1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

văn 7 tuần 17

13 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

3.Thái độ: Trân trọng ,yêu mến và giữ gìn tiếng nói dân tộc 4.Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan[r]

(1)Soạn: Giảng Tuần 17- Tiết 65 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A Mục tiêu Kiến thức: - Khái niệm tác phẩm trữ tình, thơ trữ tình - Một số đặc điểm chủ yếu thơ trữ tình - Một số thể thơ đã học - Giá trị nội dung, nghệ thuật số tác phẩm trữ tình đã học Kĩ năng: - Rèn các kĩ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh - Cảm nhận, phân tích tác phẩm trữ tình - KNS: + Ra định + Giao tiếp Thái độ: yêu mến các tác phẩm văn học trữ tình đã học, yêu cảnh sắc quê hương đất nước, tự hào truyền thống dân tộc 4.Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn bài nhà có chất lượng, Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet để soạn bài, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phân tích, tổng hợp vẻ đẹp các tác phẩm trữ tình ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị các tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học.Năng lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp tác phẩm B Chuẩn bị - GV : soạn bài, Lập bảng hệ thống kiến thức, bảng phụ - HS: soạn bài C Phương pháp, kĩ thuật: - PP: Phát vấn câu hỏi, nhóm, thuyết trình, nêu vấn đề, thực hành có hướng dẫn - KT: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1p, động não, viết tích cực D Tiến trình day và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài *Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Kĩ thuật, PP:thuyết trình Từ tuần đầu năm học tới chúng ta đã học nhiều trữ tình nước và nước ngoài, hôm chúng ta cùng tiến hành ôn tập trữ tình (2) Hoạt động 2:20’ Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức - Mục tiêu: Hướng dẫn HS hệ thống hóa kiến thức - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, nhóm, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, trình bày 1p Hướng dẫn hs nhớ tên tác giả, I Hệ thống hóa kiến thức tác phẩm Tên tác giả - tác phẩm trữ tình -GV đọc – HS trả lời - Cảm nghĩ - Lý Bạch ?) Hãy nêu tên và vài nét tác - Phò giá - Trần Quang Khải giả các tác phẩm trên? - Qua Đèo Ngang - Bà huyện Thanh Quan - Tiếng gà trưa – Xuân Quỳnh - Cảnh khuya,Rằm tháng giêng - HCM - Ngẫu nhiên - Hạ Tri Chương - Bạn đến - Nguyễn Khuyến - Buổi chiều - Trần Nhân Tông - Bài ca - Đỗ Phủ Hướng dẫn HS tìm hiểu các nội Các tác phẩm và nội dung tiêu biểu dung - GV treo bảng phụ:HS hoạt động nhóm ->Gọi đại diện trình bày->GV chốt Tác phẩm Nội dung tư tưởng, tình cảm biểu Bài ca nhà tranh - Tư tưởng nhân đạo và lòng vị tha cao Qua Đèo Ngang - Nỗi nhớ thương quá khứ và nỗi buồn đơn lẻ thầm lặng núi đèo hoang sơ Ngẫu nhiên viết - Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê Sông núi nước Nam - Ý thức độc lập tự chủ và tâm tiêu diệt giặc Tiếng gà trưa - Tình cảm gia đình, quê hương qua khái niệm đẹp tuổi thơ Bài ca Côn Sơn - Nhân cách cao và giao hòa tuyệt t nhiên Cảm nghĩ - Tình cảm q.hương sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng đêm Cảnh khuya - Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng, phong thái ung dung lạc quan người Tìm hiểu thể thơ Tác phẩm và thể thơ - HS quan sát bảng SGK -> xếp đúng -> điền vào - HS nêu số đặc thể loại GV chốt - GV treo bảng – Xác định ý kiến không chính xác HS lên bảng làm, - ý kiến a, e, i, k - Còn lại là đúng (3) nhận xét ?) Còn thể thơ nào dùng ca dao trữ tình? - Lục bát biến thể Điền vào chỗ trống a Tập thể và truyền miệng b Lục bát c So sánh, ẩn dụ, điệp ngữ, đảo ngữ GV yêu cầu HS chốt các ý ghi nhớ sau: Ghi nhớ: SGK (182) - khái niệm tác phẩm trữ tình - các thể loại văn học trữ tình - các cách biểu tình cảm cảm xúc - cách phân tích tác phẩm trữ tình HS phát biểu – GV nhận xét -> GV chốt kiến thức ghi nhớ Hoạt động – 18’ Hướng dẫn hs luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học - Phương pháp:vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: dặt câu hỏi, động não, viết tích cực HS nêu yêu cầu BT Nói rõ nội dung tư tưởng và hình thức thể câu thơ đó? ?Đọc và so sánh tình thể tình yêu quê hương đất nước và cách thể qua bài thơ: Cảm nghĩ đêm tĩnh và Ngẫu nhiên viết nhân buổi II.Luyện tập: Bài 1: - Nội dung: Thể niềm ưu tư, canh cánh, lòng lo nghĩ cho dân, cho nước - Hình thức thể hiện: Nỗi niềm đó nói lên hình thức kể( suốt ngày, đêm lạnh) và tả ( quàng chăn ngủ chẳng yên) câu trên và hình thức so sánh câu dưới( so sánh lòng ưu ái mình lúc nào ( cuôn cuộn nước chảy) Chữ “bui” (duy có) câu thơ cuối đã làm bật nét đẹp tư tưởng Nguyễn Trãi: lo cho nước cho dân ko là nỗi lo thường trực mà còn là nỗi lo bài thơ 2.Bài 2: a Tình huống: B1: Một người xa quê, đêm trăng sáng thì nhớ quê -> tình cảm quê hương thể xa quê B2: Một người quê bị coi người khách lạ thấy buồn và chua xót-> tình cảm quê hương thể quê (4) quê? ?So sánh bài thơ Đêm đỗ thuyền Phong Kiều và Rằm tháng giêng vấn đề: Cảnh vật miêu tả và tình cảm biểu hiện? Gv: Cảnh vật và tình cảm bài có # song bài thể rõ mqhệ cảnh, người, tình hoà quện b.Cách thể tình cảm: HS nêu GV nhận xét Bài 3: a Cảnh vật miêu tả: B1: Cảnh trăng tà quạ kêu, sương đầy trời, khách nằm trên thuyền trước cảnh buồn -> cảnh yên tĩnh chìm u tối B2: Cảnh đêm bao la bất ngát đầy ánh trăng: có sông xuân, nước xuân, trời xuân và người bàn bạc việc nước -> cảnh sống động, có nét huyền ảo song là sáng b Tình cảm cần thể hiện: B1: Người lữ khách: thao thức ko ngủ, buồn, cô đơn vì xa xứ B2: Người chiến sĩ: thể ty với thiên nhiên, phong thái ung dung, thản, lạc quan, yêu đời; thể ty với đất nước ? viết đoạn văn nêu cảm nghĩ BT4: Viết đoạn văn cảm nhận em tác phẩm trừ tình học mà em thích? Củng cố(2’) : - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp:khái quát hoá - Kĩ thuật: động não Gv hệ thống toàn bài + Khái niệm tác phẩm trữ tình +Các thể loại văn học trữ tình +Các cách biểu tình cảm cảm xúc +Cách phân tích tác phẩm trữ tình Hướng dẫn nhà(3’) – Nhớ hệ thống kiến thức bài ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kì I - Chuẩn bị : Ôn tập tiếng Việt + Lập sơ đồ tư các kiến thức tiếng Việt đã học học kì I theo cá nhân và nhóm + Tập thuyết trình toàn nội dung các kiến thức sơ đồ (mỗi nhóm cử HS) + Làm BT SGK + Viết đoạn văn biểu cảm phong cảnh quê hương có sử dụng đại từ, phép điệp ngữ E Rút kinh nghiệm (5) Soạn: Giảng: Tuần 17- Tiết 66 Tiếng việt ÔN TẬP TIẾNG VIỆT A Mục tiêu Kiến thức: Hệ thống kiến thức về: - Cấu tạo (từ ghép, từ láy) - Từ loại (đại từ, quan hệ từ0 - Từ đồng nghĩa, từ đồng âm, từ trái nghĩa, thành ngữ - Từ Hán Việt - Các phép tu từ Kĩ năng: - Giải nghĩa số yếu tố Hán Việt đã học - Tìm thành ngữ theo yêu cầu - KNS: + Ra định + Giao tiếp 3.Thái độ: Trân trọng ,yêu mến và giữ gìn tiếng nói dân tộc 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (thực soạn bài nhà có chất lượng, Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học B.Chuẩn bị -GV: Nghiên cứu SGK, SGV, soạn giáo án, sưu tầm bài tập, bảng phụ SĐTD - HS: Soạn bài theo hướng dẫn GV, lập sơ đồ tư theo nhóm và cá nhân C Phương pháp, kĩ thuật: - PP: Thảo luận nhóm, thuyết trình, thực hành có hướng dẫn ,vấn đáp, chơi trò chơi - KT: đặt câu hỏi, sơ đồ tư D Tiến trình dạy và giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ 3- Bài * Hoạt động 1: Khởi động (1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học (6) - Kĩ thuật, PP:thuyết trình GV: Giới thiệu bài Để giúp các em làm tốt bài kiểm tra học kì ,hôm chúng ta hệ thống lại kiến thức đã học phần tiếng Việt Hoạt động 2(22’) A Hệ thống kiến thức hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức đã học - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hệ thống kiến thức đã học - Phương pháp:vấn đáp, so sánh khái quát, chơi trò chơi I Từ phức - Kĩ thuật: đặt câu hỏi GV yêu cầu các nhóm lên treo sản phẩm chuẩn bị nhà : sơ đồ tư kiến thức tiếng Việt - Thuyết trình - Hs nhận xét, bổ sung GV hỏi để củng cố lí thuyết: - Chơi trò chơi tìm từ ghép – từ láy Khái niệm: là từ có từ hai tiếng trở lên Phân loại a) Từ láy * Khái niệm: là từ phức, có quan hệ láy âm các tiếng * Phân loại: Từ láy toàn Từ láy phận * Nghĩa từ láy: Giảm nhẹ Tăng mạnh b) Từ ghép * Khái niệm: là từ phức, các tiếng có quan hệ với nghĩa * Phân loại - Từ ghép chính phụ: có tiếng C và tiếng P, tiếng P bổ sung ý nghĩa cho tiếng C Tiếng C trước, P sau - Từ ghép đẳng lập: các tiếng bình đẳng ngữ pháp * Nghĩa từ ghép - Từ ghép chính phụ: phân nghĩa - Từ ghép đẳng lập: hợp nghĩa Đặt câu theo nhóm đại từ - quan hệ từ II Từ loại Đại từ a) Khái niệm b) Phân loại (7) * Đại từ để trỏ * Đại từ để hỏi c) Vai trò ngữ pháp: làm CN, VN, P.Ngữ BT3 trang 184 Quan hệ từ a) Khái niệm: Dùng để biểu thị các ý nghĩa quan hệ sở hữu, so sánh, nhân quả… các phận câu hay các câu với câu đoạn văn b) Sử dụng quan hệ từ c) Các lỗi quan hệ từ III Từ Hán Việt * Đơn vị cấu tạo từ Hán việt: Các yếu tố HV * Từ ghép Hán việt: Đẳng lập Chính phụ * Sử dụng: - Tạo sắc thái biểu cảm Trang trọng Tôn kính Cổ xưa - Không lạm dụng từ Hán Việt IV Từ đồng nghĩa Tìm các nhóm từ đồng nghĩa – Khái niệm đặt câu Phân loại a) Đồng nghĩa hoàn toàn: sắc thái giống b) Đồng nghĩa không hoàn toàn: sắc tháI # Sử dụng: Chọn từ thích hợp với văn cảnh Chơi trò chơi tìm cặp từ trái V Từ trái nghĩa nghĩa Khái niệm Sử dụng VII Từ đồng âm Khái niệm: VI Thành ngữ Sưu tầm thành ngữ Khái niệm Vai trò ngữ pháp: Chủ ngữ, Vị ngữ, P/ngữ Cách hiểu nghĩa thành ngữ Tác dụng: Tính hình tượng và biểu cảm cao VII Điệp ngữ Khái niệm Các kiểu điệp ngữ: a) Điệp nối tiếp b) Điệp chuyển tiếp c) Điệp cách quãng (8) Hoạt động 4(17’) Hướng dẫn hs luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: thảo luận, thực hành có hướng dẫn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, viết tích cực - Yêu cầu HS trả lời miệng B Luyện tập Bài 6( 193) - Bách chiến bách thắng: Trăm trận trăm thắng - Bán tin bán nghi: Nửa tin nửa ngờ - Kim chi ngọc điệp: Cành vàng lá ngọc - Khẩu phật tâm xà: Miệng nam mô Bài 7( 193) a) Đồng không mông quạnh b) Còn nước còn tát c) Con dại cái mang d) Giàu nứt đố đổ vách BT bổ sung: Viết đoạn văn - Gọi HS nêu yêu cầu – HS trả lời miệng - Viết đoạn văn khoảng câu biểu cảm phong cảnh quê hương em đoạn văn có sử dụng đại từ và điệp ngữ HS viết – đọc - nhận xét – GV thu bài chấm lấy điểm 15’ Củng cố(1’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: khái quát hóa - Kĩ thuật: Sử dụng SDTD Khái quát hoá: Giáo viên hệ thống toàn bài qua SĐTD Hướng dẫn nhà (3’) - Dựa vào SĐTD đã lập ôn tập, nhớ các kiến thức đã học tiếng Việt để làm tốt bài học kì - Chọn văn đã học, xác định văn đó: từ loại, từ láy, từ ghép, từ HV - Phân tích tác dụng việc sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa, điệp ngữ hay chơi chữ văn cụ thể - Ôn tập tốt các kiến thức tác phẩm trữ tình, văn biểu cảm, Tiếng việt kì I để chuẩn bị cho bài thi học kỳ I E Rút kinh nghiệm .……………………………………………………………………………… (9) Soạn: Giảng: Tiết 67, 68 NGỮ VĂN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I A.Mục tiêu đề kiểm tra: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kĩ chương trình học kì I môn Ngữ văn lớp theo nội dung Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc - hiểu và tạo lập văn học sinh: 1.Kiến thức: - Nắm vững nội dung, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa các văn văn học đã học - Nắm các kiến thức tiếng Việt kì I: cấu tạo từ, từ loại, từ Hán Việt, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm,điệp ngữ - Nắm kiến thức phân môn TLV: văn biểu cảm Kỹ năng: - Đánh giá lực đọc – hiểu các văn bản/ tác phẩm - Kĩ nhận biết và vận dụng kiến thức tiếng Việt - Đánh giá trình độ học sinh kiến thức và lực diễn đạt - Rèn khả tư duy, ý thức làm bài, cảm thụ văn học và lực sáng tạo HS - Đánh giá kĩ tạo lập văn biểu cảm HS Thái độ: - Thể tự hào văn học dân tộc, nét đẹp người Việt Nam qua các tác phẩm VH - Tự hào vẻ đẹp tiếng nói dân tộc - Bồi dưỡng tình yêu quê hương đất nước, yêu người và sống - HS có ý thức ôn tập kiến thức và tự giác làm bài 4.Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách ôn tập – hệ thống hóa kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phân tích đề bài, đề xuất các giải pháp để giải đề bài), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề bài tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập câu, đoạn văn, tạo lập văn bản, lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài B- Hình thức kiểm tra Hình thức đề kiểm tra: tự luận Thời gian kiểm tra: 90’ C.Thiết lập ma trận đề Cấp độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ Cấp Tên chủ đề thấp độ cao Văn học : Nhớ tên tác giả, Hiểu nội Suy nghĩ (10) Thơ trung đại Thơ đại tác phẩm, nội dung chính dung thơ bài thơ Các biện pháp tu từ tình bạn bài thơ “Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Số câu : Số điểm : 1,0 Tỉ lệ: 10 % Số câu :1 Số điểm: 3,0 Tỉ lệ :30% Tiếng Việt : Phép tu từ Nhận biết kiến thức tiếng Việt đã học: ẩn dụ, điệp ngữ, đại từ Số câu : Số điểm:1,0 Tỉ lệ :10% Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : Số câu : Số điểm : 1,0 Tỉ lệ: 10 % Số câu : Sốđiểm:4, Tỉ lệ 40% Số câu :3 Sốđiểm:0 Tỉ lệ : 10% Tập làm văn : biểu cảm Tạo lập văn biểu cảm loài cây Số câu : Số điểm Số câu : Số điểm : Tỉ lệ : 50% Số câu : Tổng Số câu : Tổng Số điểm Số câu : Số điểm: 1,5 Số câu : Số điểm: 1,5 Số câu :1 Số điểm: Số câu : Số điểm: Tỉ lệ :50% Số câu :7 Số điểm : (11) Tỉ lệ % Tỉ lệ: 25% Tỉ lệ : 15% Tỉ lệ :10% Số điểm: Tỉ lệ : 50% 10 Tỉ lệ: 100% D Biên soạn câu hỏi theo ma trận Câu 1( điểm ): Cho câu thơ sau: Trên đường hành quân xa a Chép tiếp các câu thơ để hoàn thành khổ thơ đầu bài thơ? b Hãy cho biết tên bài thơ và tên tác giả? c Chỉ các biện pháp tu từ có khổ thơ? d Nêu nội dung chính khổ thơ trên? Câu ( điểm ) Sau học xong bài thơ Bạn đến chơi nhà Nguyễn Khuyến em hãy viết đoạn văn từ ( đến câu ) trình bày suy nghĩ em quan niệm tình bạn bài thơ Trong đoạn văn có sử dụng đại từ ( gạch chân đại từ có đoạn ) Câu ( điểm ) Loài cây em yêu E.Đáp án và biểu điểm Câu Nội dung a Học sinh chép chính xác các câu thơ: Dừng chân bên xóm nhỏ Tiếng gà nhảy ổ Cục…cục tác cục ta Nghe xao động nắng trưa Nghe bàn chân đỡ mỏi Nghe gọi tuổi thơ b Bài thơ: Tiếng gà trưa - Tác giả: Xuân Quỳnh c Biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp ngữ d Nội dung: Tiếng gà trưa đã làm xao động không gian, xao động lòng người, đánh thức tình cảm làng quê thắm thiết sâu nặng - Yêu cầu hình thức: HS viết đúng hình thức đoạn văn từ đảm bảo tính liên kết, viết lưu loát, không mắc lỗi chính tả, lỗi diễn đạt, có sử dụng đại từ Gạch chân đại từ có đoạn - Yêu cầu nội dung: Hs có nhiều cách bày tỏ suy nghĩ thân tình bạn bài thơ Cần đạt ý Điểm 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 (12) sau: + Khẳng định “ Bạn đến chơi nhà” Nguyễn Khuyến là bài thơ hay đề tài tình bạn + Bài thơ đã bộc lộ tình bạn đậm đà, thắm thiết bất chấp điều kiện, hoàn cảnh + Tác giả đã đùa vui cố dựng lên hoàn cảnh hoàn toàn không có thứ vật chất gì để thiết đãi bạn đến chơi Cuối cùng kết lại câu “ Bác đến chơi đây ta với ta” để khẳng định tình cảm tri kỉ hai người bạn già + Đây là tình bạn đáng để người đời học tập Yêu cầu hình thức: Hs nắm phương pháp làm bài văn biểu cảm có sử dụng yếu tố miêu tả và tự Bài làm bộc cảm xúc, tình cảm sâu sắc loài cây em yêu Bố cục bài viết có phần rõ rang ít mắc lỗi dùng từ, câu 0.5 0.5 0.5 0.5 1.0 Yêu cầu nội dung: a Mở bài: - Giới thiệu loài cây và bày tỏ tình cảm mình với loài cây b Thân bài - Lựa chọn biểu cảm các đặc điểm tiêu biểu loài cây đó ( hình dáng, thân , rễ, cành, hoa…) - Suy nghĩ, cảm xúc vai trò loài cây sống chung và riêng - Gợi lại kỉ niệm gắn bó với loài cây đó c Kết bài - Khẳng định tình cảm yêu mến, trân trọng, gắn bó với loài cây * Lưu ý: GV cần vận dụng đáp án cách linh hoạt chấm bài Cần đánh giá cao bài làm sáng tạo, diễn đạt giàu cảm xúc, có chất văn 0.5 1.0 1.0 1.0 0.5 (13) (14)

Ngày đăng: 05/06/2021, 05:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w