- Hệ hống bộ máy kiểm toán nội bộ bao gồm các mối liên hệ trong và ngoài khác
c) Lập báo cáo kiểm toán và đa ra các kiến nghị:
Báo cáo kiểm toán là sản phẩm cuối cùng của một cuộc kiểm toán, thể hiện ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về các nội dung kiểm toán; là một thông điệp của các kiểm toán viên nội bộ gửi tới Ban giám đốc hoặc những quan chức cấp trên. Do đó, việc lập báo cáo là một trong những mối quan tâm hàng đầu của các kiểm toán viên nội bộ ở tất cả các cấp, đặc biệt là ngời phụ trách bộ phận kiểm toán nội bộ - ng- ời chịu trách nhiệm sau cùng về hiệu quả của toàn bộ chơng trình kiểm toán nội bộ.
Các báo cáo đợc lập sau khi hoàn thành một nhiệm vụ kiểm toán. Nó có thể dới dạng nói miệng hay dới dạng văn bản nh báo cáo tạm thời, báo cáo kiểu bảng câu hỏi, báo cáo viết hợp thức, báo cáo viết tóm tắt, phụ thuộc vào nội dung của thông tin báo cáo và yêu cầu của ngời nhận báo cáo. Trong các báo cáo trên thờng chứa đựng các khoản tìm ra trong quá trình kiểm toán nh các yếu điểm, những hoạt động không hiệu quả, những sai phạm và đa ra những kiến nghị tơng ứng để khắc phục.
Do đợc sử dụng trong phạm vi đơn vị nên báo cáo kiểm toán nội bộ không đợc chuẩn hóa nh báo cáo kiểm toán bảng khai tài chính của các kiểm toán viên độc lập.
Tuy nhiên, một bản báo cáo kiểm toán nội bộ thờng bao gồm các phần chủ yếu sau;
- Tiêu đề;
- Địa chỉ gửi báo cáo;
- Xác định đối tợng kiểm toán;
- Xác định nội dung công việc kiểm toán;
- ý kiến nhận xét và kiến nghị của kiểm toán viên;
- Ký tên;
- Ngày ký báo cáo;
Tiêu đề: Thờng ghi theo nội dung kiểm toán .
Ví dụ: Báo cáo kiểm toán hoạt động, hoặc báo cáo kiểm toán báo cáo tài chính, hoặc báo cáo kiểm toán tuân thủ (đối với hoạt động kiểm toán nội bộ).
Địa chỉ gửi báo cáo: Nêu rõ đối tợng nhận báo cáo là ai? (Giám đốc, Tổng giám đốc doanh nghiệp, hoặc đối tợng khác trong doanh nghiệp nếu có).
Xác định đối tợng đợc kiểm toán: Ghi theo đúng tên trong kế hoạch đã duyệt (Ví dụ: Đơn vị số 1 - Phòng Marketing).
Xác định nội dung kiểm toán: Kiểm toán về nội dung gì?
Trong phần này cần nêu rõ các quy định về chế độ kiểm toán mà kiểm toán viên tuân theo, ghi rõ chế độ làm căn cứ để tiến hành đánh giá, đối chiếu trong quá trình kiểm toán,...
ý kiến nhận xét và các kiến nghị: Có 4 loại ý kiến: - ý kiến chấp nhận toàn phần (Đồng ý).
- ý kiến chấp nhận từng phần. - ý kiến trái ngợc (Phản đối).
- ý kiến từ chối đa ra ý kiến.
Tùy theo các kết quả của kiểm toán để kiểm toán viên đa ra một trong bốn loại ý kiến trên.
Kiến nghị: Đây là nội dung quan trọng nhất của báo cáo kiểm toán nội bộ, nó giúp cho Giám đốc có cơ sở ra quyết định đúng đắn trong điều hành, quản lý doanh nghiệp.
Ký tên: Trởng kiểm toán và kiểm toán viên chịu trách nhiệm chính cùng ký sau khi lập xong báo cáo.
Ngày, tháng lập báo cáo: Sau khi hoàn tất công việc kiểm toán, báo cáo đợc lập xong, kiểm toán viên ghi rõ ngày, tháng, năm lập báo cáo kiểm toán.
Tóm lại trách nhiệm lập báo cáo kiểm toán thuộc về trởng nhóm kiểm toán.
Thời hạn lập: Kết thúc kiểm toán sau khi đã trao đổi các ý kiến thống nhất trong tổ kiểm toán, trao đổi và nhận đợc các ý kiến khẳng định lại của lãnh đạo các bộ phận (đơn vị) đợc kiểm toán.