1. Trang chủ
  2. » Ngoại Ngữ

VĂN 7 - TUẦN 33,34

12 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 84,09 KB

Nội dung

- Để làm bài văn chứng minh chỉ có luận điểm và dẫn chứng thì chưa đủ vì để làm sáng tỏ luận điểm cần phải có lí lẽ và lập luận để phân tích luận điểm đó. - Cần chú ý đến chất lượng củ[r]

(1)

Tuần 33 ( Tiết 121 – 124)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 33

- Học sinh cần đọc sách giáo khoa thực yêu cầu học

- Nắm trọng tâm kiến thức học

- Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi bài)

- Làm tập SGK phần luyện tập.

- Đối chiếu làm với đáp án điều chỉnh ( sau ngày)

TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,

KỸ NĂNG

ÔN TẬP PHẦN VĂN

1/ Kiến thức

- Một số khái niệm thể loại liên quan đến đọc – hiểu văn ca dao, dân ca, tục ngữ, thơ trữ tình, thơ Đường luật, thơ lục bát, thơ song thất lục bát; phép tương phản phép tăng cấp nghệ thuật - Sơ giản thể loại thơ

Đường luật

- Hệ thống văn học, nội dung đặc trưng thể loại văn

2/ Kĩ năng

- Hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức văn học

- So sánh, ghi nhớ, học thuộc lòng văn tiêu biểu - Đọc – hiểu văn tự

sự, miêu tả, biểu cảm , nghị luận ngắn

DẤU GẠCH

(2)

- Công dụng dấu gạch ngang văn 2/ Kĩ năng

- Phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối

- Sử dụng dấu gạch ngang tạo lập văn

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

1/ Kiến thức - Các dấu câu - Các kiểu câu đơn

2/ Kĩ năng

- Lập sơ đồ hệ thống hóa kiến thức

VĂN BẢN BÁO CÁO

1/ Kiến thức

- Đặc điểm văn báo cáo : hồn cảnh, mục đích, u cầu, nội dung cách làm loại văn

2/

Kĩ năng

- Nhận biết văn báo cáo - Viết văn báo cáo quy

cách

- Nhận sai sót thường gặp viết văn báo cáo

TUẦN 33 - BÀI 30 TIẾT 121 - VĂN HỌC

ÔN TẬP PHẦN VĂN

1 Ghi lại tên văn (tác phẩm) học, đọc trong năm học

(3)

ST

T VĂN BẢN STT VĂN BẢN

1 Cổng trường mở ra 19 Bài ca nhà tranh bị gió thu phá

2 Mẹ tơi 20 Cảnh khuya

3 Cuộc chia tay những

con búp bê 21 Rằm tháng giêng 4 Những câu hát tình

cảm gia đình 22 Tiếng gà trưa 5 Những câu hát tình

yêu quê hương, đất nước, người

23 Một thứ lúa non: Côm

6 Những câu hát than

thân 24 Sài Gịn tơi u

7 Những câu hát châm

biếm 25 Mùa xuân tôi

8 Sông núi nước Nam 26 Tục ngữ thiên nhiên và lao động sản xuất 9 Phò giá kinh 27 Tục ngữ người

và xã hội 10 Buổi chiều đứng phủ

Trường trông ra 28 Tinh thần yêu nước củanhân dân ta 11 Bài ca Côn Sơn 29 Sự giàu đẹp tiếng

Việt

12 Sau phút chia li 30 Đức tính giản dị của Bác Hồ

13 Bánh trôi nước 31 Ý nghĩa văn chương 14 Qua Đèo Ngang 32 Sống chết mặc bay 15 Bạn đến chơi nhà 33 Những trò lố hay là Varen Phan Bội

Châu

16 Xa ngắm thác núi Lư 34 Ca Huế sông Hương

17 Cảm nghĩ đêm

thanh tĩnh 35 Quan Âm Thị Kính 18 Ngẫu nhiên viết nhân

buổi q

2 Ơn khái niệm lí thuyết

VĂN HỌC DÂN GIAN

Thể

loại Đặc điểm nội dung Nghệ thuật

Ca dao,

dân ca  Là thơ, hát trữ tình dân gian quần chúng nhân dân

 Diễn tả đời sống tâm hồn, tư

tưởng, tình cảm nhân dân

 Kết cấu thơ ngắn gọn

( cặp lục bát)

(4)

 Ca dao mẫu mực tính

chân thật, hồn nhiên; cô đúc sức gợi cảm, khả lưu truyền

Tục ngữ

 Là câu nói dân gian

ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh

 Thể kinh nghiệm

của nhân dân mặt

 Được nhân dân vận dụng

trong đời sống , suy nghĩ, lời ăn, tiếng nói hàng ngày

 Hình thức ngắn gọn  Thường có vần,

vần lưng

 Các vế thường đôi xứng

với hình thức, nội dung

 Lập luận chặt chẽ, gi

hàuình ảnh

 Sử dụng biện pháp tu

từ

VĂN HỌC VIẾT

Thể loại Đặc điểm nội

dung Nghệ thuật

1/ Thơ trữ tình

a Thất ngơn tứ tuyết Đường luật b Ngũ ngôn tứ tuyệt

c Thất ngôn bát cú d Lục bát

e Song thất lục bát

Là loại thơ biểu tình cảm, cảm xúc người (Ở VN thời trung đại thơ trữ tình nói thiên nhiên, khơng nói cá nhân , người)

Diễn đạt đúc, giàu hình ảnh, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt

4 câu, câu chữ Vần chân câu 1,2,4

4 câu, câu chữ Vần chân câu 2,4

8 câu câu chữ Vần chân câu 1,2,4, 6,8 Phép đối cặp câu 3-4; 5-6

Kết cấu theo cặp: câu chữ, câu chữ… Gieo vần , vần liền chữ thứ câu lục với chữ thứ câu bát; chữ thứ câu bát với chữ thứ câu lục

(5)

hiện đại văn xuôi Tiếng Việt đại thiên kể chuyện

 Gần với kí

Sự việc, cốt truyện phức tạp , hướng vào việc khắc hoạ tượng, phát chất quan hệ nhân sinh hay đời sống người

 Đặc biệt: “

Cốt truyện thường diễn thời gian ngắn, hạn chế”

đối lập nghệ thuật tạo hành động, cảnh tượng trái ngược hay để làm bật ý tưởng phận tác phẩm tư tưởng tác phẩm

 Phép tăng tiến: cách lần

lượt đưa thêm chi tiết, qua làm rõ thêm chất việc, tượng muốn nói

Tuần 33 - TIẾT 122 - TIẾNG VIỆT

DẤU GẠCH NGANG

I/ TÌM HIỂU BÀI

1/ Cơng dụng dấu gạch ngang

Ví dụ ( sgk – 129)

a/ Đẹp đi, mùa xuân - mùa xuân HN thân yêu [ ] -> Đánh dấu phận giải thích, thích câu

b/ Có người khẽ nóí: - Bẩm có đê vỡ! Ngài cau mặt gắt rằng: - Mặc kệ!

-> Đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật c/ Nguyên liệu nấu canh:

(6)

-> Dùng để liệt kê

d/ Cuộc đua xe đạp truyền hình Hà Nội - Huế - Sài Gịn diễn sơi

-> Nối từ nằm liên danh

2/ Phân biệt dấu gạch ngang dấu gạch nối a/ Cơng dụng dấu gạch nối:

Ví dụ: Va-ren, Lê-nin, Ga-li-lê, Anh-xtanh, Đác-uyn…

-> Dấu gạch nối ( nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng), dấu câu

b/ Cách viết:

Dấu gạch nối dấu câu Dấu gạch nối ngắn dấu gạch ngang II/ GHI NHỚ

Sgk – 130

III/ LUYỆN TẬP

HS làm tập 1,2,3 sgk – 130, 131

Bài 1: a,b) thích giải thích; c) Đánh dấu lời nói trực tiếp thích cho lời nói; d,e) Nối từ liên danh

Bài 2: Dấu gạch nối -> Nối tiếng từ mượn gồm nhiều tiếng Bài 3: + Thị Kính - người phụ nữ mẫu mực

+ Liên hoan học sinh, sinh viên toàn quốc - nơi gặp gỡ học sinh ưu tú

Tuần 33 - TIẾT 123 - BÀI 30 - TIẾNG VIỆT

ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT

1/ Các kiểu câu đơn học

Câu bình thường

Câu đặc biệt Câu

cầu khiến

Câu cảm thán Câu

trần thuật Câu

nghi vấn

Phân loại theo mục đích nói

CÁC KIỂU CÂU ĐƠN

(7)

2/ Các dấu câu

Tuần 33 – Tiết 124 – Tập làm văn VĂN BẢN BÁO CÁO

I/ TÌM HIỂU BÀI

1/ Đặc điểm văn báo cáo * Ví dụ:

- Văn 1: sgk – 133: Báo cáo kết hoạt động chào mừng ngày 20-11

- Văn 2: sgk – 134: Báo cáo kết việc quyên góp ủng hộ hs vùng lũ lụt

-> Tổng kết công việc làm để cấp nắm kết * Đặc điểm:

- Về nội dung: Báo cáo kết cách cụ thể, có số liệu rõ ràng - Về hình thức: Trang trọng, rõ ràng, sáng sủa

2, Cách làm văn báo cáo

a Tìm hiểu cách làm văn báo cáo b Dàn mục văn báo cáo

- Trình bày trang trọng, rõ rang theo số quy định sẵn.

- Cần ý mục sau: Báo cáo ai? Báo cáo với ai? Báo cáo việc gì? Kết nào?

II/ GHI NHỚ Sgk - 136 III/ LUYỆN TẬP

HS làm tập sgk -136

-> Các lỗi cần tránh làm báo cáo: + Không thiếu mục yêu cầu + Tránh báo cáo chung chung

CÁC DẤU CÂU

Dấu gạch ngang Dấu chấm lửng

Dấu chấm phẩy Dấu phẩy

(8)

Tuần 34 ( Tiết 125 – 128)

HƯỚNG DẪN HỌC SINH HỌC BÀI TUẦN 34 - Học sinh kết hợp SGK để nghiên cứu học. - Nắm trọng tâm kiến thức học - Ghi in kẹp vào hồ sơ ( phần nội dung ghi

bài)

- Làm tập SGK phần luyện tập.

- Đối chiếu làm với đáp án để điều chỉnh ( sau ngày)

TÊN BÀI HỌC TRỌNG TÂM KIẾN THỨC,

KỸ NĂNG

LUYỆN TẬP

LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO

CÁO

1 Kiến thức

- Tình viết văn đề nghị văn báo cáo - Cách làm văn đề nghị

và báo cáo Tự rút lỗi thường mắc, phương hướng cách sửa chữa lỗi thường mắc viết hai loại văn

- Thấy khác hai loại văn 2 Kĩ năng

- Rèn kĩ viết văn đề nghị báo cáo quy cách

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

1 Kiến thức

- Hệ thống kiến thức văn biểu cảm

- Hệ thống kiến thức văn nghị luận

2 Kĩ năng

(9)

bản biểu cảm nghị luận học

- Làm văn biểu cảm văn nghị luận

NỘI DUNG GHI BÀI

TUẦN 34 - BÀI 31

TIẾT 125 + 126 - TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP

LÀM VĂN BẢN ĐỀ NGHỊ VÀ BÁO CÁO

I/ PHẦN LÍ THUYẾT

So sánh văn đề nghị văn báo cáo

Văn đề nghị Văn báo cáo

Mục đích viết văn đề nghị văn báo cáo có khác nhau?

+ Đề xuất, kiến nghị, nguyện vọng,

quyền lợi đáng + Tổng kết công việc làm chưa làm Nội dung văn đề nghị văn báo cáo có khác

nhau? + Kiến nghị nguyện vọng, nhu cầu, quyền lợi đáng cá nhân hay tập thể với quan có thẩm quyền rõ

+ Tổng hợp, trình bày tình hình việc, kết đạt c củaá nhân hay tập thể cho cá nhân hay tập thể rõ Các mục cần lưu ý

- Ai đề nghị? -Đề nghị ai? - Đề nghị điều gì?

- Báo cáo ai? - Báo cáo với ai? - Báo cáo điều gì? - Kết sao?

Hình thức văn đề nghị văn báo cáo có giống khác nhau?

Giống: Trình bày trang trọng, sáng sủa theo số quy định sẵn Khác: + Cần ngắn gọn + Cần rõ ràng, số liệu chi tiết

cụ thể II/ LUYỆN TẬP

Bài tập 1:

+ Tình viết văn đề nghị:

- Nhà trường sửa lại cánh cửa sổ lớp bị hỏng + Tình viết báo cáo

- Báo cáo kết quyên góp ủng hộ bạn nghèo xuân Bài tập 2:

(10)

a/ Thay viết báo cáo -> viết đơn

b/ Không viết giấy đề nghị mà viết báo cáo c/ Không viết đơn mà viết đề nghị

Tuần 34 - TIẾT 127+128

ÔN TẬP PHẦN TẬP LÀM VĂN

I/ VĂN BIỂU CẢM

Bài tập 1: Tên văn biểu cảm ( văn xuôi) 1) Cổng trường mở ra

2) Mẹ tôi

3) Cuộc chia tay búp bê 4) Một thứ quà lúa non: Cốm

5) Sài Gịn tơi u 6) Mùa xn tơi

Bài tập 2: Đặc điểm văn biểu cảm

− Mỗi văn biểu đạt tình cảm chủ yếu

− Chọn hình ảnh có ý nghĩa: ẩn dụ, tượng trưng, để gửi gắm tình cảm biểu đạt trực tiếp nỗi niềm, cảm xúc

− Tình cảm, cảm xúc phải chân thật, sáng, rõ ràng

− Bố cục viết có phần

Bài tập 3+4: Vai trò, ý nghĩa yếu tố miêu tả, tự văn biểu cảm

+ Miêu tả: Để khơi gợi sức cảm thụ tưởng tượng người đọc Miêu tả tạo sức gợi cảm cao

+ Tự sự: Không nhằm để kể chuyện mà khơi gợi cảm xúc, tạo ý nghĩa sâu xa cho việc, giúp người đọc nhớ lâu suy nghĩ có cảm xúc

Bài tập 5: ta phải nêu được:

Đặc điểm hình dáng, tính cách, phẩm chất, hành động người, sự vật, tượng.

Bài tập 6: Ngôn ngữ biểu cảm: Thường sử dụng rộng rãi biện pháp tu từ: so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, liệt kê.

Văn bản: Sài Gịn tơi u:

- Nhân hố: Sài Gịn trẻ

- Nhân hố, so sánh:Sài Gịn trẻ hồi tơ đương độ

nõn nà.

- Liệt kê, điệp ngữ: Tôi yêu nắng sớm Tôi yêu thời tiết trái trứng Tôi yêu đêm khuya yêu phố phường náo động

Văn bản: Mùa xuân tôi:

- So sánh: Tôi yêu đôi mày trăng in ngần

(11)

Bài tập 7:

Nội dung văn biểu

cảm Biểu đạt tình cảm, cảm xúc

Mục đích biểu cảm Khơi gợi lòng đồng cảm người đọc

Phương tiện biểu cảm Các phép tu từ, biện pháp tự sự, miêu tả.

Bài tập 8: Bố cục văn biểu cảm

Mở Giới thiệu đối tượng biểu cảm cảm xúc chủ đạo Thân

bài Nêu tình cảm, cảm xúc

Kết Khẳng định lại tình cảm , thái độ người viết đối tượng biểu cảm

II/ VĂN BẢN NGHỊ LUẬN

Bài tập 1: Tên văn nghị luận học Học kì II

Tinh thần yêu nước nhân dân ta ( Hồ Chí Minh) Sự giàu đẹp Tiếng Việt ( Đặng Thai Mai)

Đức tính giản dị Bác Hồ ( Phạm Văn Đồng) Ý nghĩa văn chương ( Hoài Thanh)

Bài tập 2: Văn nghị luận thường xuất dạng xã luận, bình luận, ví dụ:

- Bảo vệ môi trường bảo vệ sống - Hút thuốc có hại cho sức khoẻ

Bài tập 3: Trong văn nghị luận có yếu tố bản:

Luận điểm Luận Lập luận

-> Luận điểm ( yếu tố quan trọng)

Bài tập 4:

- Luận điểm ý kiến thể tư tưởng, quan điểm văn nghị luận

- Các câu văn mang luận điểm:

a d: Luận điểm -> Vì nêu ý kiến, quan điểm b: câu cảm thán

c: Cụm danh từ khơng có từ ngữ thể quan điểm

Bài tập 5:

- Để làm văn chứng minh có luận điểm dẫn chứng chưa đủ để làm sáng tỏ luận điểm cần phải có lí lẽ lập luận để phân tích luận điểm

- Cần ý đến chất lượng luận điểm dẫn chứng: Luận điểm phải rõ ràng, đắn, dẫn chứng phải cụ thể, tiêu biểu, toàn diện

(12)

- Chứng minh tính đắn câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây”

- Giải thích câu tục ngữ “ Ăn nhớ kẻ trồng cây” Nghị luận chứng minh giải thích:

Chứng minh Giải thích

 Đều phải có yếu tố: luận điểm, luận cứ, lập luận

 Đều trải qua bước: tìm hiểu đề, tìm ý; lập dàn bài; viết bài;

đọc lại, sửa chữa

- Dùng lí lẽ, dẫn chứng thực tế công nhận đểchứng tỏ luận điểm

- Sử dụng nhiều dẫn chứng

- Làm cho người đọc hiểu rõ tư tưởng, đạo lí, phẩm chất cần giải thích

- Sử dụng nhiều lí lẽ

BÀI TẬP LUYỆN TẬP: Học sinh làm dàn ý cho đề văn sau

Đề 1: Nhân dân ta thường nói: “ Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Hãy chứng minh tính đắn câu tục ngữ đó.

Đề 2: Tục ngữ ta có câu “ Gần mực đen, gần đèn rạng” Hãy giải thích câu nói Từ đó, em rút ra học việc chọn bạn mà chơi.

Ngày đăng: 07/02/2021, 15:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w