Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 168 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
168
Dung lượng
2,26 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ Đề tài: Phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội, giai đoạn 2013 - 2020 HỌC VIÊN THỰC HIỆN CHUYÊN NGÀNH MÃ NGÀNH : NGUYỄN THỊ THANH NHÀN : QUẢN TRỊ KINH DOANH : 60340102 HƯỚNG DẪN KHOA HỌC : PGS.TS NGUYỄN NGỌC QUÂN HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nơi, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ với đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội, giai đoạn 2013 - 2020” Qua luận văn này, xin phép bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cán giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội trang bị cho kiến thức quý báu q trình học tập nhà trường Đặc biệt tơi xin trân thành cảm ơn PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân - người thầy dạy hướng dẫn bảo cho tơi kiến thức cần thiết, góp phần quan trọng việc hồn thành luận văn thạc sỹ tơi Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị đồng nghiệp, Khoa Đào tạo sau đại học, Phòng Tổ chức - Hành chính, Phịng Đào tạo, Khoa Kinh tế, Phòng Nghiên cứu KH&HTQT Viện Đại học Mở Hà Nội cung cấp tài liệu, số liệu, dẫn giúp tơi hồn thành luận văn Cuối cùng, tơi xin chân thành cảm ơn, gia đình, bạn bè, người thân dành cho giúp đỡ thiếu trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực nội dung chưa khác công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thị Thanh Nhàn MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng biểu MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: .1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU .2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC .6 1.1 NGUỒN NHÂN LỰC 1.1.1 Khái niệm nguồn nhân lực .6 1.1.2 Đặc điểm nguồn nhân lực lĩnh vực giáo dục - đào tạo Đại học 1.2 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 13 1.2.1 Khái niệm phát triển nguồn nhân lực 13 1.2.2 Mục tiêu phát triển nguồn nhân lực .14 1.2.3 Vai trò phát triển nguồn nhân lực 14 1.2.4 Nội dung phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 15 1.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn nhân lực giáo dục - đào tạo 20 1.3 KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ BÀI HỌC CHO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 25 1.3.1 Kinh nghiệm Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh 25 1.3.2 Kinh nghiệm Trường Đại học Mở TP.Hồ Chí Minh .27 1.3.3 Bài học cho Viện Đại học Mở Hà Nội 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 31 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI .32 2.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 32 2.1.1 Tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội 32 2.1.2 Hoạt động giảng dạy, đào tạo, nghiên cứu khoa học Viện Đại học Mở Hà Nội 37 2.2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 42 2.2.1 Số lượng cấu nguồn nhân lực Viện 42 2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực Viện 46 2.2.3 Quản lý, sử dụng phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội 50 2.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐÃ VÀ ĐANG LÀM ĐỂ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI 64 2.3.1 Chính sách thu hút nhân lực 64 2.3.2 Công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giảng viên .69 2.3.3 Chính sách đãi ngộ .74 2.3.4 Điều kiện làm việc 75 2.4 NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CỦA VIỆN TRONG THỜI GIAN QUA 79 2.4.1 Kết 79 2.4.2 Nguyên nhân đạt kết .81 2.4.3 Hạn chế: 81 2.4.4 Nguyên nhân đưa đến hạn chế đó: 82 TIỂU KẾT CHƯƠNG 83 CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TẠI VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI, GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2013 ĐẾN NĂM 2020 .85 3.1 CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 85 3.1.1 Chiến lược phát triển Viện Đại học Mở Hà Nội đến năm 2020 86 3.1.2 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đến năm 2020 88 3.2 PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 89 3.3 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 91 3.3.1 Hồn thiện cơng tác phân tích cơng việc phận, đơn vị để có ba văn phân tích cơng việc .92 3.3.2 Về công tác tuyển dụng: .97 3.3.4 Hoàn thiện chế độ khuyến khích động viên người lao động 100 3.3.5 Xây dựng môi trường văn hóa làm việc trường đại học 100 3.4 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ 102 TIỂU KẾT CHƯƠNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC .109 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Thống kê số lượng Cán giảng viên số lượng sinh viên Viện Đại học Mở Hà Nội năm học gần 40 Bảng 2: Thống kê số lượng đề tài nghiên cứu khoa học CBVC Viện Đại học Mở Hà Nội năm qua 42 Bảng 3: Cán viên chức, giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội theo độ tuổi 44 Bảng 4: Đội ngũ cán giảng viên Viện Đại học Mở Hà Nội theo trình độ chun mơn từ năm 2008 - 2012 .47 Bảng 5: Thống kê trình độ ngoại ngữ, tin học đội ngũ CBGV - Viện ĐH Mở Hà Nội tính đến tháng 12/ 2012 49 Bảng 6: Cán bộ, giảng viên đơn vị Viện ĐH Mở Hà Nội 51 Bảng 7: Các đối tượng nguồn nhân lực - Viện Đại học Mở Hà Nội 58 Bảng 8: Thống kê cán quản lý từ năm 2008 đến năm 2012 60 Bảng 9: Định mức chuẩn giảng dạy quy đổi chuẩn .61 Bảng 10: Thống kê vượt giảng Giảng viên khoa Công nghệ Sinh học 62 Bảng 11: Kết tuyển dụng từ năm 2008 đến năm 2012 69 Bảng 12: Số lượng cán viên chức, giảng viên hoàn thành chương trình đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn - Viện Đại học Mở Hà Nội 72 Bảng 13: Thu nhập bình quân tháng cán viên chức Viện ĐH Mở HN 74 Bảng 14: Bảng thu nhập hàng tháng cán giảng viên 77 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Sơ đồ số mối quan hệ tổ chức máy quản lý Viện .34 Hình 2: Sơ đồ cấu tổ chức máy quản lý Viện ĐH Mở Hà Nội .35 Hình 3: Biểu đồ CBVC Viện Đại học Mở HN 46 Hình 4: Biểu đồ nguồn nhân lực theo trình chun mơn 48 Hình 5: Sơ đồ quy trình tuyển dụng 66 DANH MỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ VIÊN CHỨC, GIẢNG VIÊN .109 PHỤ LỤC 2: PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN GIẢNG VIÊN 111 PHỤ LỤC 3: PHIẾU THU THẬP THÔN TIN CHUYÊN VIÊN 115 PHỤ LỤC 4: BẢNG TỔNG HỢP MÔ TẢ CÔNG VIỆC CỦA ĐƠN VỊ 118 PHỤ LỤC 5: QUY ĐỊNH VỀ TUYỂN DỤNG VIÊN CHỨC .119 PHỤ LỤC 6: THỜI KHÓA BIỂU KHOA KINH TẾ 139 PHỤ LỤC 7: DANH SÁCH GIẢNG VIÊN THỈNH GIẢNG KHOA KINH TẾ 145 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ VIÊN CHỨC GIẢNG VIÊN .159 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Sứ mạng giáo dục đại học quốc gia đào tạo nhân lực trình độ cao sáng tạo tri thức cho xã hội Để thực sứ mạng này, yếu tố định (ngoài yếu tố khác chương trình đào tạo, sở vật chất phục vụ đào tạo, ) nguồn nhân lực trường đại học đó Phát triển giáo dục đại học nước giới đó có Việt Nam đứng trước nhiều hội song gặp nhiều khó khăn, để tồn phát triển trường đại học phải nỗ lực vừa hợp tác vừa cạnh tranh cam kết chất lượng đầu xã hội Việc xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao yếu tố quan trọng sống cịn đồi với mỡi tổ chức, đơn vị hay doanh nghiệp Trong trường Đại học việc xây dựng nguồn nhân lực đặc biệt nhân lực giảng dạy nghiên cứu khoa học lại quan trọng góp phần định việc hồn thành mục tiêu nhiệm vụ mà trường đại học đề Viện Đại học Mở Hà Nội thành lập theo Quyết định số 535/TTg ngày 03/11/1993 Thủ tướng Chính phủ, trường đại học cơng lập hoạt động hệ thống trường đại học quốc gia Bộ Giáo dục Đào tạo trực tiếp quản lý Viện Đại học Mở Hà Nội sở đào tạo đại học nghiên cứu với loại hình đào tạo quy, từ xa, đào tạo chỗ nhằm đáp ứng nhu cầu học tập đa dạng xã hội, đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực cho nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước Ngay sau thành lập Viện Đại học Mở Hà Nội trọng việc xây dưng phát triển đội ngũ giảng viên, cán hữu với phương châm sắc tinh, người có thể làm nhiều việc Tuy nhiên việc xây dựng phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội xuất số hạn chế bất cập tiêu chí chế phát triển nguồn nhân lực Vì việc nghiên cứu kỹ lưỡng để tìm biện pháp khắc phục bất cập hạn chế trở thành quan tâm sâu sắc Viện Đại học Mở Hà Nội xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội, giai đoạn 2013 - 2020” làm luận văn thạc sỹ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Trong năm qua, Việt Nam vấn đề phát triển nguồn nhân lực thu hút khơng quan tâm nhà quản lý, nhà khoa học, đặc biệt nhà nghiên cứu, Viện, trường Đại học… nhiều người quan tâm nghiên cứu nguồn nhân lực phát triển nguồn nhân lực theo góc độ khác Trong bối cảnh kinh tế chuyển đổi thị trường lao động chưa hình thành rõ nét, nên đa số cơng trình nghiên cứu có hướng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô; gắn phát triển nguồn nhân lực với phục vụ chiến lược phát triển kinh tế gắn với giải công ăn việc làm, nâng cao đời sống xã hội Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố sách, báo, tạp chí, yêu cầu phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực sử dụng nguồn nhân lực có hiệu phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội - Chiến lược Phát triển giáo dục 2010 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ) định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 nhằm quán triệt cụ thể hoá chủ trương, định hướng đổi giáo dục đào tạo, góp phần thực thắng lợi Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020 đất nước - Luận văn Thạc sỹ: Phát triển nguồn nhân lực trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008 Cảnh Chí Dũng, Luận văn trình bày sở lý luận thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trường đại học công lập Việt Nam Nghiên cứu thực trạng phát triển nguồn nhân lực Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội qua tìm hiểu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực trường như: công tác hoạch định, xác định tiêu chí phát triển số sách tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đào tạo đãi ngộ nguồn nhân lực; tìm hiểu kết phát triển nguồn nhân lực trường số lượng, trình độ, chất lượng hoạt động chun mơn, nghiên cứu khoa học cấu nguồn nhân lực Nêu số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực Trường Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội: Lựa chọn mơ hình; áp dụng chế thị trường vào phát triển nguồn nhân lực ; đề xuất thực chế thí điểm; khắc phục số bất cập trình phát triển nguồn nhân lực Qua nghiên cứu, vấn chuyên gia tác giả nhận thấy đến chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội, Có nghiên cứu nhỏ lẻ số khía cạnh, đặc điểm nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội; đặc biệt chưa có nghiên cứu trạng nguồn nhân lực, nhân tố ảnh hưởng giải pháp gợi ý để phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội.Vì đề tài không trùng lặp với kết nghiên cứu trước MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU - Hệ thống hóa lý luận phát triển nguồn nhân lực cho trường Đại học Việt Nam - Phân tích thực trạng việc phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội, rút kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội giai đoạn 2013-2020 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu nguồn nhân lực: Các cán chuyên viên, giảng viên hữu, nhân viên phục vụ (gọi tắt cán giảng viên) Viện Đại học Mở Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu: TT Hä vµ tªn 44 TS Lê Tố Hoa 45 GVCC Nguyễn Đình Hựu 46 Th/s Nguyễn Thị Hồng 47 TS Phạm Quốc Trung KINH TẾ QUỐC TẾ 48 PGS TS Nguyễn Như Bình 49 TS Nguyễn Thanh Bình 50 Th/s Đỡ Thị Hương 51 Th/s Nguyễn Thị Thanh Hà 52 TS Bùi Huy Nhượng 53 TS Bùi Thành Nam 54 Th/s Đinh Thị Thanh Long 55 Th/s Lê Quang Thắng 56 Th/s Nguyễn Thị Thuý Hồng 57 Th/s Lại Lâm Anh CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC 58 PGS TS Nguyễn Văn Oánh 59 TS Lê Văn Cường 60 GVC Lê Văn Chương 61 PGS TS Phan Thanh Khôi TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 62 GVCC Nguyễn Văn Hạp 63 PGS TS Bùi Ngọc Lan 64 PGS TS Nguyễn Thị Ngân 65 PGS TS Nguyễn Quốc Phẩm 66 GVC Lê Bá Tâm 67 Th/s Nguyễn Cơng Trí 147 ghi TT Họ tên 68 Th/s Ngụ Hong Anh 69 Th/s Nguyễn Thị Điểm 70 PGS TS Đỗ Thị Thạch KINH TẾ MÔI TRƯỜNG 71 GVC Nguyễn Duy Hồng 72 Th/s Trường 73 PGS TS Trương Thiệp 10 CHIẾN LƯỢC KINH DOANH 74 PGS TS Lê Văn Tâm 75 PGS TS Phạm Hữu Huy 76 PGS TS Đinh Thị Ngọc Quyên 77 Th/s Hà Sơn Tùng 11 KINH TẾ ĐẦU TƯ 78 Th/s Nguyễn Thu Hà 79 TS Trần Văn Mùi 80 TS Trần Văn Tấn 81 Th/s Trần Thị Mai Hoa 82 Th/s Đoàn Văn Thuần 83 Th/s Lê Quang Thắng 84 PGS TS Đỗ Hữu Tùng 12 KINH TẾ BẢO HIỂM 85 PGS TS Nguyễn Văn Định 86 Th/s Nguyễn Th? Chính 87 TS Hồng Mạnh Cừ 88 Nguyễn Quang Triệu 89 Th/s Tô Thiên Hương 148 ghi TT Họ tên 90 Th/s Hong Bích Hồng 91 Th/s Nguyễn Thành Vinh 92 Th/s Mai Thị Hường 93 Th/s Nguyễn Ngọc Hương 13 KINH TẾ CÔNG CỘNG 94 GVCC Trần Văn Đại 95 TS Nguyễn Tiến Dũng 96 TS Dương Thị Tuệ 97 Th/s Đặng Lệ Xuân 14 KINH TẾ PHÁT TRIỂN 98 PGS TS Nguyễn Hữu Tư 99 Th/s Phạm Minh Thảo 100 GVCC Đàm Văn Liệm 101 Th/s Đào Thị Hiền 102 PGS TS Phạm Văn Dũng 103 Th/s Nguyễn Thuý Hiền 15 KIỂM TỐN 104 TS Lê Quang Bính 105 Th/s Đinh Thế Hùng 106 Th/s Phan Trung Kiên 107 Th/s Trần Mạnh Dũng 108 Th/s Nguyễn Hồng Thuý 109 Th/s Nguyễn Thị Mỹ 110 TS Trần Mạnh Dũng 111 Th/s Đỗ Thị Thoa 16 KẾ TỐN 149 ghi chó TT Hä tên 112 GVC Phan Thanh c 113 Th/s Nguyn Minh Đức 114 TS Nguyễn Văn Bảo 115 GS TS Nguyễn Văn Công 116 Th/s Phạm Văn Cường 117 PGS TS Phạm Bích Chi 118 PGS TS Nguyễn Phú Giang 119 GVC Lê Văn Hảo 120 Th/s Mai Ngọc Miên 121 TS Nguyễn Viết Tiến 122 PGS TS Nguyễn Năng Phúc 123 TS Phạm Quang 124 TS Nguyễn Ngọc Quang 125 GVC Đào Bá Thụ 126 GVC Nguyễn Quốc Trân 127 Th/s Nguyễn Thị Đoan Trang 128 Th/s Nguyễn Văn Trung 129 Th/s Ngơ Thanh Hồng 130 GVC Nguyễn Thị Nụ 131 Th/s Lê Kim Ngọc 132 TS Nguyễn Thanh Quý 133 Th/s Nguyễn Thị Thanh Nga 134 TS Phạm Đức Hiếu 135 Th/s Lê Thị Tú Oanh 136 Th/s Ph? Văn Trọng 137 Th/s Vũ Thị Kim Anh 138 Th/s Nguyễn Thị Ngọc Lan ghi chó KHCSN, KT 150 TT Họ tên ghi 139 Th/s Nguyn Th Quyên 140 Th/s Trần Thị Nữ 141 Th/s Nguyễn Thị Như Hoa 142 Th/s Lại Thị Thu Thuỷ 143 Th/s Tơ Ngọc Lan 144 Th/s Hồng Thị Thu Hường 145 Th/s Ngô Quang Hùng 146 Th/s Đỗ Thị Lan Anh KiĨm to¸n 147 Th/s Lê Thị Chun KiĨm to¸n 148 Th/s Đoàn Thanh Nga 149 Th/s Pham Thị Thanh Huyền KiĨm to¸n 150 Ths/ Vũ Thị Hường KiĨm to¸n 151 Tạ Thị Thu? Hằng 152 Th/s Đào Thuý Hà 153 Th/s Cao Hồng Loan 154 Th/s Đào Ngọc Hà 155 Th/s Đỗ Đức Tài 156 Th/s Trần Anh Quang 157 Th/s Trần Thị Hương 158 Th/s Lê Thị Hương Trầm 159 Kiểm toán KTQT Kiểm toán ĐHTM Tổ chức, KTQT, ThuÕ Th/s Trần Thị Thu Hà 160 TS Hà Thị Thuý Vân 161 Th/s Nguyễn Thị Hương §HP§ 162 Th/s Nguyễn Thị Hằng §HTL 163 Th/s Hưng KTQT 164 Th/s Mu Quang Minh 151 TT Họ tên 165 Th/s Lâm Quỳnh Chi 166 Th/s Nguyễn Thị Hồng Lam ghi chó 17 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 165 PGS TS Đinh Đăng Quang 166 TS Nguyễn Quang Hùng 167 Th/s Trần Đức Trung 168 Quỳnh 169 Th/s Đào Hồng Nhung 170 TS Nghiêm Thị Thà §HXD 18 LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 171 PGS TS Nguyễn Quốc Bảo 172 TS Bùi Kim Đỉnh 173 GVCC Đinh Chế 174 GVC Trịnh Hữu Giảng 175 GVC Nguyễn Thế Hinh 176 Th/s Lã Quý Đô 177 TS Hồ Sỹ Lộc 19 LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN 178 GS TS Nguyễn Trí Dĩnh 179 TS Chu Thị Lan 180 TS Phạm Quang Vinh 181 TS Đặng Thu Hương 182 Th/s Trần Khánh Hưng 183 TS Đinh Văn Thông 20 LUẬT 152 TT Họ tên 184 TS Lờ Thiờn Hng 185 TS Quách Sỹ Hùng 186 Th/s Nguyễn Thị Hồng Khánh 187 Th/s Lê Đinh Mùi 188 Th/s Vũ Thị Tâm 189 Th/s Đỡ Thị Minh Thư 190 Th/s Hồng Đức Thịnh 191 Th/s Hoàng Minh Tuấn 192 TS Trương Thị Hồng Hà 193 TS Lê Vệ Quốc 194 Th/s Trương Công Lý 195 Th/s Phạm Thị Anh Đào 21 LÝ THUYẾT TCTT 196 GVC Dương Đức Hạt 197 GVC Hồng Đình Quang 198 PGS TS Mai Siêu 199 Th/s Trần Tất Thành 200 Th/s Nguyễn Thị Bích Điệp 201 Th/s Đồn Phương Thảo 202 GVC Lục Diệu Tốn 22 MARKETTING 203 Th/s Đinh Minh Hạnh 204 Th/s Nguyễn Thị Hiền 205 TS Nguyễn Văn Mạnh 206 Th/s Nguyễn Ngọc Quang 207 Th/s Nguyễn Hoài Long 208 Th/s Phạm Văn Tun 153 ghi TT Họ tên ghi 23 QUẢN TRỊ CN, CLSP 209 GVC Hoàng Trọng Thanh 210 PGS TS Nguyễn Văn Hiệu 211 GVC Nguyễn Chí Tụng 212 TS Lã Văn Bạt 213 GVC Vũ Xuân Ngạn 24 QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KT 214 PGS TS Nguyễn Hồ Phương 215 TS Trần Thị Ngọc Nga 216 GVC Trần Chu Toàn 217 PGS TS Phan Kim Chiến 218 Th/s Vũ Xuân Bình 25 QUẢN TRỊ KINH DOANH 219 GS TS Đỡ Hồng Tồn 220 PGS TS Nguyễn Cảnh Hoan 221 TS Phạm Văn Phổ 222 Th/s Nguyễn Thị Lệ Thuý 223 PGS TS Lê Thị Anh Vân 224 Th/s Bùi Thị Hồng Việt 225 TS Lê Hồng Thái 226 Th/s Phan Bá Thịnh 227 TS Phạm Quốc Hùng 228 GVC Nguyễn Đông Hanh 229 Nguyễn Quang Huy 230 GVC Hồng Văn Liêu QT rđi ro 26 QUN TR NHAN LC 154 TT Họ tên 231 PGS TS Nguyễn Ngọc Quân 232 TS Phạm Thuý Hương 233 Th/s Lương Văn úc 234 Th/s Nguyễn Tấn Thịnh 235 Đỗ Thị Tuyết 236 PGS TS Mai Quốc Chánh ghi chó QTKD 27 QUẢN TRỊ SẢN XUẤT 237 Th/s Mai Xuân Được 238 TS Trần Đình Hiền 239 Th/s Trần Kim Oanh 240 PGS TS Trương Đoàn Thể 28 QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH 241 TS Đàm Văn Huệ 242 Th/s Phạm Long 243 TS Nghiêm Sỹ Thương 244 Th/s Bùi Anh Tuấn 245 GVC Nguyễn Xuân Quảng 246 Th/s Nguyễn Anh Thư 247 TS Nguyễn Thị Hà 248 Th/s Phạm Văn Nghĩa 249 Th/s Nguyễn Minh Đức ThuÕ 29 THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN 250 Th/s Phan Huy Đức 251 Nguyễn Thị Toàn 252 Minh 253 Th/s Nguyễn Thị Hương Lan LĐXH 155 TT Họ tên 254 Th/s Nguyn Lê Cường 255 Th/s Hồng Đình Minh ghi chó 30 TÂM LÝ KINH DOANH 256 PGS TS Nguyễn Bá Dương 257 TS Nguyễn Kim Phương 258 TS Phạm Hồng Quý 259 Th/s Nguyễn Thị Hiền 260 TS Hồ Việt Lương 261 Th/s Nguyễn Thị Ngọc Bích 31 THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ 262 GS TS Thái Thanh Sơn 32 THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP 263 GS TS Từ Điển 264 GS TS Phạm Ngọc Kiểm 265 PGS TS Nguyễn Công Nhự 266 TS Lê Tự Tién 267 Th/s Nguyễn Tiến Lợi 268 Th/s Thiều Thị Thanh Thuý 269 Thầy Lê Anh 270 Cô Hà 271 Thầy Tùng 272 GS TS Trần Minh Tuấn KT Lượng KT vi m« 33 TỐN 273 GVC Lưu Ngọc Cơ 274 GVC Doãn Quý Cối 275 PGS TS Trn Vit Dng 156 TT Họ tên 276 GVC Bùi Tuấn Khang 277 GVC Nguyễn Đình Kiểu 278 GVC Phạm Xuân Ninh 279 Th/s Ngô Xuân Phương 280 Th/s Phùng Đức Thắng 281 TS Nguyễn Năng Tâm 282 PGS TS Bùi Minh Trí 283 TS TháI Mạnh Cầu 284 Th/s Dương Ngọc Sơn 285 Th/s Nguyễn Thị Mỹ Hằng 286 Th/s Phan Thị Thanh Huyền 287 PGS TS Nguyễn Tiến Quang 288 Th/s Hoàng Văn Thắng 289 TS Nguyễn Thế Hệ 290 Th/s Nguyễn Xuân Linh 291 PGS TS Lê Thanh Cường 292 Th/s Đặng Huy Ngân 293 Th/s Phạm Văn Nghĩa 34 TIN HỌC 294 Vũ Hữu Thắng 36 GIÁO DỤC Q́C PHỊNG 294 Nguyễn Phi Cảnh 295 Lê Đức Công 296 Nguyễn Duy Sửu 297 Triệu Huy Hiền 298 Nguyễn Văn Cường 299 Nguyễn Tử Bình 157 ghi TT Họ tên ghi 37 GIÁO DỤC THỂ CHẤT (BÁCH KHOA) 300 GV Nghiêm Xuân Thức 301 Trần Huy Quang 35 TIẾNG ANH 302 Nguyễn Ngân Trâm 303 Đỗ Vân Đào VIỆN TRƯỞNG DUYỆT CHỦ NHIỆM KHOA Nguyễn Tiến Hùng 158 PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ VIÊN CHỨC GIẢNG VIÊN KẾT QUẢ KHẢO SÁT ĐÁNH GIÁ CÁN BỘ VIÊN CHỨC GIẢNG VIÊN BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI Nhà B101 Nguyễn Hiền - Hai Bà Trưng - Hà Nội Số phiếu phát ra: 250 Số phiếu thu về: 200 đó 140 giảng viên (chiếm 70%), 60 cán chuyên viên (chiếm 30 %) STT Chi tiết Đánh giá Số phiếu Có 194 97 Khơng Có 200 100 Khơng - Có 172 86 Khơng 28 14 Có 112 56 Khơng 88 44 Có 45 22 Khơng 155 78 Tỷ lệ (%) Phần 1: Phẩm chất đạo đức xây dựng tập thể: 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Phẩm chất đạo đức tốt, đoàn kết, hợp tác, giúp đỡ đồng nghiệp Chấp hành chủ trường sách Đảng Nhà nhà nước qui định khác Tham gia hoạt động tập thể phong trào “Hai Không”, “Học tập gương HCM”, … (nhiệm vụ bắt buộc) Tham gia hoạt động văn hóa, thể thao, xã hội (tự nguyện) Bồi dưỡng giới thiệu người kết nạp Đảng Phần Giảng dạy Giảng viên 2.1 2.2 2.3 140 Hoàn thành khối lượng cơng việc giảng dạy Đúng nội dung chương trình qui định Bảo đảm qui chế giảng dạy, thi cử, đào 159 Có 135 96 Khơng Có 140 100 Khơng - Có 140 100 STT Chi tiết tạo theo tín chỉ, tiêu chí ứng dụng công nghệ thông tin 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 Phương pháp phù hợp theo hưởng phát huy khả tự học SV Vượt khối lượng chuẩn từ 30% trở lên Cải tiến chương trình, nội dung phương pháp giảng dạy Đổi phương pháp giảng dạy: sử dụng công nghệ thông tin, cải tiến khâu đánh giá, có tài liệu hướng dẫn SV tự học … Giúp đỡ, rèn luyện, giáo dục SV Đánh giá Số phiếu Tỷ lệ (%) Khơng - Có 130 93 Khơng 10 Có 135 96 Khơng Có 140 100 Khơng - Có 140 100 Khơng - Có 140 100 Khơng - Có 194 97 Khơng Có 35 18 Khơng 165 82 Có 39 20 Khơng 161 80 Có 180 90 Khơng 20 10 Có 49 25 Khơng 151 75 Có 15 Khơng 185 92 Phần 3: Nghiên cứu Khoa học: 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Tham gia đề tài nghiên cứu khoa học đơn vị Có báo cáo khoa học hội nghị khoa học báo đăng tạp chí khoa học Chủ trì đề tài khoa học có nghiệm thu hạn Tham gia đề tài khoa học có nghiệm thu hạn Hướng dẫn SV nghiên cứu khoa học thi olympic khoa học thể thao Phần 4: Viết giáo trình, tài liệu 4.1 Chủ trì hồn thành giáo trình, tài liệu 160 STT 4.2 Chi tiết Tham gia viết giáo trình dịch tài liệu Đánh giá Số phiếu Có 15 Khơng 185 93 Phần 5: Học tập tự bồi dưỡng 5.1 5.2 5.3 5.4 Tỷ lệ (%) - Tham gia đầy đủ buổi phổ biến nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước, nhà trường đoàn thể Hồn thành nhiệm vụ bồi dưỡng chun mơn cho thân Học tập trị, ngoại ngữ, tin học … ngồi hành Cán kiêm nhiệm hồn thành nhiệm vụ giao Có 200 100 Khơng - Có 188 94 Khơng 12 Có 200 100 Khơng - Có 200 100 Khơng - Có 185 93 Khơng 15 Có 185 93 Khơng 15 Có 198 99 Khơng Phần 6: Cơng việc, thu nhập chế độ đãi ngộ 6.1 6.2 6.3 Anh/chị có hài lịng với cơng việc khơng? Với mức thu nhập Anh/chị có hài lịng khơng? Nhà trường, khoa có tạo điều kiện tốt cho Anh/chị làm việc không? Xin chân thành cảm ơn anh/chị! Email: thanhnhanhou@gmail.com 161 ... triển nguồn nhân lực trường Đại học Chương II: Thực trạng phát triển nguồn nhân lực Viện Đại Học Mở Hà Nội Chương III: Phương hướng giải pháp phát triển nguồn nhân lực Viện Đại Học Mở Hà Nội, giai. .. CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu Viện Đại học Mở Hà Nơi, tơi hồn thành luận văn thạc sỹ với đề tài ? ?Phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội, giai đoạn 2013 - 2020? ?? Qua luận văn... thành quan tâm sâu sắc Viện Đại học Mở Hà Nội xuất phát từ yêu cầu cấp thiết trên, tác giả chọn đề tài ? ?Phát triển nguồn nhân lực Viện Đại học Mở Hà Nội, giai đoạn 2013 - 2020? ?? làm luận văn thạc