Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
196,35 KB
Nội dung
Nhữngluậncứkhoahọcđểthiếtlậphệthốngkiểmtoánnộibộtrongcácđơnvịvàtổchứckinhtế. 1.1 Hệthốngkiểm soát nộibộtrong quản lý vàvị trí của kiểmtoánnộibộtrongkiểm tra kiểm soát nội bộ. 1.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ. Kiểm tra, kiểm soát luôn là một chức năng quan trọng của quản lý và đợc thực hiện bởi một công cụ chính yếu là hệthốngkiểm soát nộibộ của đơn vị. Việc xác lậpvà duy trì một hệthống kế toán thích hợp, kết hợp với quy chế kiểm soát nộibộ khác để mở rộng kinh doanh và mở rộng loại hình kinh doanh thuộc trách nhiệm quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Các nhà quản lý cần cung cấp cho các cổ đông (hoặc Chính phủ) một sự bảo đảm thích hợp về công việc kinh doanh đợc kiểm soát chính đáng. Đồng thời, bộ phận quản lý còn có trách nhiệm cung cấp cho cho các cổ đông, Chính phủ vànhững ngời đầu t tiềm tàng (ngân hàng, chủ đầu t, ngời liên doanh ) nhữngthông tin tài chính trên cơ sở hợp thời. Một hệthống bao gồm rất nhiều chế độ và thể thức đặc thù đợc thiết kế để cung cấp cho các nhà quản lý sự bảo đảm hợp lý là các mục tiêu và mục đích quan trọng đối với doanh nghiệp. Những chế độ và thể thức này đợc gọi là các quá trình kiểm soát, và kết hợp lại hình thành nên cơ cấu kiểm soát nộibộ của doanh nghiệp. Nh vậy hệthốngkiểm soát nộibộ là toànbộcác chính sách, các thủ tục kiểm soát do đơnvịthiếtlậpvà duy trì nhằm điều hành toànbộcác hoạt động của đơnvị đảm bảo các mục tiêu sau: - Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán. - Bảo đảm độ tin cậy của cácthông tin. - Bảo đảm duy trì vàkiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp lý, các chính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị. - Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý. Cụ thể là: * Bảo vệ tài sản và sổ sách kế toán. Tài sản của đơnvị hiểu theo nghĩa rộng bao gồm: - Các tài sản ghi trên bảng cân đối kế toán (tài sản cố định, hàng tồn kho, tiền mặt, tiền gửi, các khoản đầu t ngắn hạn, dài hạn, các khoản công nợ phải thu .). - Các tài sản phi vật chất không có hình thái cụ thể nhng có vai trò quan trọng, tích cực trong việc nâng cao chất lợng hoạt động của đơnvị nh uy tín doanh nghiệp, số lợng và quan hệ khách hàng, lợi thế thơng mại, bầu không khí làm việc, quan hệ công tác, quan hệtrongbộ máy lãnh đạo, giữa lãnh đạo với cán bộ công nhân viên, chính sách thống nhất trong công tác điều hành Tài sản vật chất của đơnvị có thể bị trộm cắp, lạm dụng hoặc bị h hại tình cờ nếu không đợc bảo vệ bởi cáchệthốngkiểm soát thích hợp. Điều này cũng đúng đối với tài sản phi vật chất nh các khoản công nợ phải thu, các tài liệu quan trọngvà sổ sách. Các thủ tục, quy trình, nghiệp vụ vànội quy bảo vệ tài sản phải dự kiến các ph- ơng tiện bảo vệ vật chất chống lại mất mát, h hao, ăn cắp, lãng phí . Các phơng tiện hoặc biện pháp này sẽ bảo vệ trực tiếp hoặc gián tiếp các tài sản vật chất nh hàng tồn kho, thiết bị, tiền Các tài sản vô hình cần đợc bảo vệ và giữ gìn bằng các biện pháp tổ chức, quy chế và cả những biện pháp kỹ thuật nghiệp vụ. * Bảo đảm độ tin cậy của cácthông tin. Thông tin kinh tế tài chính do kế toán tổng hợp xử lý và trình bày là căn cứ quan trọng cho việc hình thành và lựa chọn các quyết định kinh tế của các nhà quản lý. Nhà quản lý phải có cácthông tin chính xác để điều hành các mặt của hoạt động kinh doanh. Một lợng lớn thông tin đợc sử dụng đểđề ra các quyết định kinh doanh then chốt, do vậy thông tin phải bảo đảm không đợc lạm dụng và sử dụng sai mục đích. Cácthông tin đợc cung cấp phải bảo đảm: - Độ tin cậy của các tài liệu tài chính, kế toán do bộ phận kế toán chuẩn bị, do Giám đốc ký duyệt hoặc báo cáo với Ban Giám đốc, với Hội đồng Quản trị. - Tính thích đáng, phù hợp của cácthông tin tài chính, kế toán. Cácthông tin này phải phản ánh đầy đủ, đúng và khách quan cácnội dung chủ yếu của hoạt động kinhtế. * Bảo đảm duy trì vàkiểm tra việc tuân thủ các quy định pháp lý, các chính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị. Nhà quản trị xây dựng các thể thức và nguyên tắc để thoả mãn các mục tiêu của Doanh nghiệp. Cơ cấu kiểm soát nộibộ đợc thiết kế để mang lại sự bảo đảm chắc chắn các quyết định và chế độ quản lý đợc thực hiện đúng thể thức, đồng thời giám sát mức hiệu quả của các chế độ vàcác thể thức đó. Nhân viên trong công ty phải tuân thủ các chính sách, quyết định nội bộ, cụ thể là: - Phát hiện kịp thời những rắc rối trongkinh doanh để hoạch định và thực hiện các biện pháp đối phó. - Ngăn chặn, phát hiện các sai phạm vàcác gian lận trongkinh doanh. - Ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác và đúng thể thức về các nghiệp vụ của hoạt động kinh doanh. - Lậpcác báo cáo tài chính kịp thời, hợp lệ và tuân theo các yêu cầu pháp định có liên quan. * Bảo đảm hiệu quả hoạt động và hiệu năng quản lý. Các quá trình kiểm soát trong mọi tổchức nhằm ngăn ngừa sự lặp lại không cần thiếtcác nỗ lực và sự lãng phí trong mọi lĩnh vực kinh doanh, nhằm ngăn cản việc sử dụng kém hiệu quả các nguồn tiềm năng. Định kỳ, nhà quản lý đánh giá kết quả hoạt động để nâng cao hiệu năng quản lý, đảm bảo cơ cấu bộ máy đơnvị có đủ năng lực điều khiển, chỉ huy đơn vị. * Các mục tiêu chi tiết và nguyên tắc của hệthốngkiểm soát nội bộ. Đối với bất kỳ loại hình nghiệp vụ kinh tế nào trong một doanh nghiệp đều có thể xảy ra một vài loại sai sót của quá trình ghi sổ. Có bảy mục tiêu mà một cấu trúc kiểm soát nộibộ phải thoả mãn để ngăn ngừa các sai sót nh vậy. Cụ thể là: ST T Các mục tiêu chi tiết của hệthốngkiểm soát nộibộ 1 Các nghiệp vụ kinh tế phải có căn cứ hợp lý (tính có căn cứ hợp lý). 2 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phê chuẩn đúng đắn (mục tiêu về sự phê chuẩn). 3 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi sổ một cách đầy đủ (mục tiêu về tính đầy đủ). 4 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc đánh giá đúng đắn (mục tiêu về sự đánh giá). 5 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phân loại đúng đắn (mục tiêu về sự phân loại). 6 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc phản ánh đúng hạn (mục tiêu về tính đúng kỳ). 7 Các nghiệp vụ kinh tế phải đợc ghi đúng đắn vào sổ phụ và đợc tổng hợp chính xác (mục tiêu về tính chính xác cơ học). Bảy mục tiêu trên đợc áp dụng cụ thể cho từng nghiệp vụ trọng yếu trong cuộc kiểm toán. Cùng với các mục tiêu trên, hệthốngkiểm soát nộibộ phải đảm bảo thực hiện các nguyên tắc sau: ST T Các nguyên tắc trongkiểm tra, kiểm soát nộibộ 1 Nguyên tắc phân công phân nhiệm 2 Nguyên tắc bất kiêm nhiệm 3 Nguyên tắc uỷ quyền phê chuẩn Tóm lại, kiểm tra - kiểm soát là nhữnghệthống có chức năng xác minh, đánh giá, nhận xét về đối tợng kiểm tra - kiểm soát. Hoạt động kiểm tra kiểm soát nảy sinh và phát triển từ chính nhu cầu của quản lý. Các yếu tố của hệthốngkiểm tra - kiểm soát bao gồm tất cả các yếu tố đối chiếu, xem xét, xác minh đối tợng của quản lý. Tổchứckiểm tra - kiểm soát thể hiện cả tính khoahọcvà tính nghiệp vụ kỹ thuật về việc thực hiện các chiến lợc và bớc đi cụ thể trong hoạch định chính sách vàtổchứcbộ máy kiểm tra - kiểm soát ở cả tầm vĩ mô vàvi mô của nền kinhtế. 1.1.2 Vị trí của kiểmtoánnộibộtrongkiểm tra, kiểm soát nội bộ. Hệthốngkiểm soát nộibộtrong một doanh nghiệp thờng đợc xem gồm 3 yếu tố cấu thành nên, đó là: Môi trờngkiểm soát; Hệthống kế toán; vàcác thủ tục kiểm soát. Kiểmtoánnộibộ là một nhân tố cơ bản trong môi trờngkiểm soát. Kiểmtoánnộibộ thực hiện việc kiểm tra, giám sát và đánh giá thờng xuyên về hoạt động của đơnvị bao gồm cả đánh giá hệthốngkiểm soát nộibộthông qua việc kiểmtoán hoạt động vàkiểmtoán tuân thủ. Từ đó, bộ phận này sẽ giúp cho đơnvị có nhữngthông tin kịp thời, xác thực về hoạt động của đơnvịvà chất lợng của các thủ tục kiểm soát nhằm điều chỉnh, bổ sung các thủ tục kiểm soát thích hợp và có hiệu lực hơn. Bên cạnh vai trò của mình trong môi trờngkiểm soát của đơn vị, kiểmtoánnộibộ còn có thể góp phần làm giảm chi phí kiểmtoán thuê ngoài bằng cách trực tiếp cung cấp sự giúp đỡ cho cáckiểmtoán viên độc lập. Nếu kiểmtoán viên bên ngoài có đủ bằng chứng chứng minh cho tính khách quan, chính trực và năng lực của kiểmtoán viên nộibộ thì kiểmtoán viên bên ngoài có thể dựa trên công việc của kiểmtoán viên nộibộ theo nhiều cách. Nh vậy, kiểmtoánnộibộ là một phần tronghệthốngkiểm soát nội bộ. Hơn thế nữa, theo chức năng của mình, kiểmtoánnộibộ còn góp phần hoàn thiện hệthốngkiểm soát nộibộthông qua việc thực hiện kiểmtoán hoạt động vàkiểmtoán tuân thủ, làm lành mạnh hóa và hiệu quả hóa hệthốngkiểm soát nội bộ. 1.2 Kiểmtoánnội bộ. 1.2.1 Khái quát chung về kiểmtoánnội bộ. a) Sự hình thành và phát triển của kiểmtoánnội bộ. Hoạt động của kiểmtoánnói chung đã xuất hiện từ lâu trên thế giới. Sự phát triển về kinh tế và xã hội của mỗi quốc gia qua thời gian đã làm cho hoạt động kiểmtoán ngày càng phát triển và trở thành nhu cầu không thể thiếu đợc của các quốc gia. So với kiểmtoán độc lậpvàkiểmtoán nhà nớc thì loại hình kiểmtoánnộibộ ra đời muộn hơn, bắt đầu từ năm 1940 mới xuất hiện khái niệm kiểmtoánnội bộ. Nhng nó có sự phát triển rất mạnh mẽ đặc biệt trong công việc quản trị doanh nghiệp. Cácđơnvịkinh tế cơ sở phát hiện ra rằng hệthốngkiểmtoánnộibộ là phơng tiện quản lý có hiệu quả và là công cụ đắc lực giúp cho các nhà quản lý giám sát đợc toànbộcác hoạt động của đơnvị mình. Không những thế, trongcác cơ quan nhà nớc việc hình thành cácbộ phận kiểmtoánnộibộđểkiểm tra thờng xuyên các hoạt động trong cơ quan đang tỏ ra có nhiều tác dụng thiết thực. Với sự lớn mạnh và gia tăng quy mô các doanh nghiệp vài thập niên gần đây, tầm quan trọngkiểmtoánnộibộ cũng lớn mạnh một cách tơng ứng, làm cho nó trở thành yếu tố chính trong việc thiếtlậphệthốngkiểm soát vàkiểm tra nội bộ. ở một số nớc, cơ quan lập pháp đã đa ra những văn bản pháp luật nhằm tạo ra hành lang pháp lý để tạo điều kiện cho kiểmtoánnộibộ hoạt động và phát triển. Bộ phận kiểmtoánnộibộ đã phát triển cực nhanh ở Mỹ cũng nh ở châu Âu từ những năm 60. Sự phát triển này đã đợc khuyến khích bởi sự thành lập của tổchứcKiểmtoánnộibộ (IIA) năm 1941 tại NewYork, tổchức này đã xác định bản chất, mục tiêu và phạm vi hoạt động của bộ phận kiểmtoánnội bộ. Tổchứckiểmtoánnộibộ là thành viên của Liên đoàn kế toán quốc tế (IFAC) và INTOSAI, đồng thời nó chuyên sâu nghiên cứu, đào tạo, bồi dỡng cấp chứng chỉ cho cáckiểmtoán viên nộibộ (CIA). b) Bản chất của kiểmtoánnội bộ. Thuật ngữ kiểmtoán thực sự mới xuất hiện và đợc sử dụng ở Việt Nam từ những năm đầu của thập kỷ 90. Trên thế giới thuật ngữ kiểmtoán đã có từ lâu, từ khi xuất hiện nhu cầu xác định tính trung thực, độ tin cậy của cácthông tin báo cáo tài chính, kế toánvà thực trạng tài sản của một chủ thể trong quan hệkinhtế. Hiện có nhiều quan niệm khác nhau về kiểm toán, song có thể hiểu đợc bản chất của kiểmtoán qua định nghĩa: Kiểmtoán là sự xem xét và bày tỏ ý kiến về thực trạng hoạt động đợc kiểmtoán bằng hệthống phơng pháp kỹ thuật của kiểmtoán chứng từ và ngoài chứng từ do cáckiểmtoán viên có trình độ nghiệp vụ tơng xứng thực hiện trên cơ sở hệthống pháp lý có hiệu lực. Hoặc qua khái niệm khá phổ biến sau: Kiểmtoán là quá trình mà theo đó một cá nhân độc lập có thẩm quyền thu thập và đánh giá các bằng chứng về cácthông tin số lợng có liên quan đến một tổchứckinh tế cụ thể nhằm mục đích xác định và báo cáo mức độ phù hợp giữa thông tin số lợng đó với các chuẩn mực đã đợc xây dựng. Kiểmtoán gồm nhiều loại hình khác nhau. Nếu căn cứ vào chủ thể kiểmtoán (một tiêu thức phân loại phổ biến) thì kiểmtoán bao gồm: kiểmtoán độc lập, kiểmtoán Nhà nớc vàkiểmtoánnội bộ. Các loại hình kiểmtoán này khác nhau về chức năng, tính chất, địa vị pháp lý, phạm vivà hoàn toàn không thể thay thế cho nhau (Phụ lục 1.1). Trong đó kiểmtoánnộibộ là loại kiểmtoán do cáckiểmtoán viên nộibộ của đơnvị tiến hành. Lịch sử phát triển hoạt động kiểmtoán ở các nớc có nền kinh tế thị trờng cho thấy kiểmtoánnộibộ là một nghề nghiệp mới mẻ. Tuy lúc đầu kiểmtoánnộibộ mang tính chất không chuyên, không tồn tại ở các doanh nghiệp hoặc đợc coi nh một phần của kiểmtoán độc lập, nhng về sau nó đã trở thành một nghề có tính chuyên nghiệp. Một cách cơ bản có thể hiểu kiểmtoánnộibộ là một bộ phận đợc lập ra trong một đơn vị, thực hiện chức năng kiểm tra, giám sát để giúp các nhà quản lý cấp cao trongđơnvị đó gia tăng đợc quyền lực của mình nhằm quán xuyến đợc các hoạt động đã và đang diễn ra trongđơn vị, bao gồm: những quy tắc đặt ra có đợc tuân thủ không? Tài sản có đợc toàn vẹn không? Cán bộ, CNV làm việc có hiệu quả không? Các quy định hiện hành có phù hợp khi điều kiện thay đổi? Đánh giá tính chính xác của các báo cáo tài chính Ta có thể hiểu kiểmtoánnộibộ một cách đúng nhất là loại hình kiểm soát có tổchức mà chức năng là đo lờng và đánh giá hiệu quả của những việc kiểm tra kiểm soát khác và nó mang tính nội kiểm. Khi một tổchức đặt ra kế hoạch ở tất cả cácvị trí và thực hiện kế hoạch đó qua các nghiệp vụ thì phải có những việc gì để theo dõi nhiệm vụ nhằm bảo đảm đạt đợc các mục tiêu đã định. Những việc làm tiếp theo đó có thể hiểu là những việc kiểm soát. Chức năng của kiểmtoánnộibộ tự nó cũng là loại kiểm soát khác, nhng công việc kiểm tra nộibộ có đặc biệt quan trọng là giúp đo lờng và đánh giá nhữngkiểm soát đó. Nh vậy kiểmtoánnộibộ vừa phải hiểu vai trò của mình là một kiểm soát, vừa phải hiểu tính chất và phạm vi của các loại hình kiểm soát khác. Nh vậy, kiểmtoánnộibộ cũng là hoạt động kiểmtoán nhng lại mang màu sắc riêng của mình. Chính bản thân thuật ngữ kiểmtoánnộibộ cũng phần nào phản ánh đợc những nét riêng đó và thể hiện đợc bản chất của hoạt động này. ở một góc độ khác, kiểmtoánnộibộ là một yếu tố cơ bản tronghệthốngkiểm soát nội bộ. Thực vậy, kiểm soát nộibộ là một hệthốngcác chính sách, thủ tục đợc thiếtlập tại đơnvị nhằm bảo đảm hợp lý cho các nhà quản lý nhằm đạt đợc 4 mục tiêu sau: - Bảo đảm tài sản và sổ sách kế toán. - Bảo đảm tính tin cậy của thông tin. - Bảo đảm và duy trì kiểm tra việc tuân thủ các chính sách có liên quan đến hoạt động của đơn vị. - Bảo đảm hiệu quả của hoạt động và hiệu năng quản lý. Hệthốngkiểm soát nộibộ đợc chia thành 3 bộ phận: môi trờngkiểm soát, hệthống kế toánvàcác thủ tục kiểm soát. Trong đó, môi trờngkiểm soát là toànbộnhững nhân tố có ảnh hởng đến quá trình thiết kế, vận hành và tính hữu hiệu của kiểm soát nộibộvà bao gồm những yếu tố cơ bản sau: đặc thù về quản lý, cơ cấu tổ chức, chính sách nhân sự, công tác kế hoạch, Uỷ ban kiểmtoánvàkiểmtoánnội bộ. Theo mối quan hệ này, kiểmtoánnộibộ đợc xem là một bộ phận chịu trách nhiệm thực hiện kiểm tra, giám sát và đánh giá thờng xuyên về hoạt động của đơn vị, qua đó phát hiện những sai phạm làm thất thoát tài sản, đề xuất những biện pháp cải tiến hoạt động. Trong quan hệ với hệthốngkiểm tra tài chính Nhà nớc, khái niệm kiểmtoánnộibộ có thể đợc cụ thể nh sau: Kiểmtoánnộibộ là một hoạt động nộikiểm có tính độc lậptrongcác cơ quan, đơnvịkinh tế thực hiện chức năng là kiểm tra đánh giá các hoạt động tài chính và phi tài chính nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động đó và góp phần hoàn thiện hệthống quản lý tại cácđơnvịkinh tế cơ sở. Nói tóm lại, các định nghĩa đã nêu tuy có khác nhau về từ ngữ với ý nghĩa cụ thể xác định song chung quy đều bao hàm vào khái niệm kiểmtoánnộibộ với các yếu tố cơ bản sau: 1. Chức năng của kiểmtoánnộibộ là kiểm tra, giám sát và đánh giá. 2. Nội dung trực tiếp của kiểmtoánnộibộ không chỉ giới hạn trong thực trạng hoạt động tài chính mà cả những lĩnh vực khác của quản lý. 3. Để thực hiện chức năng trên phạm vi của hoạt động tài chính cũng nh phi tài chính với nhiều mối quan hệ phức tạp đòi hỏi kiểmtoánnộibộ phải hình thành một hệthống phơng pháp kiểmtoán riêng dựa trên hệthống phơng pháp kiểmtoánnói chung gồm các thủ tục: quan sát, kiểm kê thực tế, xác minh, thu thập và đánh giá các bằng chứng, tính toán, so sánh, phân tích, kiểm tra trên máy tính; tổng hợp, lựa chọn thông tin, xác định nguyên nhân và mức độ liên quan, đánh giá khác 4. Chủ thể kiểmtoánnộibộ là nhữngkiểmtoán viên nộibộ có trình độ nghiệp vụ tơng xứng với công việc đảm nhận và độc lập tơng đối với cácbộ phận khác trongđơn vị. Nh vậy, kiểmtoánnộibộ hình thành và phát triển xuất phát từ nhu cầu quản lý của bản thân doanh nghiệp. kiểmtoánnộibộ thực hiện chức năng đánh giá một cách độc lậpvà khách quan cơ cấu kiểm soát nộibộ của doanh nghiệp. Phạm vi hoạt động của kiểmtoánnộibộ bao gồm tất cả các mặt hoạt động của của doanh nghiệp và ở tất cả các cấp quản lý khác nhau. Kiểmtoánnộibộ xem xét, đánh giá và báo cáo về thực trạng của hệthốngkiểm soát nội bộ, đa ra những phân tích, kiến nghị, t vấn mang tính chất chuyên nghiệp để lãnh đạo doanh nghiệp có cơ sở tin cậy trong việc quản lý thành công các hoạt động của doanh nghiệp. 1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ chủ yếu và quyền hạn của kiểmtoánnội bộ. * Chức năng của kiểmtoánnội bộ. Kiểmtoánnộibộ hình thành do nhu cầu quản lý nên chức năng của nó cũng trải qua quá trình phát triển từ thấp tới cao cùng với khoahọc quản lý kinh tế, trình độ vàkinh nghiệm quản lý của các nhà lãnh đạo doanh nghiệp. Mặc dù theo kinh nghiệm của các nớc có nền kinh tế thị trờng phát triển, chức năng của kiểmtoánnộibộ hiện đại là đánh giá độc lậphệthốngkiểm soát nội bộ, nhng chức năng truyền thống của kiểmtoánnộibộ là xem xét, đánh giá độ tin cậy, thống nhất của cácthông tin tài chính, đánh giá việc sử dụng tiết kiệm, hữu hiệu vốn và tài sản của doanh nghiệp. Chính vì thế, việc quy định chức năng, nhiệm vụ cho kiểmtoánnộibộ cần phải xem xét phù hợp với điều kiện cụ thể của từng quốc gia, từng khu vực kinh tế, từng ngành và từng đơnvịcụ thể. * Nhiệm vụ của kiểmtoánnội bộ. Về cơ bản nhiệm vụ của kiểmtoánnộibộ bao gồm các nhiệm vụ sau: Thứ nhất: Kiểm tra tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ, tài liệu, số liệu kế toán, việc chấp hành chế độ, thể lệ kế toán tài chính của nhà nớc, kiểm tra việc tuân thủ các chính sách, các quy định, các kế hoạch vàcác thủ tục hiện hành. Cáckiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra cáchệthốngthiếtlập xem có sự bảo đảm sự tuân thủ với các chính sách, thủ tục, biện pháp vàcác quy định mà có thể tác động quan trọng đến mọi hoạt động của tổ chức. Tiếp nối với chức năng này, trong một số trờng hợp và nếu đợc phép của Uỷ ban quản trị tối cao, cáckiểmtoán viên nộibộ đánh giá tính hợp lý và sự u việt của các chính sách, quy định, kế hoạch trớc khi đi đến việc xác định mức độ tuân thủ. Họ sẽ chỉ ra khoản lợi nhuận (hay tiết kiệm đ- ợc) từ các hoạt động bởi việc tuân thủ thích đáng các chính sách, các kế hoạch và thủ tục đợc lập ra vàcác mất mát nếu không có sự tuân thủ đó. Bên cạnh đó, cáckiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra tính pháp lý của cácthông tin kế toán với chuẩn mực là các quy định pháp chế của Nhà nớc. Thứ hai: Kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin trong đó chủ yếu là kiểm tra và xác định mức độ trung thực, hợp lý của các báo cáo quyết toán do kế toánvàcácbộ phận khác trong doanh nghiệp lập ra. Kiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra tính trung thực và độ tin cậy của thông tin không chỉ của bản thân cácthông tin tài chính mà cả các hoạt động và phơng tiện đ- ợc sử dụng để xác minh, đo đạc, phân loại và báo cáo cácthông tin đó. Việc kiểm tra hệthốngthông tin này là cơ sở để khẳng định các sổ sách và báo cáo tài chính chứa đựng cácthông tin chính xác, kịp thời và hữu ích. Cáckiểmtoán viên nộibộ thực hiện kiểm tra các báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong hai trờng hợp: - Trờng hợp thứ nhất với mục đích giúp chủ Doanh nghiệp hay nhà quản lý của Doanh nghiệp kiểm tra lại cácthông tin tài chính, kiểmtoán viên nộibộ tiến hành kiểm tra, soát xét việc tính toán, phân loại báo cáo, thẩm định cụ thể các khoản mục cá biệt (kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, các số d tài khoản). Điều này cũng có tác dụng giảm phí kiểmtoán của cáckiểmtoán viên độc lập khi công việc của kiểmtoán viên nộibộ đạt hiệu quả tốt. - Trờng hợp thứ hai công việc kiểm tra đợc thực hiện nhằm hoàn thiện việc thẩm tra các lĩnh vực khác để có thể đa ra kết luận. Việc kiểm tra các báo cáo tài chính trở thành hoạt động bổ trợ đối với nhiệm vụ kiểmtoán chính. Thứ ba: Kiểm tra việc tuân thủ các mục tiêu đề ra đối với các chơng trình hay các hoạt động nghiệp vụ. Kiểm tra xác nhận giá trị vốn góp của Doanh nghiệp vàcác đối tác tham gia liên doanh với doanh nghiệp. Kiểm tra xác nhận tính trung thực, hợp lý, đầy đủ của số liệu kế toánvà báo cáo quyết toán của đơnvị liên doanh. Kiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra các hoạt động hay chơng trình để xem xét kết quả thu đợc có phù hợp với mục tiêu đề ra hay không vàcác hoạt động, chơng trình đó có đợc thực hiện theo kế hoạch đã định hay không. Bên cạnh đó, kiểmtoán viên nộibộ cần trợ giúp cho những ngời lãnh đạo khi xây dựng các mục tiêu cho các chơng trình bằng việc xác định xem những giả thiết, dữ liệu quan trọng có hợp lý không, nhữngthông tin hiện thời có chính xác và có đợc sử dụng không vàhệthốngkiểm tra kiểm soát có đợc thiếtlậptrongcác hoạt động hay chơng trình không. Đánh giá các vấn đề liên quan đến liên doanh liên kết trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng là những mục tiêu quan trọng mà cáckiểmtoán viên nộibộ phải thực hiện, bao gồm: đánh giá các báo cáo kế toán liên doanh liên kết, xác định giá trị liên doanh của Doanh nghiệp và việc bảo toàn vốn liên doanh, liên kết . Thứ t: Kiểm tra các phơng tiện bảo đảm an toàn cho tài sản. Kiểm tra tính hiệu quả và pháp lý của hệthốngkiểm soát nộibộtrong đó có hệthống kế toán. Giám sát sự hoạt động và tham gia hoàn thiện chúng. Cáckiểmtoán viên nộibộ phải kiểm tra các phơng tiện đợc sử dụng để đảm bảo an toàn cho các tài sản để tránh các mất mát khác nhau nh ăn trộm hoặc hỏa hoạn Mặt khác, kiểmtoán viên nộibộ cần có những kiến nghị cho nhà quản lý để phòng ngừa các hành vi bất hợp pháp xâm phạm tài sản của đơn vị, tổ chức. Đánh giá hệthốngkiểm soát nộibộ là một trongnhững nhiệm vụ của kiểmtoánnội bộ, xem xét hệthống kế toán hoạt động có hiệu quả và bảo đảm độ tin cậy hay không, đồng thời qua đó đa ra các kiến nghị cũng nh các giải pháp để hoàn thiện hệthống đó. Thứ năm: Đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ và hiệu quả hoạt động của các nguồn lực. Kiểmtoán viên nộibộ phải đánh giá chất lợng thực hiện các nhiệm vụ đợc giao. Việc thực hiện này liên quan đến các nhóm hay các nhân viên của đơn vị. ở đây kiểmtoánnộibộ không chỉ quan tâm tới việc các nhóm hay các nhân viên thực hiện công việc của họ có mang lại nhiều lợi nhuận hơn cho Doanh nghiệp hay không? Do các công việc (đặc biệt là trong lĩnh vực kỹ thuật) rất đa dạng trong một tổchứckinh tế nên để hoàn thành đợc nhiệm vụ trên, bộ phận kiểmtoán phải tuyển chọn đợc những ngời có trình độ nghiệp vụ tơng xứng. Thứ sáu: Thẩm tra các thủ tục kiểm soát để xác định tính thích hợp và u việt của nó. Kiểm tra tính hiệu quả và tính pháp lý của quy chế kiểm soát nội bộ, đồng thời có kiến nghị hoàn thiện các quy chế này. Thiếtlậphệthốngkiểm soát nộibộ đồng thời kiểmtoánnộibộ phải thực hiện việc giám sát thực hiện các quy chế kiểm soát nộibộ đã đề ra, qua đó phát hiện những điểm cha hợp lý để tham gia hoàn thiện chúng. Mục đích của việc thẩm tra tính thích hợp của kiểmtoánnộibộđể khẳng định rằng hệthốngkiểmtoánnộibộ vận hành đều đặn và có hiệu quả, đáp ứng mọi mục tiêu đã định trớc. Việc thẩm tra sẽ phơi bày mọi hành vi gian lận, không bình thờngvà gây lãng phí với bản chất lặp đi lặp lại nhằm ngăn chặn và giảm thiểu chúng. Thứ bảy: Các nhiệm vụ đặc biệt khác. Ngoài các nhiệm vụ chính trên, kiểmtoánnộibộ có thể đợc giao bất cứ nhiệm vụ gì mà có ích cho Ban Giám đốc chẳng hạn nh: điều tra về cá nhân, đại diện cho Ban giám đốc hoặc giám sát trongcác thoả thuận, tham gia vào các chơng trình đào tạo đơn vị. Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ trên, kiểmtoánnộibộ có trách nhiệm h- ớng dẫn nghiệp vụ cho cán bộ kế toánvà các cán bộ nghiệp vụ khác có liên quan, đề xuất các quyết định quản lý, xử lý về tài chính kế toánvàcácnội dung xử lý khác. * Quyền hạn của kiểmtoánnội bộ. Do đặc trng của kiểmtoánnộibộ là thực hiện các nhiệm vụ chủ yếu nêu trên, cho nên kiểmtoánnộibộ có những quyền hạn riêng để đảm bảo mục đích hoạt động. Kiểmtoánnộibộ có quyền: - Kiểmtoánnộibộ độc lập với cácbộ phận khác trong doanh nghiệp, độc lập về chuyên môn nghiệp vụ trong phạm vi khuôn khổ pháp luật vàcác chuẩn mực, phơng pháp nghiệp vụ chuyên môn. - Có quyền yêu cầu cácbộ phận vàcác cá nhân có liên quan cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu về kế toán, tài chính vàcác tài liệu khác có liên quan tới nội dung đợc kiểm toán. - Có quyền đối chiếu xác minh cácthông tin kinh tế có liên quan tới đối tợng đợc kiểmtoán ở trongvà ngoài doanh nghiệp. - Có quyền kiến nghị với chủ thể đợc kiểmtoán có biện pháp sửa chữa sai phạm và có quyền ghi kiến nghị của mình vào báo cáo kiểm toán. - Đề xuất với lãnh đạo doanh nghiệp những kiến nghị và biện pháp về quản lý. Đó là một số quyền hạn cơ bản của kiểmtoánnội bộ, bên cạnh đó tùy thuộc vào từng doanh nghiệp, từng điều kiện mà kiểmtoánnộibộ có thể có thêm các quyền khác. [...]... liên hệ giữa các yếu tố cơ bản cấu thành nên hệthốngkiểmtoánnộibộ với kiểmtoán viên Đó là những nguyên tắc và nhiệm vụ cần phải tuân thủ khi tiến hành tổchứcbộ máy kiểmtoánnộibộ 1.4.2 Mô hình tổ chứcBộ máy kiểmtoánnộibộ là hệthốngtổchức của cáckiểmtoán viên do đơnvị tự lập ra theo yêu cầu quản trị nộibộvà thực hiện nền nếp, kỷ cơng quản lý Đểtổchứcvà quản lý hoạt động kiểm toán. .. các mối liên hệ giữa các yếu tố cấu thành kiểm toán, giữa các phân hệtronghệthốngkiểmtoánvà chính giữa bản thân của hệthốngkiểmtoán với các yếu tố khác trong môi trờng hoạt động của kiểmtoán Chính từ việc tổchứcbộ máy kiểmtoán mà các mối liên hệ đợc duy trì đảm bảo cho hệthống thực hiện tốt chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến * Tổ chứcbộ máy kiểmtoánnộibộ phải đảm bảo: Tính khoa học: ... hình tổ chứckiểmtoánnộibộ cơ bản là Hội đồng nộikiểm (hay bộ phận kiểmtoánnội bộ) và Hội đồng các Giám định viên kế toán (hoặc Giám sát viên Nhà nớc) Hội đồng nộikiểm hay bộ phận kiểmtoánnộibộ là mô hình phổ biến đặc biệt ở các nớc Bắc Mỹ Thành viên của bộ phận này là cáckiểmtoán viên nộibộ Số lợng và cơ cấu các thành viên tuỳ thuộc vào quy mô của đơn vị, vào nhiệm vụ kiểmtoánnộibộ cụ... mô hoạt động và sự phức tạp của công tác quản lý trong mỗi doanh nghiệp sẽ dẫn tới vai trò của kiểmtoánnộibộ càng quan trọng hơn 1.4 Tổchứchệthốngkiểmtoánnộibộ 1.4.1 Nguyên tắc, nhiệm vụ của tổchứcbộ máy kiểmtoánnộibộBộ máy kiểmtoán bao gồm con ngời vàcác phơng tiện chứa đựng các yếu tố cấu thành của kiểmtoánđể thực hiện chức năng của kiểmtoánTổchứcbộ máy kiểmtoán chính là... tại các cơ quan, đơnvị Về mặt lý thuyết, kiểmtoánnộibộ là lực lợng độc lậptrongđơnvị đợc lập ra đểkiểm tra và đánh giá những hoạt động của đơnvịvàcác thành viên khác trongđơnvị đó Trongnhữngđơnvị nhỏ, chức năng kiểmtoánnộibộ thuộc về một phần của vai trò quản lý và đợc ngời chủ sở hữu hoặc ngời quản lý trực tiếp thực hiện Tuy nhiên, các hoạt động cụ thể tại cácđơnvị rất đa dạng và. .. động kiểmtoánnội bộ, cáckiểmtoán viên phải tham gia vào các quá trình trong mọi hoạt động của đơnvị hay tổchứckinh tế, kiểmtoán viên nộibộ phải đảm nhận tất cả các loại công việc mà không một loại hình kiểmtoánđơn lẻ nào có thể đáp ứng đợc Nhữngchức năng của hoạt động kiểmtoán sẽ đa kiểmtoán viên tới tất cả các lĩnh vực trong doanh nghiệp Các lĩnh vực cụ thể để đánh giá vàkiểmtoán trong. .. hoạt động hệthốngkiểmtoánnộibộvà có ảnh hởng trực tiếp tới chất lợng hoạt động sau này Nhân viên kiểmtoánnộibộ có thể đợc tuyển từ bên ngoài hay từ bên trongđơnvị Bên trongđơn vị: Nhân viên trongđơnvị đợc coi là quen thuộc với các nghiệp vụ và trình tự hoạt động của tổchứcvà có thể đợc tuyển vào phòng kiểmtoánnộibộ theo một trongcác cách sau: Đề bạt kiểmtoán viên nội bộ: Phơng... hoạt động kiểmtoánnội bộ, cũng chính vì vậy mà các báo cáo kiểmtoánnộibộ đợc lập ra càng có độ tin cậy cao Thứ năm: ở các nớc có nền kinh tế phát triển vàkiểmtoánnộibộ hoạt động mạnh mẽ thì cáctổchức hiệp hội nghề nghiệp cũng phát triển ở Hoa Kỳ có Viện kiểmtoán viên nộibộ là tổchức lớn nhất cho cáckiểmtoán viên nội bộ, là nơi đào tạo và cấp các chứng chỉ kiểmtoán viên nộibộ (CIA)... của cáckiểmtoán viên, tăng cờng trách nhiệm của kiểmtoán viên bên ngoài Thực tế tại một số nơi cho thấy bộ máy kiểmtoánnộibộ đợc thiếtlập tại các cơ quan vàtổchứckinh tế Nhà nớc có thể là chân rết của các cơ quan hữu quan Trongnhữngtrờng hợp này bộ phận kiểmtoánnộibộ chịu sự chỉ đạo trực tiếp của cơ quan Tổng kiểm soát, kiểmtoán Nhà nớc, Bộ Tài chính Kiểmtoán viên nộibộ đợc Kiểm toán. .. mua, các văn phòng chuyên môn vàcác chi nhánh hay cácđơn vị, bộ phận tơng đơng * Kiểmtoánchức năng: Kiểmtoánchức năng là loại kiểmtoántrong đó các bớc kiểmtoáncụ thể và xuyên suốt một vài bộ phận trongtổchứcNói cách khác quy trình kiểmtoán đợc thiếtlập nhằm kiểm tra hoạt động của một chức năng riêng biệt từ khi bắt đầu đến khi kết thúc vàthôngthờng hoạt động này liên quan tới một vài bộ
h
ình 1: Mô hình bộ máy KTNB theo quan điểm này nh sau (Trang 23)
h
ình 2: ktnb trực thuộc (Tổng) giám đốc của dn (Trang 25)
d
ụ: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ chi tiền mặt. Mục tiêu kiểm (Trang 30)
t
điểm quan trọng là dù tổ chức bộ phận kiểm toán nội bộ theo mô hình nào thì ở Việt Nam hiện nay bộ phận kiểm toán nội bộ tại các Tổng Công ty 90, 91 đều chủ yếu trực thuộc Tổng Giám đốc Công ty, chịu sự chỉ đạo và báo cáo công việc với Tổng giám đốc (Trang 46)
h
ình tổ chức bộ máy kiểm toán nội bộ phân tán: (Trang 47)