1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an ngu van 7 tuan 11

14 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 211 KB

Nội dung

- Sử dụng kết hợp các yếu tố miêu tả, tự sự trong làm văn biểu cảm. 3/ Thái độ[r]

(1)

Tuần 11 Ngày soạn: Tiết 41 Ngày dạy:

BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ (Mao ốc vị thu phong sở phá ca) Đỗ Phủ I/ MỨC ĐỘ CẦN DẠT

1/ Kiến thức

- Sơ giản tác giả Đỗ Phủ

- Gía trị thực: phản ánh chân thực sống người

- Gía trị nhân đạo: thể hoài bão cao sâu sắc Đỗ Phủ nhà thơ người nghèo khổ, bất hạnh

- Vai trò ý nghĩa cảu yếu tố miêu tả tự thơ trữ tình; đặc điểm bút pháp thực nhà thơ Đỗ Phủ thơ

2/ Kĩ năng:

- Đọc hiểu văn thơ nước qua dịch tho Tiếng Việt - Rèn kĩ dọc hiểu, phân tích thơ qua dịch Tiếng Việt 3/ Thái độ:

- Trân trọng giá trị thơ Đường

- Biết yêu thương người, giúp đỡ đồng cảm với thân phận nghèo khổ, bất hạnh II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tài liệu chuẩn KTBM…… - HS: SGK, tập soạn, tập ghi…

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY & HỌC

NỘi DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 Hoạt động 1:  Ổn định lớp  Kiểm tra cũ

 Giới thiệu

- Đọc thuộc thơ “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê” Hạ Tri Chương? - Nêu ý nghĩa thơ nét bật nghệ thuật

bài thơ?

*Nếu Lí Bạch … lãng mạn, tự do, hào phóng Đỗ Phủ lại nhà thơ thực lớn lịch sử thơ ca cổ điển Trung Quốc Thơ ông mệnh danh thi sử (sử thơ) Cuộc đời long đong, khốn khổ, chết nghèo, bệnh, Đỗ Phủ để lại cho đời gần 1500 thơ trầm uất, đau buồn, nuốt tiếng khóc lại sáng ngời lên tinh thần nhân bao la “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”là

- Hs lắng nghe, thực

(2)

một thơ Hoạt động 2:

TÌM HIỂU CHUNG VỀ BÀI THƠ

I/ Tìm hiểu chung 1/ Tác giả:

- Đỗ Phủ (712- 770) nhà thơ tiếng đời Đường Trung Quốc

Tự Tử Mĩ, Hiệu Thiếu Lăng, tỉnh Hà Nam

2/ Tác phẩm:

- Bài thơ sáng tác dựa việc có thật sống đầy khó khăn gia đình Đỗ Phủ Thành Đô ( Tứ Xuyên)

- Bài thơ tác phẩm tiếng Đỗ Phủ viết theo bút pháp thực thể tinh thần nhân đạo cao 3/ Bố cục thơ: phần -Phần : từ đầu đến vào mương sa : tả cảnh gió thu lớp tranh tác giả

_ Phần : “ trẻ thơn Nam ……….lịng ấm ức” : kể việc trẻ cắp tranh tuốt vào lũy tre

_ Phần : “ giây lát …….sao cho trót” : tả nỗi khổ gia đình Đỗ Phủ đêm mưa

_ Phần : “Ước nhà rộng……… chết rét được” : biểu ước mơ cao nhà thơ

? Bài thơ gồm phần?

? Hãy ranh giới phần Sự việc, cảnh vật kể tả theo trình tự chặt chẽ ntn?

? Thống kê số câu phần ?

- Bài thơ gồm phần

Hoạt động 3:

ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN II/ PHÂN TÍCH

1/ Khồ 1: câu đầu

-Miêu tả, kể sử dụng phương thức biểu đạt? Trong khổ thơ nhà thơ nào?

? Tác giả tả, kể chuyện gì?

-HS trả lời- hs khác nhận xét, bổ sung - Kể chuyện nhà ông bị trận cuồng phong mùa thu làm tan nát

(3)

-Từ ngữ : Thét, cuộn, bay, rải, treo, tót , quay lộn sức gió dội

- Ngôi nhà tan nát bay mái tranh

 Sự bất lực, khiếp sợ, tiếc nuối, đau khổ trước tai hoạ bất ngờ vơ tình thiên nhiên

2/ Khổ 2:5 câu tiếp theo - Tự kết hợp biểu cảm - Trẻ ăn cắp tranh: khinh sức già, cướp giật trước mặt tuốt  trơ tráo, ngang nhiên

- “Môi khơ, miệng cháy,… lịng ấm ức”  bất lực

Nỗi đau nhân tình thái( sống khổ cực làm thay đổi tính cáhc trẻ thơ - suy đồi đạo đức)

3/ Khổ 3: câu tiếp theo - Miêu tả kết hợp với biểu cảm

- Gió lặng, mây tối mực, đêm đen đặc, mền lạnh, quậy, nhà dột, mưa chẳng dứt, ngủ nghê, ướt át,…

Nỗi khổ dồn dập tập kích nhà thơ

Tả thực, cụ thể tái chân thực nỗi bất hạnh

-”Từ trải loạn ngủ nghê

Đêm dài ướt át cho trót?”

Nỗi khổ nhân lên gấp

? Tìm từ tả gió thu mạnh làm tan nát nhà?

? Qua cách kể, tả em hình dung nhà Đổ Phủ sau trận gió mạnh ntn?

? Tuy ko nói ra, qua lời kể tả em tưởng tượng thái độ nhà thơ ntn?

? Trong khổ thơ nhà thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào?

? Đã khổ nhà bị tốc mái, nhà thơ khổ thêm điều gì? ? Lũ trẻ có thái độ hành động gì?

? Nhà thơ có làm trước cảnh tượng ko? Câu thơ bộc lộ trực tiếp thái độ tác giả?

? Kể chuyện nhà Đổ Phủ phơi bày thực xã hội?

? Phương thức biểu đạt chủ yếu khổ thơ gì? ? Ở khổ thơ tai hoạ lại ập đến với gia đình Đỗ Phủ tai hoạ gì?

? Qua hàng loạt từ ngữ ấy, em thấy nỗi khổ có ngưng nghĩ chậm đến với nhà thơ ko? ? Em có nhận xét qua cách tả khổ nhà thơ? ? Câu thơ thể xót xa nhà thơ thời loạn lạc?

- Hs trả lời

- Hs tìm nhận xét thái dộ nhà thơ

- HS tìm phương thức biểu đạt

- Trẻ thôn ăn cắp tranh

- Không

- HS tìm câu thơ bộc lộ thái độ nhà thơ

- HS tìm pương thức biểu đạt -Nhà dột, quậy, không ngủ được.Trời mưa lạnh thâu đêm

- Không

- HS nhận xét

(4)

bội

4/ Khổ 4: câu thơ cuối - Biểu cảm trực tiếp

- Mơ ước nhà “ rộng muôn ngàn gian” , “ vững chắc”, “ để che khắp thiên hạ”

 Tấm lòng cao cả, nhân kẻ sĩ chân chính, thương dân, lo cho đời

- Lời than: ước mơ mang tinh thần vị tha đến mức xả thân người khác. Ước mơ mãnh liệt tràn đầy niềm tin

 Tấm lòng nhân bao la, lo cho dân, thương người  Gía trị nhân đạo

? Tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào?

? Mơ ước Đổ Phủ gì, có viễn vơng ko?

? Em có nhận xét mơ ước Đỗ Phủ?

? Lời than nhà thơ câu cuối chứng tỏ điều gì?

? Bài thơ giúp em hiểu thêm điều tâm hồn Đỗ Phủ?

-HS nhận xét

- Hs khác có ý kiến khác

-Thương dân, nhân ái, cao

- Quên nỗi đau riêng để nghĩ tới hạnh phúc thiên hạ

- HS suy nghĩ trả lời

Hoạt động 4: TỔNG KẾT III/ TỔNG KẾT 1/ Nội dung:

Bài thơ thể cách sinh động nỗi khổ thân nhà tranh bị gió thu phá nát Nhưng nhà thơ biết vượt lên bất hạnh cá nhân để bộc lộ khát vọng cao ước có ngơi nhà rộng mn ngàn gian để che chở cho tất người thiên hạ

2/ Nghệ thuật:

- Viết theo bút pháp thực, tái lại chi tiết, việc nối tiếp, từ khắc hoạ tranh cảnh ngộ người nghèo khổ - Sử dụng kết hợp yếu tố tự sự, miêu tả biểu cảm 3/ Ý nghĩa văn bản:

Lòng nhân tồn người sống hoàn cảnh nghèo khổ cực

? Nêu nét thành công nội dung nghệ thuât thơ?

? Từ phân tích em rút ý nghĩa văn bản?

- Hs nêu nội dung nghệ thuật thơ

- HS nêu ý nghĩa văn - HS khác nhận xét, bổ sung

(5)

 Củng cố:

 Dặn dò:

* GV: 13 TK trơi qua "bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Đỗ Phủ để lại cho nhìn rung động ám ảnh ám ảnh đau khổ cay đắng nhà thơ lối lạc đời Đờng phải nếm trải Rung động ớc mơ tuyệt đẹp nhng chẳng có đợc xã hội loạn lạc, bất công thối nát

? Ngời đời thờng ca ngợi, Đỗ Phủ là"thi thánh" ông làm thơ siêu việt khác thờng nh tinh thần thánh hay ơng có lịng vị thánh nhân?

- Về nhà học thuộc lòng thơ

- Xem phần luyện tập cuối

- Soạn “ Cảnh khuya”, Rằm tháng giêng”

- HS lắng nghe, cảm nhận

- HS trả lời cá nhân

- Hs lắng nghe, tuân thủ, thực

 Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(6)

KIỂM TRA VĂN I/MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT

1/ Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức học phân môn Văn: Văn nhật dụng, ca dao- dân ca, Thơ Đường luật Trung Quốc, nhà thơ tác phẩm thơ Việt Nam

2/ Kĩ năng:

- Biết, nhớ thực hành đề văn cụ thể qua việc viết vấn đáp câu hỏi tự luận trắc nghiệm

3/ Thái độ:

- Tuân thủ làm yêu cầu dặn dò giáo viên II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, giáo án, đề kiểm tra… - HS : hoc để có kiến thức kiểm tra, viết… II/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY & HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 Hoạt động 1:  Ổn định lớp  Kiểm tra cũ

 Giới thiệu

Kết hợp

 Hoạt động 2:

QUY ĐỊNH- HƯỚNG DẪN - Gv gợi ý hướng dẫn quy

dịnh số điều trước phát đề

- HS lăng nghe, tuân thủ

 Hoạt động 3:

TỔ CHỨC THỰC HIỆN - GV phát đề

- GV theo dõi, đôn đốc trình làm HS - GV nhắc nhở thời gian

làm

- Gv thu bài, nhận xét trình làm

- HS nhận đề, - HS trât tự làm - HS xem lại để nộp - Hs nộp

Hoạt động 3:  Củng cố:

 Dặn dò:

? Qua tiết kiểm tra hệ thống hoá kiến thức học phần Văn từ đầu năm đến Bạn nhắc lại cho lớp biết học gì?

- Về xem lại để biết tiết kiểm tra hôm làm cịn thiếu sót điều khơng?

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

(7)

 Rút kinh nghiệm

……… ……… ………

(8)

TỪ ĐỒNG ÂM

I/ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT 1/ Kiến thức:

- Khái niệm từ đồng âm - Việc sử dụng từ đồng âm 2/ Kĩ

- Nhận biết từ đồng âm văn bản; Phân biệt từ dồng âm với từ nhiều nghĩa - Đặt câu phân biệt từ đồng âm

- Nhận biết tượng chơi chữ từ đồng âm 3/ Thái độ

- Có ý thức lựa chọn từ đồng âm nói viết

- Có thái độ cẩn trọng: tránh gây nhằm lẫn khó hiểu tượng đồng âm II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tài liệu chuẩn KTBM…… - HS: SGK, tập soạn, tập ghi…

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY & HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CẢU THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 Hoạt động 1:  Ổn định lớp  Kiểm tra cũ

 Giới thiệu

? Thế từ trái nghĩa? Cho ví dụ?

* Ở bậc Tiểu học, tìm hiểu từ đồng âm Để tìm hiểu rõ từ đồng âm tác dụng việc sử dụng từ đồng âm Tiết học hôm trị tìm hiểu

- HS trả lời

- HS khác nhận xét, bổ sung

 Hoạt động 2:

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI I/ Thế từ đồng âm?

-Từ đồng âm từ giống

GV gọi HS đọc mục SGK trang 135

? Giải thích nghĩa từ “lồng” câu sau?

- Con ngựa đứng

lồng lên

? Từ lồng từ loại gì? -Mua chim bạn tơi nhốt ngay vào lồng.

? Từ lồng từ loại gì? GV cho hs đọc yêu cầu

- HS đọc

-> Miêu tả trạng thái ngựa -> nhảy dựng lên (phản ứng mạnh loài ngựa)

->Động từ

- Chỉ đồ vật đan tre nứa->Danh từ

- HS đọc

(9)

nhau âm nghĩa khác xa ,khơng liên quan với

II/ Sử dụng từ đồng âm

Trong giao tiếp phải ý đầy đủ đến ngữ cảnh để tránh hiểu sai nghĩa từ dùng từ với nghĩa nước đôi tượng đồng âm

? Qua phân tích em thấy nghĩa của từ lồng hai ví dụ có gì giống khác nhau.

* GV : Như âm giống mà nghĩa khác xa khơng liên quan đến từ đồng âm

? Từ phân tích, em hiểu từ đồng âm gì?

-Gv nhận xét cho HS đọc ghi nhớ

*Chuyển: Trong giao tiếp chúng ta phải sử dụng từ đồng âm như thế nào? Ta sang II

GV cho hs đọc yêu cầu mục 1.II ? Nhờ đâu mà em phân biệt nghĩa từ lồng hai câu trên?

GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 2.II SGK trang 135.

? Nếu tách khỏi ngữ cảnh có thể hiểu câu “Đem cá kho” thành nghĩa?

? Em thêm vào câu một vài từ để câu trở thành đơn nghĩa?

GV yêu cầu HS đọc trả lời câu hỏi 3.II SGK trang 135.

? Để tránh hiểu lầm do tượng đồng âm gây ra, cần phải ý điều giao tiếp? * Từ phân tích GV cho HS rút kết luận việc sử dụng từ đồng âm cho hs đọc ghi nhớ

giống

-Khác nhau: nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan đến

- HS rút từ đồng âm - HS khác nhận xét, bổ sung - HS đọc ghi nhớ

-Hs đọc yêu cầu mục 1.II - Dựa vào ngữ cảnh -Hs đọc yêu cầu mục 2.II

-Từ kho có hai nghĩa

a.1 Kho : cách chế biến thức ăn

a.2 Kho : nơi chứa cá

à “Đem cá mà kho Đem cá để nhập kho

-> Từ kho dùng với nghĩa nước đôi

- Hs đọc yêu cầu mục 3.II

- Chú ý ngữ cảnh

-HS rút kết luận - Hs đọc ghi nhớ

Hoạt động 3:  Củng cố:

Bài tập nhanh

Ruồi đậu mâm xôi đậu Kiến bò đĩa thịt bò.

? Em tượng từ đồng âm ví dụ này?

-Đậu 1: Hoạt động ruồi-> động từ

-Đậu 2:Một loại đậu( đỗ) -> danh từ

(10)

 Dặn dị:

? Em phát có điều đặc biệt ví dụ này?

-VÍ DỤ

? Từ chân hai câu sau có phải từ đồng âm khơng? Vì sao? a- Nam bị ngã nên đau chân.

b-Cái bàn chân bị gẫy rồi. -> Từ chân 1và chúng có nghĩa khác có chung nét nghĩal àm sở “ Bộ phận, phần cùng”-> Từ nhiều nghĩa.

? Em phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa?

VD: Chân tường- chân núi-> bộ phận

- Chạy tiếp sức- đồng hồ chạy -> hoạt động dời chỗ

? Từ phải lưu ý điều gì?

- Học cũ

- Về xem soạn “ Thành ngữ” Sưu tầm 10 đến 20 câu thành ngữ

-Bò 2: Thịt bào-> Danh từ

Giống âm khác nghĩa

chỉ phận cuối thể, dùng để đứng chạy nhảy Bộ phận cuối mặt bàn, có tác dụng đỡ cho vật khác

-Giống mặt âm -Khác nhau:

+ Từ đồng âm: Nghĩa hồn tồn khác khơng liên quan đến

+Từ nhiều nghĩa: có nét nghĩa chung giống làm sở

* Lưu ý:

+ Từ đồng âm: Nghĩa hoàn toàn khác khơng liên quan đến

+Từ nhiều nghĩa: có nét nghĩa chung giống làm sở

Rút kinh nghiệm

(11)

Tuần 11 Ngày soạn: Tiết 44 Ngày dạy:

CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ, MIÊU TẢ

TRONG VĂN BIỂU CẢM

(12)

- Vai trò yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm

- Sự kết hợp yếu tố biểu cảm, tự miêu tả văn biểu cảm 2/ Kĩ

- Nhận tác dụng yếu tố tự miêu tả văn biểu cảm - Sử dụng kết hợp yếu tố miêu tả, tự làm văn biểu cảm

3/ Thái độ

- Hiểu vai trò yếu tố tự sự, miêu tả văn biểu cảm

- Biết vận dụng kiến thức học văn biểu cảm vào đọc- hiểu tạo lập văn biểu cảm II/ CHUẨN BỊ

- GV: SGK, SGV, giáo án, bảng phụ, tài liệu chuẩn KTBM…… - HS: SGK, tập soạn, tập ghi…

III/ TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HĐ DẠY & HỌC

NỘI DUNG HOẠT ĐÔNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

 Hoạt động 1:  Ổn định lớp  Kiểm tra cũ  Giới thiệu

- Kiểm tra soạn HS

*Yếu tố tự có tác dụng gợi tả rất lớn, yếu tố miêu tả có tác dụng khêu gợi sức cảm thụ tư tưởng Trong văn biểu cảm yếu tố tự miêu tả giữ vai trò quan trọng Quan trọng nào tiết học tìm hiểu,

- Hs lắng nghe cảm thụ

 Hoạt động 2:

TÌM HIỂU CÁC YẾU TỐ TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG

VĂN BIỂU CẢM

I/TỰ SỰ VÀ MIÊU TẢ TRONG VĂN BẢN BIỂU CẢM

-Muốn phát biểu suy nghĩ cảm xúc dùng phương thức tự miêu tả để gợi đối tượng biểu cảm gửi gấm cảm xúc

GV gọi HS đọc SGK trang 137 và trả lời câu hỏi.

? Chỉ yếu tố tự miêu tả Bài ca nhà tranh bị gió thu phá nêu ý nghĩa chúng thơ?

? Tự miêu tả có vai trị gì?

GV cho HS đọc văn mục 2 SGK trang 137 – 138.

GV nhận xét giọng đọc giải

- HS đọc yêu cầu 1.I trang 137 _ Đoạn : tự ( câu đầu ) miêu tả ( câu sau ) có vai trị tạo bối cảnh chung

_ Đoạn : tự kết hợp biểu cảm uất ức già yếu

_ Đoạn : tự miêu tả biểu cảm ( câu cuối ) cam phận _ Đoạn : túy biểu cảm tình cảm cao thượng vị tha

(13)

-Tự miêu tả nhằm khêu gợi cảm xúc,do cảm xúc chi phối khơng nhằm mục đích kể chuyện miêu tả đầy đủ việc phong cảnh

thích số thích khó

Thúng câu : thuyền câu hình trịn đan tre

Sắn thuyền: thứ có nhựa và xơ,dùng xát vào thuyền nan nước không thắm vào

? Chỉ yếu tố tự miêu tả

trong đoạn văn trên?Cảm nghĩ của tác giả?

? Tình cảm chi phối miêu tả

và biểu cảm nào?

Từ phân tích GV cho HS rút kết luận phần ghi nhớ cho HS đọc ghi nhớ

- Miêu tả bàn chân bố

- Kể chuyện bố ngâm chân vào nước muối

àThương bố ( cuối bài) - Miêu tả tự hồi tưởngà khêu gợi cảm xúc nơi người đọc

HS rút kết luận phần ghi nhớ cho HS đọc ghi nhơ

 Hoạt động

GỢI Ý HỌC SINH GIẢI BÀI TẬP

III/LUYỆN TẬP

1/ Kể lại nội dung “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” Đỗ Phủ

- GV gọi HS đọc yêu cầu BT

- GV gọi HS kể lại văn xuôi biểu cảm nội dung thơ - GV nhận xét, sửa chữa,biểu dương tổ làm tốt

- GV gọi HS đọc yêu cầu BT - GV cho HS thảo luận

Yêu cầu HS diễn đạt văn “ kẹo mầm” Băng Sơn

- GV nhận xét, sửa chữa,biểu dương tổ làm tốt

+ Miêu tả : cảnh chải tóc người mẹ ngày xưa,hình ảnh người mẹ

+ Tự : chuyện đổi tóc rối lấy kẹo mầm ngày trước

+ Biểu cảm : lịng nhớ mẹ khơn ngi

- HS đọc u cầu BT

- tổ thảo luận cách kể (10 phút) - Đại diện tổ trình bày

- Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu BT

- tổ thảo luận cách viết (10 phút) - HS đai diện lên đọc văn - HS nhóm khác nhận xét

Hoạt động 3:  Củng cố:

 Dặn dị:

? Tự miêu tả có vai trị gì văn biểu cảm?

- Về xem viết lại tập

(14)

- Học cũ

- Xem trước “ Cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học”

- HS lắng nghe, thực hiẹn đúng, đầy đủ

Rút kinh nghiệm

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:45

w