Thực hiện kiểm toán:

Một phần của tài liệu Những luận cứ khoa học để thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ trong các đơn vị và tổ chức kinh tế. (Trang 30 - 32)

- Hệ hống bộ máy kiểm toán nội bộ bao gồm các mối liên hệ trong và ngoài khác

b)Thực hiện kiểm toán:

Thực hiện kiểm toán là giai đoạn thứ hai của quá trình kiểm toán. Trong giai đoạn này, các kiểm toán viên áp dụng các phơng pháp kiểm toán để thu thập, đánh giá các bằng chứng kiểm toán.

Theo kế hoạch và chơng trình kiểm toán vạch ra, giai đoạn này gồm các công việc sau:

• Khảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ.

• Kiểm tra chi tiết số d.

Khảo sát kiểm soát và khảo sát nghiệp vụ.

Mục đích của công việc này là để:

• Thu thập bằng chứng chứng minh cho các chế độ và thể thức đặc thù có góp phần vào đánh giá mức rủi ro kiểm soát của kiểm toán viên (khảo sát kiểm soát).

• Thu thập bằng chứng, chứng minh cho tính chính xác của các nghiệp vụ (khảo sát nghiệp vụ số d).

Ví dụ: Bảng tổng hợp các nghiệp vụ chi tiền mặt. Mục tiêu kiểm

soát Quá trình kiểm soátnội bộ chủ yếu

Các khảo sát kiểm soát phổ biến. Các khảo sát nghiệp vụ chính thức phổ biến Các khoản chi tiển mặt ghi sổ là của hàng hóa và dịch vụ thực tế nhận đợc. Sự tách biệt thích hợp, trách nhiệm giữa kế toán ghi sổ các khoản các khoản phải trả với kế toán viết phiếu chi.

Kiểm tra các chứng từ chứng minh trớc khi ký phiếu chi cho một nhân viên có quyền thực hiện.

Thảo luận với ngời liên quan và quan sát các hoạt động.

Thảo luận với ngời liên quan và quan sát các hoạt động.

Xem lại sổ Nhật ký tiền mặt, sổ cái và các sổ chi tiết. Thanh toán các khoản nợ phải trả.

Đối chiếu các phiếu chi đã lĩnh tiền với bút toán nhật ký mua và kiểm tra.

Có nghiệp vụ phải tiến hành đồng thời cả hai loại khảo sát trên.

Nếu quá trình kiểm soát không đợc xem là có hiệu lực thì lập tức đợc triển khai khảo sát chính thức (phơng pháp kiểm toán cơ bản).

Kết quả của khảo sát nghiệp vụ là yếu tố quyết định chủ yếu phạm vi của cuộc kiểm tra chi tiết số d.

Kiểm tra chi tiết số d:

Mục đích của kiểm tra chi tiết số d là để thu thêm bằng chứng cần thiết để xác định xem các số d cuối kỳ và các ghi chú trên báo cáo tài chính có đợc nêu trung thực hay không?

ở giai đoạn công việc này thờng áp dụng phơng pháp: Phân tích và khảo sát chi tiết số d. Ví dụ: Xác nhận các khoản nợ về khoản phải thu, phải trả, ý kiến xác nhận số d các khoản nợ là đúng.

Quan sát hoặc tham gia kiểm kê thực tế các loại tồn kho để xác định số d về hàng tồn kho, tài sản trên bảng cân đối kế toán là đúng.

Giai đoạn này rất quan trọng vì những bằng chứng thu đợc từ ngời thứ ba độc lập với đơn vị đợc kiểm toán hoặc trực tiếp do kiểm toán viên thu thập thì có giá trị cao hơn.

Toàn bộ công việc kiểm toán viên tiến hành trong giai đoạn thực hiện kiểm toán đợc thể hiện trên giấy tờ làm việc.

Giấy tờ làm việc phải thể hiện các nội dung sau:

• Mục đích kiểm toán.

• Phơng pháp kiểm toán.

• Kết quả kiểm toán.

• Kết luận.

Sau khi đã thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán có đủ cơ sở đa ra ý kiến nhận xét về báo cáo tài chính, các hoạt động, tính tuân thủ... của đơn vị (bộ phận) đợc kiểm toán thì giai đoạn thực hiện kiểm toán kết thúc. Bằng chứng kiểm toán đợc lu trong hồ sơ tài liệu kiểm toán của đối tợng đợc kiểm toán (hồ sơ tài liệu năm). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đối với các loại hình kiểm toán khác nh: kiểm toán tuân thủ, kiểm toán hoạt động thì công việc thực hiện kiểm toán có khác so với kiểm toán tài chính. ở hai loại hình kiểm toán này mục tiêu chủ yếu là đánh giá tính hiệu năng và hiệu quả, do đó công việc kiểm toán lại tập trung vào việc khảo sát nghiệp vụ và thực hiện các trắc nghiệm độ vững chãi và trắc nghiệm công việc, các thử nghiệm kiểm soát chứ không tập trung ở việc thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết số d, đồng thời phạm vi kiểm toán thực hiện có thể rộng hơn so với kiểm toán tài chính. Nh vậy, tùy theo mỗi loại hình kiểm toán thực hiện mà cuộc kiểm toán có những mục tiêu và công việc thực hiện khác nhau.

Một phần của tài liệu Những luận cứ khoa học để thiết lập hệ thống kiểm toán nội bộ trong các đơn vị và tổ chức kinh tế. (Trang 30 - 32)