổi lượng tơ lụa có giá trị tương đương Chính quyền phong kiến ln dùng quyền lực để mua trước loại hàng hóa đặc biệt thuộc quản lý nhà nước vũ khí, chất nổ, loại súng ống, đạn dược, bột kali nitrat, diêm sinh ngựa chiến Chỉ năm sau ngày thiết lập quan hệ bang giao, thương mại, Trịnh Tráng yêu cầu công ty Đông Ấn Hà Lan viện trợ tàu chiến, 600 quân sĩ trang bị vũ khí đại, 100 thần công 200 xạ thủ tinh nhuệ để theo Chúa đánh Đàng Trong vào năm sau [102; tr 99 - 100] Nhu cầu vũ khí phương Tây tiếp tục kể chiến Bắc – Nam tạm thời đình năm 1672, cho dù nhà nước có phần kén chọn hơn, trả giá nhiều rẻ mạt tự đúc súng phủ Chúa

(79)

trưởng giả Người Hà Lan thương nhân nhập diêm tiêu vào Đàng Ngoài Kẻ Chợ Trong suốt q trình bn bán với Đàng Ngồi, diêm tiêu mặt hàng thiết yếu mà thương nhân Hà Lan, Anh nhập vào vương quốc Các sản phẩm quyền kiểm duyệt chặt chẽ, việc bán diêm tiêu thị trường tự phải phép quyền Lê – Trịnh Một mặt hàng thu hút quan tâm chúa Trịnh buôn bán tập trung Thăng Long lưu huỳnh chì Cơng ty Đông Ấn Hà Lan Anh thường xuyên mang lưu huỳnh đến Đàng Ngoài Cũng giống diêm tiêu, mặt hàng trao đổi kiểm soát ngặt nghèo nhà nước phong kiến

Theo chân thương nhân ngoại quốc, sản phẩm có nguồn gốc châu Âu cập cảng Đàng Ngoài phục vụ cho nhu cầu Chúa: sản phẩm len, dạ, thứ mà Chúa ưa chuộng mua nhiều san hô, hổ phách, loại châu báu, kể trang sức thủy tinh, hột bột, pha lê Thậm chí thương nhân cịn biết tính vua chúa thích thường mách nước cho Qua đường lễ phẩm dâng cống triều đình phong kiến, sản phẩm: đồng hồ, gương, mặt đá trang sức, đồ đạc lạ kỳ pha lê, số đồ vật quang học đèn ảo đăng, ống xem hoa, lăng trụ, ống nhòm… máy móc đàn chẩm cầm tự động, thảm dệt… [118, tr 98 – 99] Tuy nhiên, cần thừa nhận rằng, Đàng Ngồi khơng phải thị trường tiêu thụ thích hợp cho vật phẩm xa xỉ đến từ ngoại quốc Vì vậy, mặt hàng đưa vào Đàng Ngoài chủ yếu để phục vụ cho tầng lớp quý tộc, vua chúa, quan lại phong kiến Những vật phẩm quý từ bên đến Đàng Ngoài thường xuyên liên tục theo chân tàu buôn phương Tây Trung Quốc

(80)

tr 201] Chúa Trịnh chí cịn áp đặt VOC phải cố định quà biếu cho loại đỏ, đen, xanh số vải vóc khác, kỳ vọng người Hà Lan mang nhiều vải mà tàu Cơng ty năm 1696 mang đến [102; tr 238 – 239] Quan lại Đàng Ngồi cịn u cầu thương điếm Anh Kẻ Chợ mang nhiều vải điều perpertuanes tốt vải màu xanh mịn [102, tr 464, 515, 530, 538] Những dịp tàu đến Kẻ Chợ, hàng hóa dồi dào, hàng vải Anh vải sợi Ấn Độ, quý tộc, quan lại tranh đến đòi quà biếu mua hàng thương điếm phương Tây, đắt hàng loại vải đỏ, sau loại màu xanh lá, đen, trắng Thậm chí, loại vải phải dự trữ để phòng làm quà biếu cần thiết [102; tr 556 – 557] Những loại vải dùng để may áo thụng, làm mũ Tuy vậy, ưa chuộng mang tính thời, sau loại vải hạ giá khơng cịn ưa thích thập niên xuất Đàng Ngồi, thay cho thịnh hành gấm vóc cao cấp Trung Hoa

(81)

Hoạt động đổi tiền kim loại Đại Việt diễn sôi nổi, tạo thành thương phẩm đặc biệt trao đổi suốt kỷ XVII giai đoạn sau

Ngồi ra, cịn có số trồng thương nhân ngoại quốc đưa vào Việt Nam đậu Hà Lan thuyền buôn người Hà Lan mang tới, cà phê thương nhân Pháp sau mang sang, làm tăng thêm sản phẩm nhiệt đới đất nước [119, tr 204] Trong ghi chép mình, nhà du hành người Anh William Dampier cho biết “Người dân Hà Lan dạy dân địa phương kỹ làm vườn nhờ họ có nhiều rau để làm sa lát trộn” [119, tr 32]

Tơn giáo Việt Nam truyền thống, với tín ngưỡng thờ ngẫu tượng, thờ Mẫu, tiếp nhận thêm luồng tơn giáo hồn tồn mẻ, xuất phát từ phương Tây, đạo Thiên chúa giáo Các giáo sĩ Thiên chúa theo thuyền buôn tới quốc gia, khu vực khác để tiến hành truyền đạo “Trên tàu buôn nước (Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp) không thiếu vắng giáo sĩ thừa sai, người thương nhân quý trọng, khiến vua chúa Việt Nam có ngộ nhận vai trị họ việc điều hành chuyến buôn” [39, tr 46] Các giáo sĩ phương Tây quý trọng họ mang theo lễ vật quý cho quan lại địa phương phép nơi để giảng đạo Tình hình xã hội Việt Nam vào kỷ XVII, với biến động rối ren, nội chiến kéo dài thúc đẩy việc dân địa tiếp nhận Thiên chúa giáo cách dễ dàng Thậm chí giáo sĩ Bồ Đào Nha Alexandre de Rhodes chúa Trịnh Tráng dựng cho nhà lớn gần dinh để vừa làm nhà ở, vừa làm nhà thờ Đến năm 1629, Đàng Ngồi có 3.500 giáo dân [39, tr 53] Sự du nhập đạo Thiên chúa vào Việt Nam trình giao thương Đàng Ngoài với nước phương Tây tạo hiệu ứng mạnh mẽ xã hội Việt Nam truyền thống, dẫn đến biện pháp cấm đạo sát đạo quyền thời kỳ sau

(82)

đại phận dân cư tạo khái niệm nhân sinh quan nhận thức cư dân địa Nó móng để thời kỳ tiếp theo, luồng tư tưởng phương Tây tràn vào xã hội Việt Nam với diện mạo tác động tránh khỏi

Sự xâm nhập người phương Tây với kỹ nghệ tiên tiến cịn mang đến Đàng Ngồi thành tựu kĩ thuật Người ngoại quốc giúp chúa Nguyễn số nghề người Bồ Đào Nha giúp việc dựng lò đúc súng, người Bồ Đào Nha người Hà Lan dạy cách đóng chiến thuyền Đặc biệt nghề làm đồng hồ nghề làm pha lê người Việt Nam Nguyễn Văn Tú học tập Hà Lan mang nước [6, tr 35]

(83)

bãi bỏ sách Hải cấm, gốm sứ Trung Hoa lại tràn ngập thị trường, gốm sứ Đàng Ngồi nhanh chóng chấm dứt vai trị thương phẩm chỗ tạm thời Tuy vậy, dù hoạt động thời gian không dài hoạt động thương mại công ty Đông Ấn châu Âu Đàng Ngoài tạo dấu ấn rõ nét phát triển chuyển biến kinh tế, xã hội Thông qua mậu dịch tơ lụa, sản phẩm văn minh phương Tây tham gia vào đời sống xã hội Đàng Ngoài Sự xâm nhập mang tính tiền đề kỷ XVII tạo điều kiện nền

tảng cho bước phát triển kỷ đánh dấu ảnh hưởng và hệ tiếp xúc văn minh Đông – Tây diễn Đại Việt.

3.4 Mậu dịch tơ lụa, gốm sứ chuyển biến xã hội Đàng Ngoài kỷ XVII

Sự mở rộng ngoại thương tạo thay đổi khác biệt đời sống kinh tế - xã hội Đàng Ngồi kỷ XVII Đó khơng cầu nối tiếp nhận văn minh phương Tây, mà phương tiện giao thương quan trọng để Đàng Ngoài tham dự sâu vào hải thương khu vực quốc tế, dù nhiều thời điểm chưa thực chủ động Sự xuất thương thuyền phương Tây nhà buôn ngoại quốc, nhà truyền giáo… tạo diện mạo mẻ cho nếp sinh hoạt nếp nghĩ cư dân địa chịu ảnh hưởng phong kiến Nho giáo truyền thống Đặc biệt quan trọng diện mạo kinh tế Đàng Ngoài thời kỳ

3.4.1 Chuyển biến kinh tế a Thương nghiệp

Sự tiếp xúc với thương nhân phương Tây đặt ngoại thương Việt Nam vào hoàn cảnh đặc biệt, khác hẳn với thời kỳ trước Sự xuất đồn thuyền bn phương Tây Đàng Trong Đàng Ngoài khiến cho tình hình bn bán nhộn nhịp phồn thịnh

(84)

sản khổng lồ, với hàng hóa đáp ứng nhu cầu giới quý tộc phong kiến Lẽ dĩ nhiên họ tạo hội thuận lợi cho công việc buôn bán Các thương điếm thành lập để tiến hành thương vụ, chịu trách nhiệm thu mua sản phẩm địa phương sẵn sàng chuyển tàu bn đến Đàng Ngồi Ngược lại, thơng qua thương điếm, quyền phong kiến đặt hàng, giải vấn đề xung quanh việc trao đổi hàng hóa quan hệ ngoại giao Như là, khía cạnh này, thương điếm công ty Đông Ấn châu Âu tạo nếp nghĩ buôn bán, kinh doanh, tăng cường niềm tin quyền cư dân địa Khi quy mô thương điếm mở rộng chứng tỏ quan hệ buôn bán mang lại nguồn lợi lớn, thu hút quan tâm đầu tư Công ty Đông Ấn châu Âu Như tác động thuận chiều, số vốn tăng lên để đầu tư vào hoạt động kinh doanh thúc đẩy mạnh mẽ ngành kinh tế nước quy mơ giao dịch Có thể thấy điều qua số lượng bạc chảy vào Đàng Ngoài kỷ XVII Trong khoảng thời gian từ 1637 đến 1668, có khoảng 2.527.000 lạng bạc chủ yếu bạc Nhật (tương đương 7.000.000.000 guilders Hà Lan) VOC đưa vào Đàng Ngồi Từ thời điểm này, bn bán sa sút, lợi nhuận giảm nên số bạc mà VOC đưa vào Đàng Ngồi giảm sút Khơng có thương nhân Hà Lan, mà Hoa thương Nhật thương, người Bồ Đào Nha đưa bạc vào Đàng Ngoài để tiến hành hoạt động giao dịch - mà hoạt động chủ yếu thu mua tơ lụa Đàng Ngoài xuất Số vốn mà thương nhân đưa vào xấp xỉ với số vốn mà người Hà Lan mang đến để buôn bán Đàng Ngoài [104, tr 677]

(85)

cũng chào đón, lần sau trọng thị lần trước Do nhà vua đại thần nhớ em câu vui vẻ đánh bạc với vua đại thần, chơi với số tiền lớn Vì cờ bạc may rủi nên có chuyến đến Đàng Ngồi em tơi bị thua hai vạn đồng écu (tiền vàng) Nhưng nhà vua bậc rộng lượng nên không muốn để em bị thua thiệt thế, tặng lại cho em số tặng phẩm để bù lại” [40, tr 26] Thơng tin cịn nhiều ý kiến tranh luận tính xác thực phần cho nhiều ý kiến khác tư kinh tế quyền Lê – Trịnh kỷ XVII, có góp mặt thương nhân phương Tây vào đời sống kinh tế xã hội Đàng Ngồi

Những lợi ích kinh tế thu hút hầu hết thành phần xã hội Đàng Ngoài vào hoạt động giao thương nước, quốc tế Từ hình thành trung tâm kinh tế, đặc biệt lưu vực sông Hồng Thăng Long – Phố Hiến – Domea trở thành huyết mạch kinh tế Đàng Ngồi Cùng với hệ thống chợ vùng, chợ phiên xuất làng buôn đem đến sinh lực diện mạo cho xã hội Đàng Ngoài suốt kỷ Các mạng lưới chợ làng nghề xuất tượng kinh tế trội phổ biến kỷ XVII, XVIII Cùng với hệ thống làng bn – thiết chế kinh tế đặc biệt, tiêu biểu Đa Ngưu (Hưng Yên), Báo Đáp (Nam Định), Đan Loan (Hải Dương)… Một nét bật chuyển biến kinh tế - xã hội vùng đồng Bắc Bộ phụ cận kinh thành Thăng Long – Kẻ Chợ kỉ XVII – XVIII phát triển kinh tế hàng hóa nơng thơn Nó bắt nguồn từ điểm xuất phát xu tư hữu hóa ruộng đất, tiếp sức lớn mạnh lên nhờ hoạt động làng chuyên nghề thủ công, mạng lưới chợ làng buôn [73]

(86)

b Thủ công nghiệp

Số lượng vốn lớn thương nhân nước đầu tư vào Đàng Ngoài, chủ yếu thu mua tơ lụa, gốm sứ có tác động lớn đến việc mở rộng ngành thủ công nghiệp truyền thống Thế kỷ XVII, tơ lụa gốm sứ nhanh chóng mở rộng sản xuất với mở rộng trung tâm dệt lò gốm Thăng Long vùng phụ cận Trong xã hội nông nghiệp Đại Việt, nghề dệt coi nghề phụ, hộ gia đình thường tranh thủ sản xuất lúc nơng nhàn, công việc đồng không nhiều “Thủ công nghiệp nước ta chưa hồn tồn tách rời khỏi nơng nghiệp… thời gian trồng trọt, cày cấy người nông dân phải làm thêm số công việc thủ cơng để gia đình dùng, đỡ phải mua, để bán, kiếm thêm tiền chi tiêu nhà” [1, 136] Trong bối cảnh đó, người dân dệt lụa chủ yếu để phục vụ nhu cầu may mặc thân gia đình, chưa có biểu mầm mống kinh tế hàng hóa Cịn để phục vụ cho vua quan phong kiến, có phường thợ, đội thợ giỏi chuyên nghiệp đến từ địa phương, chuyên phục vụ cho nhu cầu may mặc giới quý tộc, quan lại Thậm chí, thợ giỏi trưng tập vào quan xưởng nhà nước, phục vụ suốt đời Chính vậy, chất nghề thủ cơng khơng thay đổi, có biến đổi quy mô sản xuất giá trị sản lượng khoảng thời gian với tác động từ nhu cầu thương phẩm

(87)

nghiệm sản xuất, cụm làng gốm Bát Tràng – Thổ Hà – Phù Lãng, Đinh Xá, cụm làng đúc làm đồ đồng Đại Bái – Đề Cầu – Đông Mai, cụm làng La dệt vải lụa, cụm làng dệt làm giấy ven hồ Tây sông Tô Lịch [35; tr 42]

Nhu cầu tơ lụa Đàng Ngoài vào năm đầu kỷ XVII thuyền buôn phương Tây lớn, lái buôn phương Tây bao tiêu thu mua tồn số tơ lụa sản xuất mùa vụ tơ để chuyển sang thị trường Nhật Bản Nhu cầu tiêu thụ kích thích sản xuất phát triển Những ghi chép người phương Tây cho thấy sản lượng tơ lụa tăng lên đáng kể năm nửa đầu kỷ XVII Ở kinh thành Thăng Long vùng ngoại vi xuất trung tâm tơ lụa Hà Đơng, Nam Định, Thái Bình Đặc biệt tỉnh Hà Đông với loại tơ lụa tiếng với vân Vạn Phúc, the La Cả, lụa Quân Hành, đũi Bộ La… Mặc dù tơ lụa khơng coi ngành sản xuất chính, xếp sau nông nghiệp trồng lúa sản lượng tơ lụa hàng năm lớn, đáp ứng đủ nhu cầu thu mua người nước số lượng lớn nhân công tham gia sản xuất Trong truyền thống sản xuất người Việt, phụ nữ thường người tiến hành hoạt động ươm tơ, chăn tằm, dệt lụa, đàn ông tham gia vào hoạt động sản xuất khác Tuy nhiên, nhận định thời điểm tơ lụa trở thành mặt hàng thương phẩm số khơng phụ nữ tham gia vào sản xuất tơ lụa, mà cịn có thợ dệt nam giới số lượng lớn cư dân tham gia vào hoạt động như: nhuộm, chuốt, tẩy, thêu… (ước tính có khoảng 1% dân số Đàng Ngoài tham gia vào hoạt động sản xuất tơ lụa giai đoạn thương mại tơ lụa thịnh đạt)

(88)

Lan bị suy giảm dân cư Đàng Ngoài bắt đầu chuyển nhiều bãi trồng dâu sang canh tác lúa hoa màu Thương điếm Hà Lan cho biết năm gần thợ dệt thường tiến hành công việc thương nhân nước đến giao tiền đặt cọc hàng [104, tr 680] Thực tế chứng minh suy thoái buôn bán tơ lụa khiến cho không thợ thủ công mà giai tầng khác xã hội thương nhân, người môi giới trung gian… chịu tác động nhiều Sự rời bỏ việc kinh doanh tơ lụa thương nhân Hà Lan thương nhân Anh phận Hoa thương tác động lớn đến số lượng nhân công tham gia sản xuất tơ lụa Đàng Ngoài

Khơng có tơ lụa, mà ngành thủ cơng khác kỷ XVII có chuyển biến so với thời kỳ trước Trong kỷ XVII cụm làng nghề thủ công xuất tập trung vùng đồng trung du Bắc Bộ, cụm làng La Khê, La Cả, La Nội (Sơn Nam) dệt the lụa, Vạn Phúc (Sơn Nam) dệt the gấm, Phùng Xá (Sơn Tây) dệt lượt, làng Hương Canh, Thổ Hà, Phù Lãng (Kinh Bắc), Đinh Xá (Sơn Nam) làm đồ gốm…

Các nguồn sử liệu phương Tây cho thấy hưng khởi kinh tế Đàng Ngoài Đàng Trong kỷ XVII Đó kết vận động, chuyển biến kinh tế, xã hội nội Sự thịnh đạt kinh tế gắn liền với hoạt động ngoại thương Thế kỷ XVI – XVIII tranh kinh tế - xã hội Đại Việt diễn nhiều chuyển biến sâu sắc với xuất thương thuyền châu Âu

3.4.2 Chuyển biến xã hội

(89)

Theo tư liệu công ty Đông Ấn Hà Lan Anh, quan niệm xã hội truyền thống người Việt, quan niệm quan hệ giới, có thay đổi định lưu trú thương nhân ngoại quốc Rất nhiều nhân viên thương điếm có vợ Đàng Ngoài Những bà vợ giúp họ nhiều công việc kinh doanh “Nhiều thương nhân ngoại quốc kiếm bộn tiền cách giao cho bà vợ Đàng Ngồi tiền hàng hóa Ở xứ nghèo Đàng Ngồi việc có tiền để chạy chợ thật lợi bà vợ có vốn tay tìm cách để sinh lời Họ mua tơ sống vào mùa nhàn rỗi năm thuê đám thợ nghèo làm lúc nơng nhàn Theo cách mà họ có thứ vải dệt tốt chi phí lại thấp nhiều so với thời điểm tàu cập bến” [119, tr 70] Trong thủy thủ thương nhân đến theo mùa mậu dịch dễ dàng kiếm gái điếm khu vực neo đỗ tàu quanh Domea – tương tự đồng nghiệp họ Nhật Bản tìm vợ Nhật keisei (hầu gái) Ngay trong thân tư truyền thống số người Đàng Ngoài thay đổi, tạo điều kiện cho tình hình nảy nở Theo ghi chép W Dampier “Tục lệ bán vợ cho thuê nhân tình cách tự cho người ngoại quốc với nhiều mức giá khác từ đến 100 đô la Những cô gái hết thời đám thủy thủ nghèo túng chăm bẵm” [119, tr 70] Khơng có người nghèo bán cho thương nhân nước ngồi mà có người giàu có: “Ngay người quyền quý Đàng Ngoài đem hiến gái họ cho thương nhân đám sĩ quan chúng chẳng lưu lại xứ dài hay tháng Đàn bà không lấy làm e ngại có mang với người da trắng họ nhờ đẹp mẹ chúng đến lớn quý chuộng hơn, đặc biệt gái” [119, tr 70] Vì vậy, vài hệ lai Việt – Âu đời Tiêu biểu trường hợp thương nhân Samuel Baron Ông kết thời gian sống chung giám đốc thương điếm Đàng Ngoài Hendrick Baron vợ Đàng Ngoài

(90)

Trịnh ban hành sắc lệnh (như năm 1663) nghiêm cấm “quan hệ dâm đãng nam nữ” Quan niệm dân gian cho vua Lê Thần Tơng có vợ/thiếp người Hà Lan, chưa có nguồn tư liệu chứng minh kiện [41, tr 54] Nhà du hành Wiliam Dampier ghi lại hành trình rằng, tàu công ty Đông Ấn Anh đậu cảng Domea (Tiên Lãng, Hải Phịng) có thị trấn nhỏ mọc lên “cư dân nghèo xứ lợi dụng dịp để kiếm chác thêm từ đám thủy thủ nước ngồi cách trao đổi, cho th phịng, xin xỏ chí đem phụ nữ cho thuê” [119, tr 75]

Các giáo sĩ Thiên chúa đặt chân đến Đại Việt từ sớm để thực việc truyền đạo, mở rộng phạm vi ảnh hưởng đạo Thiên chúa Trong giới hạn đó, giáo sĩ thiên chúa giáo có ảnh hưởng định đến cư dân địa, đặc biệt người nghèo “đã có khoảng 14.000 người cải đạo, nhiều người cải hóa hàng ngày… có 10 linh mục châu Âu linh mục người địa phong linh mục giáo hội La Mã” [119, tr 116]

(91)

bao gồm nhiều điểm tụ cư, phố chợ, thị trấn, thị tứ cung bậc khác quy mô, dạng vẻ, hoạt động buôn bán Hệ thống đô thị vừa giao lưu, đối thoại thường trực kinh tế với nông thôn, cộng đồng làng xã, vừa bệ đỡ đối tác trao đổi nhiều mặt (hàng hóa, nhân cơng, kinh nghiệm, kỹ thuật) với Thăng Long – Kẻ Chợ , Phố Hiến, Vị Hoàng, Vạn Ninh, Hưng Hóa, thị Domea [35, 36; tr 42]

3.5 Thương điếm nước phương Tây – nét chấm phá diện mạo vật chất kinh tế Đàng Ngồi

Có thể nói rằng, việc mở rộng đường thông thương Đông – Tây tạo nên chuyển biến mang tính nước châu Á Một hình thái kinh tế manh nha, với phương thức trao đổi hàng hóa mới, đáng kể xuất thương điếm công ty Đông Ấn phương Tây Đàng Trong Đàng Ngoài Những thương nhân châu Âu nhanh chóng thiết lập mạng lưới bn bán Đơng Nam Á thơng qua hàng loạt công ty Đông Ấn, chi phối hoạt động bn bán Trong ý nghĩa đó, nhà nghiên cứu Sakurai cho rằng: “công ty Đông Ấn Hà Lan VOC nối dài hệ thống thương mại châu Âu Đông Nam Á có ảnh hưởng nhiều tới lịch sử cận đại Đông Nam Á Batavia, trung tâm mạng lưới VOC, trở thành trung tâm liên giới vào kỷ XVII Đặc trưng bật mạng lưới thương thuyền đồng thời hạm đội có vũ trang có chi nhánh đại diện (thương điếm) hầu khắp vùng ven biển khu vực Đông Nam Á Ngay Đông Á, VOC có thương điếm đại diện Hirado, Nagasaki, Formosa… tất thương điếm chịu huy quán từ Amsterdam lại động hoạt động theo chế thị trường” [116, tr 52]

(92)

thương nhân nước ngồi đến bn bán, đặc biệt thương nhân Nhật Bản Đối với thương nhân phương Tây “chúa Nguyễn định cấp đất cho người Bồ Đào Nha lập thành phố gần cảng Đà Nẵng để buôn bán cạnh tranh với người Hà Lan không rõ lí người Bồ khơng thực ý định này” [4; tr 54] Đến người Hà Lan tới buôn bán, chúa Nguyễn vui vẻ chấp thuận ban cho giấy phép thông thương để tự bn bán tồn quốc

(93)

trang, đẹp mắt, nhà đẹp mà tơi trơng thấy thành phố Ở có phịng ăn xinh xắn, đầu có phịng tiện nghi dành cho thương gia, nhân viên thương điếm gia nhân thuộc Công ty sinh sống Ngơi nhà xây song song với sông, đầu hồi lại có ngơi nhà nhỏ với cơng dụng khác nhà bếp, nhà kho… tạo thành dãy chạy từ nhà tận sơng, tạo thành hai cánh, sân vuông để trông phía sơng Ở góc sân phía bờ sơng có cột cờ treo cờ Anh dịp lễ, đồng bào Anh nước ngồi có thói quen treo quốc kỳ ngày Chủ nhật ngày lễ tiết khác” [98; tr.38 – 39]

Tuy vậy, người Anh không may mắn tiến hành bn bán Đàng Ngồi vào thập niên cuối kỷ XVII tình hình có nhiều biến động Do khó khăn sách quyền phong kiến, mối quan hệ phủ chúa với thương nhân VOC EIC ngày xấu đi, năm 1700 công ty Đông Ấn Hà Lan định giải thể trụ sở thương mại Đàng Ngoài Cuối tháng 11 năm 1697 nhân viên thương điếm Anh rời khỏi Đàng Ngồi EIC ni hi vọng quay trở lại buôn bán Năm năm sau ngày EIC vĩnh viễn khỏi Bắc Đại Việt, khu nhà thương điếm Anh Kẻ Chợ thức bị chúa Trịnh trưng thu [99, tr.547]

(94)

chừng 1m, viên gạch vuông đá phần lớn bị vỡ nát xô lệch Dọc theo hai bên đường, thực vũng nước đọng hôi thối khơng có lối Ngồi ra, mái hiên nhà tranh dùng để che mưa, nắng cho gian bày bán hàng người buôn bán lại làm cho lối thực tế bị thu hẹp lại, khách hành phải khó nhọc lại được” [38; tr 58] Những nhà Kẻ Chợ thường thấp, tường trát bùn, mái lợp rạ Tuy có số nhà xây gạch, lợp ngói Phần lớn ngơi nhà có sân, khu đằng sau phụ vào đấy.Cho đến kỷ sau nữa, diện mạo vật chất Thăng Long – Kẻ Chợ khơng có nhiều thay đổi, đến mức Nguyễn Trường Tộ nhận định “Thành phố ta nhà cửa xây cất lộn xộn, không thứ tự hết Đường mịn, đường hẻm lung tung, lùm bụi um tùm, tám hướng bốn bể muốn đâu Ngoài chung quanh thành, tường lớn nhỏ, đầy mương hào gò đống ngổn ngang” [38; tr 6] Cơ sở buôn bán nước phương Tây Đàng Ngồi thời kỳ nét điểm xuyết vào hệ thống nhà cửa với mái rạ chúc xuống thấp, bề mặt nhà trông phố thường thường khung cửa liếp tháo dỡ được, buộc phía ban ngày người ta chống liếp lên; dựng nghiêng hai gậy Chính túp lều dựng tạm đó, để vừa tránh mưa, vừa tránh nắng, người lái bn bày bán hành hóa [35, 36, 38] Sau này, diện mạo vật chất thị Thăng Long cịn nhiều biến đổi, dù nhỏ, diện lối kiến trúc nét chấm phá sinh động tranh kinh đô – làng tương đối nghèo nàn, ảm đạm đô thị kỷ XVII – XVIII

(95)

có loại chợ phiên Nhật Bản, có tổ chức kiểu hội chợ Tây Âu, có tổ chức thương đồn, thương vụ, thương quán, thương điếm Có khu phố tự trị thương nhân nước ngoài, dấu hiệu xuất loại thành thị tự do… Những trung tâm buôn bán trao đổi trực tiếp với bất chấp cấm đốn quyền phong kiến Thị trường dân tộc chưa đời mạng lưới thương nghiệp tồn quốc hình thành có mối liên kết chặt chẽ” [80; tr 195] Không cần phải bàn nhiều, nguồn tư liệu rõ ràng, đầy đủ cho thấy phát triển mở rộng ngoại thương Việt Nam kỷ XVII, thời kỳ thương mại sôi động, với tăng trưởng mang tính nhảy vọt

Tiểu kết

(96)

KẾT LUẬN

1 Thế kỷ XVI – XVII giai đoạn đầy biến động lịch sử Việt Nam Trước đấu tranh trị phức tạp quyền nhà Lê, để bảo tồn sinh tồn mình, Nguyễn Hồng (1524 – 1613) buộc phải rời Đàng Ngồi vào trấn thủ Thuận Hóa giúp chúa Trịnh ổn định biên giới phía nam Đại Việt Trong trị phức tạp, việc Nguyễn Hoàng chắn chưa chứa đựng mưu đồ cát cứ, xẻ đôi sơn hà Nhưng xung lực phát triển vùng đất mới, điều kiện thuận lợi cho lên kinh tế ngoại thương, Nguyễn Hoàng dần thay đổi nhìn truyền thống Nho giáo thay vào nhìn động, cởi mở hướng mạnh mẽ kinh tế biển Nếu Đàng Trong, kinh tế thương mại mang lại cho họ Nguyễn đứng chân vững sở cho việc tiến xuống phía Nam, Đàng Ngoài kinh tế thương mại tạo bước chuyển mạnh mẽ để lại dấu ấn kinh tế - xã hội đậm nét Sự bùng nổ kỷ nguyên thương mại Châu Á, việc nhà Minh xóa bỏ sách Cấm Hải tạo thuận lợi cho Hoa thương xuất dương buôn bán, diện đồn thuyền bn phương Tây với nhu cầu hương liệu cao…là nhân tố bên ngồi kích thích hải thương Đơng Nam Á nói chung Đàng Ngồi nói riêng hội nhập phát triển nhanh chóng Với vị trí thuận lợi cho việc bn bán, Đàng Ngồi nhanh chóng dự nhập vào mạng lưới bn bán thương nhân châu Á, sau châu Âu

(97)

3 Tơ lụa gốm sứ Đàng Ngoài kỷ XVII thực thành cơng vai trị thương phẩm quốc tế, góp phần đưa miền bắc Đại Việt dự nhập vào mạng lưới giao thương khu vực Thông qua đường tơ lụa đổi bạc Nhật, công ty Đông Ấn châu Âu tiến hành hoạt động giao thương thông suốt lợi nhuận cao Ở đó, vai trị bạc – tiền tệ truyền thống hầu hết quốc gia phương Đơng - có vị hàng đầu Với nguồn bạc phong phú, Nhật Bản trở thành thị trường mà thương nhân nước ngồi muốn tới bn bán Đến kỷ XVII, tiềm lực kinh tế khôn ngoan, người Hà Lan lực châu Âu phép cư trú buôn bán thị trường đảo quốc tiềm giàu có Bằng lợi quốc gia có ngành đóng tàu đứng đầu giới, với số vốn lớn tư kinh tế cộng hịa táo bạo, cơng ty Đơng Ấn Hà Lan thống lĩnh mạng lưới thương mại châu Á Như hệ tất yếu, Đàng Ngoài trở thành mắt xích quan trọng việc tiến hành hoạt động giao thương Hà Lan Cùng với xạ hương gốm sứ, tơ lụa Đàng Ngoài xâm nhập thị trường Nhật Bản nhanh chóng trở thành thương phẩm mang lại nhiều lợi nhuận cho công ty Đông Ấn Hà Lan Từ thương cảng Đại Việt, thuyền bn nước ngồi đến mang hàng chục nghìn tơ sống, hàng chục nghìn lụa mang lại cho Đàng Ngoài số lượng bạc lớn Không thương nhân Hà Lan, mà người Bồ Đào Nha đến trước đó, sau người Anh, người Pháp nhanh chóng tích cực thiết lập vị Đàng Ngồi Quan hệ bn bán kỷ XVII Đại Việt quốc gia phương Tây trở thành tiền đề cho phát triển mối bang giao sau

(98)

trước mắt chiến tranh với họ Nguyễn Đàng Trong Dù mặc lịng, tư quyền Lê – Trịnh tạo hội phát triển cho thương mại tiềm Đàng Ngoài Sự tham dự triều đình vào hoạt động giao thương với định chế mang tính thương mại tạo thành hệ thống kinh tế tương đối thống Điều này, xét khía cạnh tích cực, thúc đẩy bn bán đặt luật pháp, tạo thành thị trường đồng hợp Quan trọng tư kinh tế bắt đầu có chuyển biến, tạo tiền đề cho phát triển giai đoạn sau tiếp lịch sử dân tộc

5 Khơng thể phủ nhận vai trị cầu nối, trung gian quan trọng tơ lụa gốm sứ tính thương phẩm tồn cầu sản phẩm tiến trình phát triển lịch sử dân tộc nói chung thương sử nói riêng Về mặt kinh tế, nói trên, hệ thống kinh tế hợp với tham dự sâu nhà nước tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy kinh tế hàng hóa, hoạt động giao thương Đồng thời cịn làm thay đổi quy mơ ngành sản xuất nước, nhu cầu sản phẩm thị trường Nhưng mặt xã hội, rõ ràng là, xét khía cạnh xuất văn hóa tạo phản ứng môi trường văn hóa xã hội địa Sự xâm nhập người phương Tây vào xã hội phương Đông tạo thay đổi sâu sắc xã hội truyền thống Khi tư tưởng dân chủ phổ biến ăn sâu vào nếp nghĩ hệ tư tưởng cư dân châu Âu Đơng Á thống trị tư tưởng, lễ giáo phong kiến Nho giáo Các thương thuyền phương Tây đến hải cảng châu Á số lượng lớn thủy thủ, giáo sĩ, thương nhân ngoại quốc làm hệ tư tưởng lối sống phương Tây có dịp tràn vào phương Đơng, tất yếu tiếp giao văn hóa

(99)

tiếp nhận văn minh phương Tây cách vừa chủ động vừa thụ động Không có Đàng Ngồi, bùng nổ mối giao thương quan niệm, thói quen, tư tưởng phóng khống cho kinh tế biển mang lại ăn sâu vào nhiều vùng miền Đàng Trong Những cư dân vùng Nam Trung Bộ phổ biến câu ca dao dân gian, “Làm trai cho đáng nên trai, Phú Xuân trải Đồng Nai từng” như minh chứng cho tư tưởng cởi mở, ưa khám phá vốn đặc trưng kinh tế biển, có ăn sâu vào truyền thống văn hóa người Nam Bộ Đây phải lí khiến Gia Long sau lên ngơi tìm cách chấn chỉnh tư tưởng “bỏ gốc theo ngọn” diễn cách phổ biến vùng Gia Định Sự xuất người phương Tây kỷ XVII can thiệp sâu họ kỷ tiếp sau làm biến đổi phần tảng cổ truyền xã hội người Việt

(100)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Andrew Hardy (2008), ““Nguồn” Kinh tế hàng hóa Đàng Trong”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Chúa Nguyễn Vương triều Nguyễn Lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 55 – 65

2. Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Văn học

3. Nguyễn Thị Lan Anh (2014), Qúa trình hình thành, phát triển giao lưu

của gốm sứ Hizen, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Đại học Quốc gia Hà Nội

4. Đỗ Bang (1996), Phố cảng vùng Thuận – Quảng kỷ XVII – XVIII, Nxb. Thuận Hóa, Hội Khoa học lịch sử Việt Nam

5. Ngô Thế Bách (2014), Đồ gốm thương mại Việt Nam kỷ XIV – XVII qua các nguồn tư liệu, in Thông Báo khoa học (số 3), Trung tâm Bảo tồn Di sản Thăng Long – Hà Nội

6. Phan Gia Bền (1957), Sơ thảo lịch sử phát triển thủ công nghiệp Việt Nam, Nxb Văn – Sử - Địa

7. Hà Văn Cẩn (2000), Các trung tâm gốm cổ Hải Dương, Luận án Tiến sỹ Khảo cổ học, Khoa Lịch sử, Đại học quốc gia Hà Nội

8. Charles Maybon (2006), Những người châu Âu nước An Nam, Nxb Thế giới, Hà Nội

9. Nguyễn Đình Chiến, Phạm Quốc Quân (2008), Gốm sứ năm tàu

cổ vùng biển Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Hà Nội 10. Phan Huy Chú (1994), Hải trình chí lược, Nxb KHXH, Hà Nội.

11. Phan Huy Chú (2008), Lịch triều hiến chương loại chí tập 1,2 Nxb Giáo dục.

12. Trần Khánh Chương (2001), Gốm Việt Nam, Nxb Mỹ thuật, Hà Nội

13. Nguyễn Văn Chuyên (2013), Những người nước Thăng Long - Kẻ

Chợ kỷ XVII; Luận văn ThS Lịch sử, Khoa Lịch sử, ĐHQGHN 14. D.G.E.Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb CTQG, Hà Nội.

15. Phan Đại Doãn, Nguyễn Quang Ngọc (1988), Những bàn tay tài hoa cha

ông, Nxb Giáo dục, Hà Nội

(101)

17. Nguyễn Mạnh Dũng (2007), Qúa trình xâm nhập Pháp vào Việt Nam từ

nửa cuối kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch

sử, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội

18. Đại Nam thống chí (2006), Tập 1, 2, 3, Nxb Thuận Hóa. 19. Đại Nam Thực lục (2004), Tập I, II, III, IV, V, Nxb Giáo dục.

20. Phạm Thị Hồng Điệp (2005), Hà Lan học vai trị phát

triển Nhật Bản, Luận văn Thạc sĩ Đông phương học, Trường Đại học

KHXH&NV, Hà Nội

21. Nguyễn Văn Đoàn (2004) “Di tích Kim Lan làng gốm Bát Tràng”, Tạp chí

Xưa Nay (211), tr 26 – 28

22. Lê Qúy Đôn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học.

23. Lê Qúy Đôn (2006), Vân đài loại ngữ, Nxb Văn hóa thơng tin

24. G Samson (1994), Lịch sử Nhật Bản, (tập 3), Nxb KHXH, Hà Nội.

25. Chu Xuân Giao (2010), Thăng Long kỷ 17 đến kỷ 19 qua tư liệu

người nước ngoài, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội

26. Hasabe Gakuji (1991), Tìm hiểu mối quan hệ Việt – Nhật qua đồ gốm, sứ in trong “Đô thị cổ Hội An”, tr 81 - 85

27. Trương Minh Hằng (2006), Gốm sành nâu Phù Lãng, Nxb Khoa học Xã hội

28. Trương Minh Hằng (2005) “Gốm thương mại Việt Nam hành trình mậu dịch gốm sứ châu Á”, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 1

29. Tăng Bá Hồnh (Chủ biên), Đặng Đình Thể, Nguyễn Duy Cương, Nguyễn Khắc Minh (1999), Gốm Chu Đậu, Bảo tàng Hải Dương, Hải Dương

30. Tăng Bá Hồnh (2008), “Qúa trình phát hiện, nghiên cứu, khôi phục gốm Chu Đậu”, Tham luận Hội thảo Việt Nam học lần thứ III: Việt Nam Hội nhập

và Phát triển, Hà Nội, ngày – tháng 12 năm 2008

31. Hội làng nghề Vạn Phúc (2008), Vạn Phúc xưa nay, Nxb Hội nhà văn.

32. Dương Văn Huy (2007), Nhìn lại sách “Hải cấm” nhà Minh –

Trung Quốc, Việt Nam hệ thống thương mại châu Á kỷ XVII –

(102)

33. Nguyễn Thừa Hỷ (2010), Kinh tế, xã hội Thăng Long – Hà Nội kỷ XVI, XVII, XVII, Nxb Hà Nội

34. Nguyễn Thừa Hỷ (2008), “Cộng đồng cư dân thị văn hóa thị dân Thăng Long – Kẻ Chợ kỷ XVII – XVIII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (382), tr – 18

35. Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Mạng lưới chợ Thăng Long – Hà Nội những kỷ XVII – XVIII – XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (208), tr 33 – 43

36. Nguyễn Thừa Hỷ “Mạng lưới chợ Thăng Long – Hà Nội”, Tạp chí nghiên

cứu Lịch sử số 1/1983.

37. Nguyễn Thừa Hỷ (2009), “Những thương nhân Hà Lan đến Đàng Ngoài Kẻ Chợ năm 1637”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (396 + 397), tr 68 – 79 & 57 – 66

38. Nguyễn Thừa Hỷ (1983), “Phố phường Thăng Long – Hà Nội thế kỷ XVII – XVIII – XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (210 + 211), tr.52 – 60 & 46 – 51

39. Nguyễn Văn Kiệm (1995), “Vài nét tình hình giao thương Việt Nam vài nước lân cận với nước phương Tây năm 30 kỷ XVIII (Qua bài ghi chép giáo sĩ thừa sai Pháp)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (282), tr 41 – 47

40. Jean Baptiste Tavenrnier (2007), Tập du ký kỳ thú vương quốc

Đàng Ngoài, Nguyễn Tư Lành dịch, Hiệu đính: Nguyễn Thừa Hỷ, Nxb Thế

giới

41. John Kleinen (2008), Sư tử rồng: Bốn kỷ Hà Lan – Việt Nam, Nxb. Thế giới, Hà Nội

42. Khâm định Việt sử thông giám cương mục tập (2007), Viện Khoa học xã

hội Việt Nam, Viện sử học, Quốc sử quán triều Nguyễn, Nxb Giáo dục

43. Hán Văn Khẩn: “Đôi điều gốm thương mại miền Bắc Việt Nam kỷ XV – XVII”, Tạp chí Khảo cổ học, số – 2004

44. Trần Khánh (1992), Vai trị người Hoa kinh tế nước Đơng

(103)

45. Phan Khoang (2001), Việt sử xứ Đàng Trong 1558 –1777, Nxb Văn học, Hà Nội

46. Nguyễn Văn Kiệm (2001), Sự du nhập Thiên Chúa giáo vào Việt Nam,

từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Hội khoa học lịch sử Việt Nam, Trung tâm bảo

tồn phát triển văn hóa dân tộc Việt Nam

47 Nguyễn Văn Kim (2002), “Hệ thống buôn bán biển đông kỷ XVI-XVII

và vị trí số thương cảng Việt Nam (Một nhìn từ điều kiện địa – nhân văn)”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1.

48 Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Mạnh Dũng (2007), “Truyền thống hoạt động

thương mại người việt- thực tế nhận thức”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số

49. Nguyễn Văn Kim (2003), Nhật Bản với Châu Á – Những mối liên hệ lịch sử

chuyển biến kinh tế, xã hội, Nxb ĐHQG Hà Nội.

50. Nguyễn Văn Kim (2003), Quan hệ Nhật Bản với Đông Nam Á, kỷ

XV – XVII, Nxb ĐHQG Hà Nội

51. Nguyễn Văn Kim (2006), “Xứ Đàng Trong, mối quan hệ tương tác quyền lực khu vực”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 6.

52 Nguyễn Văn Kim (1995), “Ngoại thương Đàng Ngoài mối quan hệ Việt –

Nhật kỷ XVII”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3.

53. Nguyễn Văn Kim (2011), Người Việt với biển, Nxb Thế giới

54. Đỗ Thị Thùy Lan (2006), “Hệ thống cảng biển Domea - Batsha hạ lưu sơng Thái Bình kỷ XVII-XVIII”, Một chặng đường Nghiên cứu Lịch

sử (2001-2006), Nxb Thế giới, Hà Nội,

55. Đỗ Thị Thùy Lan (2011) “Ngoại thương Đàng Ngoài kỷ XVII-XVIII” Đề tài cấp Đại học Quốc gia Hà Nội

56. Đỗ Thị Thùy Lan (2007), “Tìm hiểu Hệ thống Thương mại Sơng Đàng

Ngồi kỷ XVII-XVIII qua nguồn tư liệu phương Tây”, Đề tài cấp Trường Đại

học Khoa học Xã hội Nhân văn Hà Nội

(104)

58. Đỗ Thị Thùy Lan, (2008) “Vùng cửa Sơng Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII: Batsha Mối liên hệ với quê hương nhà Mạc”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số

1 (381), 2008, tr 21-32 & số (382), tr 42-48

59. Đỗ Thị Thùy Lan (2002), “Vùng cửa Sông Đàng Ngoài qua tư liệu đồ

và thư tịch cổ phương Tây”, Kỷ yếu Hội nghị Những nhà Khoa học Trẻ Đại học

Quốc gia Hà Nội lần thứ II, Hà Nội

60. Đỗ Thị Thùy Lan (2006), “Vùng cửa Sơng Đàng Ngồi kỷ XVII-XVIII: Vị trí cửa sơng cảng Domea”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 11 (367), tr. 19-29 & số 12 (368), tr 19-30

61. Đỗ Thị Thùy Lan (2013), Hệ thống Cảng thị sơng Đàng Ngồi kỷ

XVII, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, ĐHQGHN

62. Phan Huy Lê (1995), “Gốm Bát Tràng / Bat Trang ceramics” (viết chung), Nxb Thế giới

63. Li Tana (1999), Xứ Đàng Trong, lịch sử kinh tế - xã hội Việt Nam từ kỷ

XVI – XVII, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh

64. Ngơ Sĩ Liên (2004), Đại Việt sử kí tồn thư, Nxb Văn hóa thơng tin

65. Phan Hải Linh, Nguyễn Thừa Hỷ (1999), Quan hệ thương mại Nhật

Bản Việt Nam kỷ XVI – XVII, Nxb Hà Nội

66. Vũ Đường Luân (2008), Dấu tích cảng bến - thương mại đặc điểm kinh

tế, tín ngưỡng vùng hạ lưu sơng Thái Bình kỷ XVII - XVIII , Nxb Hà Nội 67. Mary Somers Heidhuees (2007), Lịch sử phát triển Đông Nam Á, Nxb.

VHTT, Hà Nội

68. Vũ Duy Mền (2002), “Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII – XVIII”, Tạp

chí Nghiên cứu Kinh tế, (9), tr 60 – 68

69. Lâm Bá Nam (1986), Nghề dệt cổ truyền La Khê, Tạp chí Dân tộc học số

70. Lâm Bá Nam (1990), Nghề dệt cổ truyền Hà Đơng – Hà Sơn Bình, Tạp chí

Dân tộc học số 2.

(105)

72. Lê Bích Ngọc (1997), Cộng hịa Hà Lan thời kỳ hoàng kim thị

trường giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

73. Nguyễn Quang Ngọc (1993), Về số làng buôn đồng Bắc Bộ thế

kỷ XVIII- XIX, Hội sử học Việt Nam.

74. Nguyễn Quang Ngọc (1999) , Một số vấn đề làng xã Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội

75. Nguyễn Thành Nhã (1970), Tableau esconomique du Vietnam aux 17 et 18

siècles (Bối cảnh kinh tế Việt Nam kỷ XVII–XVIII), Tư liệu Khoa Lịch

sử, Trường Đại học KHXH&NV, Hà Nội

76. Lương Ninh (2005), Lịch sử Đông Nam Á, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

77. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Ánh, Trần Văn La (2002), Lịch sử giới

trung đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

78. Phạm Ái Phương (1980) "Làng gốm Thổ Hà", Tạp chí nghiên cứu Lịch sử (191) tr 55 - 62

79. Phạm Quốc Quân, Nguyễn Đình Chiến (2005), Gốm hoa nâu Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Việt Nam

80. Vũ Văn Quân (1995), Cơ cấu xã hội Việt Nam từ kỉ XVI đến kỉ XIX, in Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, tr 72-101

81. Shigeru Ikuta (1991), “Vai trò cảng thị vùng ven biển Đông Nam Á từ đầu kỷ II TCN đến kỷ XIX” in trong: Đô thị cổ Hội An, Nxb KHXH, Hà Nội

82. Sở Văn hóa Thơng tin Hải Hưng (1994), Phố Hiến - Kỷ yếu hội thảo khoa

học.

83. Bùi Thị Tân (1998), Kinh tế thủ công nghiệp phát triển kinh tế triều

Nguyễn, Nxb Thuận Hóa.

84. Hồng Thái (1986), “Vài nét quan hệ Việt Nam nước Đơng Nam Á”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3.

(106)

86. Nguyễn Trãi, Dư địa chí

87. Tống Trung Tín (2003), “Vài nét gốm hoa nâu vấn đề gốm hoa nâu Hải Dương”, Tạp chí Khảo cổ học (126), tr 59 – 71

88. Bùi Minh Trí, Phạm Quốc Quân (1994), “Gốm Hizen – Nhật Bản tìm thấy số địa điểm khảo cổ học Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (4), tr. 34 – 51

89. Bùi Minh Trí (2001) Gốm Hợp Lễ phức hợp gốm sứ thời Lê, Luận án Tiến sĩ Khảo cổ học, Viện Khảo cổ học Việt Nam

90. Bùi Minh Trí (2004) “Tản mạn đồ gốm Hồng thành Thăng Long”,

Tạp chí Xưa Nay (203 – 204), tr 32 – 43

91. Bùi Minh Trí (2003) “Tìm hiểu ngoại thương Việt Nam qua “Con đường gốm sứ Biển””, Tạp chí Khảo cổ học (125), tr 49 – 74

92. Bùi Minh Trí (1998), “Những nét riêng truyền thống nghệ thuật gốm hoa lam Việt Nam”, Tạp chí Khảo cổ học (3), tr 90 - 103

93. Trung tâm nghiên cứu Việt Nam giao lưu văn hóa (Đại học Quốc gia Hà Nội), Đại học Nữ Chiêu Hòa Nhật Bản (1999), Quan hệ Việt – Nhật kỷ XV –

XVII qua giao lưu gốm sứ, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội,

tháng 12, năm 1999

94. Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, Viện khảo cổ học (2010),

Các cảng thị cổ miền Bắc Việt Nam

95. Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn (2004), Đông Á – Đông Nam

Á: Những vấn đề lịch sử tại, Nxb Thế giới, Hà Nội

96. Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Ban Quản lý di tích trọng điểm Tỉnh Quảng Ninh (2008), Kỷ yếu hội thảo khoa học “Thương cảng Vân

Đồn lịch sử, tiềm kinh tế mối giao lưu văn hóa”

97. Trường Đại học KHXH&NV Hà Nội (2007), Việt Nam hệ thống

thương mại Châu Á kỷ XVII - XVIII, Nxb Thế giới.

98. Trường Đại học Showa (Nhật Bản), Tỉnh Quảng Nam (nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) (2003), Hội thảo Quốc tế Đồ gốm sứ Việt Nam mối

(107)

99. Hoàng Anh Tuấn (2005), “Cơng ty Đơng Ấn Hà Lan Đàng Ngồi, Tư liệu và vấn đề nghiên cứu”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3.

100 Hoàng Anh Tuấn (2007), “Gốm sứ Đàng Ngồi xuất Đơng Nam Á

thế kỷ XVII: Tư liệu nhận thức”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 11

101 Hồng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền đơng bắc hệ thống thương mại

Đàng Ngoài kỷ XVII qua nguồn tư liệu phương Tây, Tạp chí nghiên

cứu Lịch sử, số 1&2.

102 Hoàng Anh Tuấn (2005), “Kế hoạch Đông Á thất bại cơng ty Đơng

Ấn Anh Đàng Ngồi thập niên 60 kỷ XVII”, Tạp chí nghiên cứu

Lịch sử, số 9.

103 Hoàng Anh Tuấn (2010), “Mậu dịch tơ lụa công ty Đông Ấn Hà Lan ở

Đàng Ngồi, 1637-1670”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 3&4.

104 Hoàng Anh Tuấn (2010), Tư liệu Công ty Đông Ấn Hà Lan công ty Đông Ấn Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài, Nxb Hà Nội

105 Hoàng Anh Tuấn (2009), Vải lụa xạ hương xuất từ Đàng Ngoài sang

Hà Lan kỷ XVII, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 4.

106 Hồng Anh Tuấn (2008), “Vị trí Việt Nam hệ thống thương cảng

Biển Đông thời cổ trung đại”, Tạp chí nghiên cứu Lịch sử, số 9+10

107 Hoàng Anh Tuấn (2004), Mậu dịch gốm sứ cơng ty Đơng Ấn Hà Lan với

Đàng Ngồi nửa sau kỷ XVII, in Đông Á, Đông Nam Á vấn

đề lịch sử tại

108 Trịnh Cao Tưởng (1996), “Bước đầu tìm hiểu đồ gốm nước phát ở

các thương cảng cổ Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (288), tr 56 – 61

109 Trịnh Cao Tưởng (2004) "Ghi chép khảo cổ học Phù Lãng làng gốm sành cuối

cùng đồng Bắc Bộ", Tạp chí Khảo cổ học (128), tr 74 – 85

110 Nguyễn Thị Tường Vân (2010), Gốm sứ quan hệ giao thương Việt Nam - Nhật Bản kỷ XVII, Luận văn ThS Khu vực học, ĐHQGHN

111. Nguyễn Văn Vinh (2009), Vai trò Batavia mạng lưới thương mại

Nội Á công ty Đơng Ấn Hà Lan kỷ XVII, Khóa luận tốt nghiệp khoa

(108)

112 Trần Quốc Vượng (2005), Dặm dài đất nước tập I – Những vùng đất, con người tâm thức người Việt, Nxb Thuận Hóa

113 Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo (2000), Làng nghề, phố nghề Thăng Long, Hà Nội, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội

114 Trần Quốc Vượng (1996), Biển với người Việt cổ, Nxb Văn hóa – thông tin 115 Trần Quốc Vượng (1996), Hà Tây – Làng nghề, làng văn, Nxb Hà Tây. 116 Trần Quốc Vượng (1996), Nghề thủ công truyền thống Việt Nam vị tổ

nghề, Nxb.Văn hóa dân tộc.

117 Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ công nghiệp truyền thống Việt Nam,

Nxb Văn hóa thơng tin

118 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam kỷ XVII–XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội.

119 William Dampier (2007), Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài, Nxb Thế

giới, Hà Nội

120 Đặng Thị Yến (2012) , Quá trình thâm nhập Đông Á người Bồ Đào Nha thế kỷ XVI-XVII mối liên hệ với Đại Việt, Luận văn ThS Lịch sử,

ĐHQGHN

121 Đặng Thị Yến (2008), Qúa trình xác lập mạng lưới thương mại Bồ Đào Nha Đông Á, kỷ XVI- nửa đầu kỷ XVII, Khóa luận tốt nghiệp khoa

Lịch sử

122 Yumio Sakurai (1996), “Thử phác dựng cấu trúc lịch sử Đông Nam Á thông

qua mối liên hệ biển lục địa”, Tạp chí Nghiên cứu Đơng Nam

Á, số 4

TÀI LIỆU TIẾNG ANH

123 Anthony Reid (1993), Southeast Asia in the Age of Commerce 1450–1680

vol2, Yale University Press

124 Blussé Leonard (1996), “No Boats to China: The Dutch East India Company

(109)

125 Debin Ma, “The Great Silk Exchange: How the Developed was Connected

and Developed”, The Pacific World, Lands,Peoples and History of the Pacific,

1500- 1900, Volume 12, Textiles in the Pacific,1500- 1900.

126 Dennis O.Flynn and Arturo Giraldez (General Editors), The Pacific World, Lands, People and History of the Pacific, 1500 – 1900, Volume 12, “Textiles

in the Pacific 1500 – 1900”

127 Dennis O.Flynn and Arturo Giraldez “Silk for Silver: Manila – Macao Trade

in the 17th Century”, The Pacific World, Lands,Peoples and History of the

Pacific, 1500- 1900, Volume 12, Textiles in the Pacific,1500- 1900.

128 Eiichi Kato (1981) “Unification and Adaption, the early Shogunate and

Dutch trade polities” in: Blussé and Gasstra eds, Companies and Trade:

Essays on Overseas Trading Companies during the Ancient Regimé, Leiden

University Press

129 Jams Kong Chin (2004) “The Junk trade between South China and Nguyen

Vietnam in the later Eighteenth and early nineteenth centuries” in Nola Cooke And Li Tana, Water Frontier “Commerce and the chinese in the lower

Mekong region, 1750 – 1880” Rowman and Littlefield, Sigapore.

130 K.R Hall (1985), Maritime Trade and State Development in Early Southeast Asia, University of Hawaii Press.

131 Kathirihamby-Wells, Villiers John (1990), The Southeast Asian Port and Polity, Singapore University Press.

132 Milton W Meyer (1995), Southeas Asia: A brief History, Littefield Adam &

Co, Totowa, New Jersey

133 Hoang Anh Tuan (2007), Silk for Silver: Dutch – Vietnamese Relations 1637

– 1700, Leiden Brill

134 Yneo Ishii (1998), The Junk trade from Southeas Asia, Translation from the Toossen Fusetsu-gaki,1674- 1723, Institue of Southeast Asia Studies,

(110)

PHỤ LỤC 1 MỘT SỐ ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG VÀ THUẬT NGỮ 1 Đơn vị đo lường

Tiền tệ.

1 bar (nén) bạc = 10 lạng (tael) bạc

1 tael (lạng) bạc = 10 maas (mạch) = 100 codrin = 3guilders stuiver (trước 1636)

= guilders 17 stuiver (trước 1636-1666) = guilders 10 stuiver (1666- 1743)

1tael (lạng) bạc ≈ 2.000 đồng (tiền trinh) (trước thập niên 1650) ≈ 600-800 đồng ( tiền trinh)

(trong hai thập niên 1650 1660)

≈ 2.000-2.200 đồng (giai đoạn 1670-1700) 1 rixdollar = 48 stuiver (đến 1665) = 60 stuiver (sau 1666) quan tiền = 10 tiền = 600 đồng

1 pagoda ≈ 1,12 lạng (năm 1694) Trọng lượng

1 picul (tạ) = 100 catty

1 catty (cân) = 16 tael = 600 gr 1 tael = 37,5gr

Đo lường

ell Tương đương 91 centimet

inch Tương đương 2,54 centimet

(111)

facaar Cách tính giá tơ sống người Hà Lan theo

công thức : lần (tael) bạc chuẩn tương đương với X lạng (tael) tơ sống (mỗi tael nặng 37,5 gr).

Ví dụ, mức giá 20 facaar, lạng bạc đổi 20 lạng (=750 gr) tơ sống 2 Một số thuật ngữ dùng Khóa luận

pagoda: Đồng tiền sử dụng phổ biến khu vực Coromadel (Ấn Độ), trị giá

khoảng 12 stuiver

pancado (B.) Itowapu (N.): hệ thống áp giá tơ lụa nhằm ngăn chặn sự

tăng giá, tơ lụa Trung Quốc nhập vào Nagasaki người đứng đầu thành phố thuộc Mạc Phủ (Miako, Jedo, Osaka, Sakaya Nagasaki) Hệ thống

pancado áp dụng với người Bồ Đào Nha năm 1604, người Trung Quốc năm

1633 người Hà Lan năm 1641 Năm 1654, pancado bị hủy bỏ đến năm 1685 áp dụng trở lại

picul: (M.) đơn vị đo lường tương đương 60kg.

rial of eight: (H: reaal van achten) đồng tiền bạc Tây Ban Nha, đúc Peru,

Mexico, Sevilla, trị giá 48 stuiver (trước năm 1662) 60 stuiver (sau năm 1662) Surat rupee: (H: Suratse ropia đồng tiền bạc sử dụng Surat ( Ấn Độ) trị giá 37 ½ stuiver.

zeni: (N.) Thuật ngữ chung người Hà Lan sử dụng văn để chỉ

các loại tiền đồng (kasjes) thương nhân ngoại quốc nhập vào Đàng Ngoài

kasjes (hoặc cassies): (N) Đồng tiền đúc đồng, kẽm… có lỗ giữa.

Tiền kasjes lưu hành Đàng Ngồi đúc địa, nhập từ Trung Quốc Nhật Bản

baa, chios: (V.), [cũng: sumongij, the thua, chier…] Tên sản phẩm lụa tấm

(112)

beteelas: [cũng: salampores, cassaess (cossaes), mullmulls, gamutty, mores, crape, jamewar, pepertuanes, chint…] tên loại vải người Âu mang vào tiêu thụ

ở Đàng Ngoài

bariga: (B.), “bụng”, loại tơ sống có chất lượng hạng nhì. bogy: tiếng Nhật, tơ sống màu vàng.

cabessa: (B.) “đầu”, để loại tơ sống có chất lượng hạng nhất.

catty: (M.), “kati”, tương đương 60gr (xem thêm từ bảng đơn vị đo lường). eiryakusen: (N.) Đồng tiền Trường Kỳ mậu dịch đúc Nagasaki để bán cho

triều Minh lưu vong miền Nam Trung Quốc đến khoảng đầu thập niên 1680

genho tsuho: (N.), Tiền Trường Kỳ mậu dịch đúc Nagasaki, chủ yếu để

xuất sang Đàng Ngoài Đàng Trong giai đoạn 1659 – 1685

hockien: (hoặc hocking…): Hoàng quyến.

kronen: (H., tên khác leeuwendaalder) loại tiền dùng miền Đông Ấn, trị

giá 39 stuiver (1615) 48 stuiver (1639).

kruisdaalder: (H.) Đồng tiền bạc đúc Hà Lan, trị giá khoảng 3,60 guilders. lings/pellings: (V.) đơi cịn viết pelangs: lĩnh – loại lụa mặt

trơn láng Đàng Ngoài

Mexicanen: (hoặc Mexican rials) Đồng tiền bạc Mexico.

pagoda: Đồng tiền sử dụng phổ biến khu vực Coromandel (Ấn Độ), trị giá

khoảng 120 stuiver.

pee: (B.), “chân”, để loại tơ có chất lượng nhất.

provintiendaalder: (H.) Đồng bạc đúc Hà Lan, trị giá guilders stuiver

(1606), guiders 10 stuiver (sau năm 1606).

shichusen: (N.), Tiền đồng tư nhân đúc Nhật Trong nỗ lực bình ổn hệ

(113)

schuitzilver: (H.) Bạc nén đúc dạng thuyền nhỏ.

toraisen: (N.) tiền đồng Trung Quốc nhập vào Nhật Bản Trong nỗ lực

bình ổn hệ thống tiền tệ Nhật đầu kỷ XVII, Mạc Phủ Đức Xuyên cấm lưu hành loại tiền Vì thế, thương nhân tìm cách xuất loại tiền shichusen mất giá sang Đàng Trong Đàng Ngoài với khối lượng tương đối lớn

Chú thích: B.: Tiếng Bồ Đào Nha; H :Tiếng Hà Lan; M : Tiếng Mã Lai; N.

(114)

PHỤ LỤC 2

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(115)(116)(117)

Cửa sơng Thái Bình kỷ XVII

Ngày đăng: 06/02/2021, 08:58

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan