Sử dụng nguồn nhân lực

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực tại viện đại học mở hà nội, giai đoạn 2013 2020 (Trang 64 - 71)

NHÂN LỰC CỦA VIỆN ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI

2.2.3.2 Sử dụng nguồn nhân lực

Viện ĐH Mở Hà Nội là một trường đại học công lập có đặc thù riêng về cả cơ cấu tổ chức và bộ máy hành chính nhà nước giao quyền hạch toán tự thu chi. Về việc sử dụng nguồn nhân lực của Viện cũng được Phòng Tổ chức Hành chính tính

58

toán để có chiến lược phát triển nguồn nhân lực phục vụ đào tạo, nghiên cứu khoa học trong toàn nhà trường. Theo số liệu từ năm 2008 đến năm 2012 được chia làm các đối tượng theo bảng 2.7 thì thực trạng đối tượng chuyên viên chính, giảng viên chính phát triển rất chậm trong 5 năm qua chuyên viên chính có thêm được 6 người, giảng viên chính thêm được 3 người. Hàng năm cán bộ vẫn thi tuyển như năm 2011 tăng được 3 chuyên viên chính, nhưng lại có trường hợp về nghỉ hưu theo chế độ nhà nước hoặc thuyên chuyển công tác. Ví dụ như năm 201 giảng viên chính thuyên chuyển đi mất 2 người ở Khoa Công nghệ Thông tin và Trung tâm phát triển Đào tạo. Đây cũng là một nguồn nhân lực có chất lượng cao Viện cần phải khuyến khích động viên cán bộ viên chức nâng cao trình độ.

Bảng 2. 7: Các đối tượng nguồn nhân lực - Viện Đại học Mở Hà Nội (nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính)

STT

NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012 SL TỶ LỆ

% SL TỶ LỆ

% SL TỶ LỆ

% SL TỶ LỆ

% SL TỶ LỆ

% TS CBVC 274 100% 274 100% 278 100% 294 100% 342 100%

1 Chuyên viên chính 3 1.1% 5 1.8% 4 1.4% 6 2.0% 9 2.6%

2 Chuyên viên 129 47.1% 123 44.9% 121 43.5% 134 45.6% 111 32.5%

3 Giảng viên chính 3 1.1% 3 1.1% 4 1.4% 6 2.0% 6 1.8%

5 Giảng Viên 122 44.5% 128 46.7% 134 48.2% 134 45.6% 203 59.4%

5 Nhân Viên 17 6.2% 15 5.5% 15 5.4% 14 4.8% 13 3.8%

1. Cán bộ quản lý (cán bộ chủ chốt): Đội ngũ cán bộ chủ chốt của Viện hiện có 68 người, là những cán bộ có phẩm chất chính trị năng lực chuyên môn tốt, có ý thức kỷ luật và tinh thần trách nhiệm. Đây là những đối tượng quản lý từ cấp phó trưởng phòng, khoa, trung tâm lên đến Viện Trưởng, được phân công nhiệm vụ theo quy định của Viện Đại học Mở Hà Nội. Chịu trách nhiệm trước Viện trưởng. Một số can bộ chủ chốt vừa làm quản lý nhưng vẫn tham gia giảng dạy trong trường.

59

Theo như bảng thống kê 2.7 dưới thì hiện nay số cán bộ quản lý chiếm một tỷ lệ khá lớn 19,88% trong toàn Viện. Đây là đội ngũ nòng cốt đặt ra những chiến lược phát triển từ các đơn vị đến nhà trường.

Nhiệm vụ Viện trưởng: Quản lý chung trong toàn trường, quản lý tài chính, cơ sở vật chất, nhân lực, sinh viên ..., chịu trách nhiệm trước Bộ GD&ĐT

Nhiệm vụ Phó Viện trưởng: Quản lý theo sự phân công từng mảng cụ thể của Viện trưởng giao, chịu trách nhiệm trước Viện trưởng và Bộ GD&ĐT

Nhiệm vụ Trưởng phòng, Chủ nhiệm khoa, Giám đốc trung tâm: Quản lý chung trong đơn vị của mình, phân công nhiệm vụ cho từng cán bộ, giảng viên theo từng chuyên ngành, nghiệp vụ, công việc vụ thể, chịu trách nhiệm trước Viện trưởng.

Nhiệm vụ Phó trưởng phòng, Phó chủ nhiệm khoa, Phó Giám đốc trung tâm:

Quản lý theo sự phân công nhiệm vụ cụ thể của trưởng đơn vị, chịu trách nhiệm trước Trưởng đơn vị và Viện trưởng.

60

Bảng 2. 8: Thống kê cán bộ quản lý từ năm 2008 đến năm 2012

CHỨC DANH

NĂM 2008 NĂM 2009 NĂM 2010 NĂM 2011 NĂM 2012

CB

TỶ

LỆ

%

CB

TỶ

LỆ

%

CB

TỶ

LỆ

%

CB

TỶ

LỆ

%

CB

TỶ

LỆ

% TỔNG SỐ

CBVC 274 274 278 294 342

Viện trưởng 1 0,36 1 0,36 1 0,36 1 0,34 1 0,29

Phó Viện

trưởng 2 0,73 2 0,73 2 0,72 3 1,02 3 0,88

Trưởng phòng, Khoa,

Trung tâm 20 7,30 20 7,30 23 8,27 27 9,18 28 8,19

Phó TP, Khoa, Trung

tâm 18 6,57 18 6,57 29 10,43 33 11,22 36 10,53

TỔNG

CBCC 41 14,96 41 14,96 55 19,78 64 21,77 68 19,88

(nguồn: Phòng Tổ chức - Hành chính - Viện ĐH Mở Hà Nội) 2. Chuyên viên:

Số lượng chuyên viên cơ hữu theo bảng 2.3 của năm 2012 là 122 người chiếm tỷ lệ 35,8% chiếm hơn 1/3 cán bộ trong toàn viện. Đây là đội ngũ quản lý, phục vụ đào tạo những công việc cụ thể như giáo vụ các khoa, kế toán khoa, chuyên viên phòng đào tạo, chuyên viên phòng thanh tra... Mỗi một đơn vị có chức năng nhiệm vụ đặc thù riêng thì được xếp vào ngạch chuyên viên và được hưởng lương theo quy định của nhà nước cũng như theo quy định của Viện. Từ năm 2008 số cán bộ

61

chuyên viên là 48% nhưng đến năm 2012 thì số lượng giảm đi rõ rệt chỉ còn 35% vì chủ trương Đảng ủy, Ban giám hiệu Viện đặt ra tăng cường bổ sung số lượng cán bộ giảng viên.

3. Giảng viên

Nhiệm vụ của giảng viên là những nhà giáo có chuyên môn đảm nhiệm giảng dạy được phần giáo trình hay giáo trình môn học được phân công tham gia hướng dẫn và đánh giá chấm luận văn, khóa luận tốt nghiệp Đại học, Cao đẳng, soạn bài giảng, biên soạn tài liệu tham khảo môn học, tham gia các đề tài nghiên cứu khoa học các cấp, thực hiện đầy đủ quy định về chuyên môn nghiệp vụ được giao, tham gia quản lý đào tạo (nếu có). Đây là một ngũ cán bộ nòng cốt và hùng hậu, số lượng giảng viên cơ hữu theo bảng 2.3 của năm 2012 là 209 người chiếm 61% cán bộ trong toàn nhà trường. Việc bố trí sử dụng đội ngũ giảng viên của trường tương đối toàn diện và đồng bộ trên cơ sở nhiệm vụ, mục tiêu của từng đơn vị, ngành nghề, đồng thời cũng căn cứ vào sở trường, chuyên môn của từng giảng viên để thực hiện quá trình sử dụng hợp lý. Đội ngũ giảng viên trường được bố trí giảng dạy theo đúng chuyên ngành tại các khoa. Mỗi học kỳ, trưởng các Khoa, Tổ môn căn cứ vào kế hoạch đào tạo của các lớp kết hợp với phòng Đào tạo, phân công giảng viên dạy theo đúng chuyên ngành tạo điều kiện cho họ yên tâm giảng dạy và đảm bảo chất lượng.

Bảng 2. 9: Định mức giờ chuẩn giảng dạy và quy đổi giờ chuẩn

STT CHỨC DANH GiỜ CHUẨN QUY ĐỔI

1 GSvà giảng viên cao cấp 360 1 tiết = 1,5 giờ chuẩn 2 PGS và Giảng viên chính 320 1 tiết = 1,3 giờ chuẩn

3 Giảng viên 280 1 tiết = 1 giờ chuẩn

4 Trợ giảng 140 1 tiết = 0,75 giờ chuẩn

5 Tập sự 60 1 tiết = 0,5 giờ chuẩn

(nguồn: Quy chế chi tiêu nội bộ năm 2013 – Viện Đại học Mở Hà Nội)

62

Bảng 2. 10: Thống kê vượt giờ giảng của Giảng viên khoa Công nghệ Sinh học (nguồn: Kế toán khoa CNSH)

TT Họ và tên Định mức

Khôi lượng công việc đã hoàn thành

Cân đối (vượt

giờ) Trong đó

Tổng céng

Sè giê

giảng NCKH

Kiêm nhiệm và QL

Sinh con

Nuôi con nhá

=< 12 tháng

NCS GV CN

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

1 Tạ Thị Thu Thủy 320 951,5 551,5 250 150 631,5

2 Phạm Thị Tâm 320 951 581 250 120 631

3

Lê Thanh Hải

Hà 280 1040 670 250 120 760

4 Đào Thị Hồng

Vân 320 837 782 15 40 517

5 Phạm Thị Dinh 280 747,5 570,5 40 137 467,5

6 Bùi Thị Hải Hòa 320 663 513 150 343

7 Trịnh Thị Thu

Hằng 320 600 450 150 280

8 Đinh Thị Thu Lê 280 639 469 150 20 359

9 Đỗ Thị Uyển 280 720,5 630,5 90 440,5

10 Mai Vinh Quang 280 665 575 90 385

11 Lê Thị Thu Vân 280 620 510 90 20 340

12 Nguyễn Thị Thu

Hiền 140 438 160 278 298

13 Nguyễn Thị

Ngọc Anh 140 473,2 259,2 214 333,2

14 Vũ Thị Kim

Thoa 280 583 540 43 303

63

TT Họ và tên Định mức

Khôi lượng công việc đã hoàn thành

Cân đối (vượt

giờ) Trong đó

Tổng céng

Sè giê

giảng NCKH

Kiêm nhiệm và QL

Sinh con

Nuôi con nhá

=< 12 tháng

NCS GV CN

KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC

15

Nguyễn Thành

Chung 140 556 556 416

16 Nguyễn Hương

Ly 60 521 260 261 461

Céng 4.040 11.006 8.078 1.485 510 - - - 933 6.966

Như số liệu ở bảng 2.10 đã thể hiện được khối lượng công việc mà giảng viên khoa Công nghệ sinh học phải đảm nhiệm trong năm ngoài ra còn kiêm nhiệm các công việc hành chinh của khoa nhưng theo quy định của Viện thì tính định mức trong năm của giảng viên chưa đủ giờ giảng thì thời gian còn lại tính giờ làm việc hành chính. Ngoài ra các giảng viên còn chấm bài thi, báo cáo thực tập, tiểu luận môn học, hướng dẫn sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp...

Với thực trạng giảng viên cơ hữu của viện như hiện nay thì chỉ một số môn chuyên ngành của các khoa giảng viên cơ hữu đảm nhiệm được nhưng vẫn quá tải không đảm nhiệm hết được. Số dư giờ giảng các Khoa có kế hoạch ký hợp đồng với giáo viên thỉnh giảng dạy những môn mà nhà trường chưa có giảng viên hoặc chưa đảm đương hết vì số lượng sinh viên đông.

Ví dụ như Khoa Kinh tế hệ chính quy được thể hiện ở Phụ lục 5: Lịch dạy các lớp, khóa của hệ chính quy trong khoa kinh tế được sắp xếp theo chuyên môn của từng giảng viên cơ hữu, thể hiện qua các môn dạy, đơn vị học trình, số lớp dạy.

Trong lịch đã thể hiện hết hiện trạng chỉ tính riêng sinh viên hệ chính quy khoa kinh

64

tế học kỳ I năm học 2013-2014 thì giảng viên trong khoa kinh tế chỉ đảm nhận được môn học Tiếng Anh học phần 1 đến học phần 6, Khi bắt đầu vào những môn chuyên ngành thì với số lượng giảng viên cơ hữu khoa Kinh tế thì một người có thể dạy vài môn với đúng chuyên ngành của mình nhưng vẫn không đảm nhiệm hết được. Còn lại là những môn chung thì khoa phải mời 100% giảng viên thỉnh giảng đảm nhận việc này, trên đây chỉ tính đến sinh viên hệ chính quy chưa tính đến các hệ phi chính quy khác. Với thực trạng hiện nay Viện đại học Mở Hà Nội thì số lượng Sinh viên các hệ như Chính quy, tại chức, bằng 2, liên thông ... cũng như các Khoa khác như Khoa Luật thì số lượng giảng viên còn non trẻ (mới tuyển vào năm 2012) chưa thể đứng lớp được nên 96% là giảng viên thỉnh giảng đảm nhận. Đây là 2 khoa đào tạo điển hình và là những khoa có số lượng sinh viên động nhất trong toàn Viện.

4. Nhân viên

Tổng số nhân viên theo bảng 2.3 năm 2012 là 13 người, chiếm 4 % đây cũng là lực lượng nhân viên phục vụ ít so với một trường đại học lớn. Một người kiêm nhiều nhiệm vụ để tăng thêm thu nhập cho người lao động. Ví dụ như lái xe kiêm cả bảo vệ vì thế mới khuyến khích người lao động tâm huyết với công việc của mình.

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn lực tại viện đại học mở hà nội, giai đoạn 2013 2020 (Trang 64 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)