Tiết 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1) Về kiến thức: Giúp HS: Kiến thức về âm, chính tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp của từ Chuẩn mực sử dụng từ. Một số lỗi thường gặp và cách chữa. 2) Kỹ năng: Vận dụng cỏc kiến thức đó học về từ để lựa chọn, sử dụng từ đúng chuẩn mực. B. PHƯƠNG PHÁP Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1. Chuẩn bị của giáo viên Giáo án, Bảng phụ, tranh ảnh 2.Chuẩn bị của học sinh Soạn bài, ôn lại kiến thức văn biểu cảm D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY 1. Ổn định tổ chức(1p):: GV gọi cán bộ lớp báo các sĩ số và việc chuẩn bị bài 2. Kiểm tra bài cũ(3p):. Khi sử dụng từ cần tuân theo cỏc chuẩn mực nào? Cho vớ dụ? Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới(40p):. (1p): Trong việc sử dụng từ, đôi khi vì thiếu hiểu biết hoặc sơ ý người viết thường mắc các lỗi sai về từ (về âm, về chính tả, về nghĩa, về tính chất ngữ pháp, về sắc thái biểu cảm). Các lỗi đó thường biểu hiện như thế nào, cách sửa ra sao. Bài học hôm nay,...
Giáo án Ngữ văn Trường THCS Lê Quý Đôn BÀI 16- TUẦN 17 Tiết 65 LUYỆN TẬP SỬ DỤNG TỪ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1) Về kiến thức: Giúp HS: - Kiến thức âm, tả, ngữ pháp, đặc điểm ngữ pháp từ - Chuẩn mực sử dụng từ - Một số lỗi thường gặp cách chữa 2) Kỹ năng: - Vận dụng cỏc kiến thức học từ để lựa chọn, sử dụng từ chuẩn mực B PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ, tranh ảnh Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, ôn lại kiến thức văn biểu cảm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức (1p):: GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ (3p): - Khi sử dụng từ cần tuân theo cỏc chuẩn mực nào? Cho vớ dụ? - Kiểm tra chuẩn bị HS Bài (40p): (1p): Trong việc sử dụng từ, thiếu hiểu biết sơ ý người viết thường mắc lỗi sai từ (về âm, tả, nghĩa, tính chất ngữ pháp, sắc thái biểu cảm) Các lỗi thường biểu nào, cách sửa Bài học hôm nay, Hoạt động GV HĐ HS Hoạt động (10p): Nhắc lại chuẩn mực sử dụng từ - Em nhắc lại chuẩn - HS nhắc lại mực sử dụng từ học? chuẩn mực sử dụng từ học Trần Thị Anh Kiến thức cần đạt I Sử dụng từ âm, tả - Sử dụng từ âm, tả - Sử dụng từ nghĩa - Sử dụng từ tính chất ngữ pháp từ - Sử dụng từ sắc thái biểu cảm, hợp phong cách Giáo án Ngữ văn Trường THCS Lê Quý Đôn - Không lạm dụng từ địa phương, từ Hán Việt Hoạt động (30p): Hướng dẫn luyện tập II Luyện tập chữa lối - Phát phiếu học tập cho HS - HS lấy VD Sai tả Hướng dẫn HS luyện cách dùng mắc lỗi Bài 1: Chữa từ sau cho từ âm tả Trầm ngâm, che chở, lên người, - GV đưa mô hình câm: Từ nghi ngờ, ngấp nghé, xù xì, xanh âm, từ tả; từ xao, trầm lắng, cấp cứu, gió mạnh, sai âm, từ sai tả lấp lánh, rập rình - Cho HS làm BT phiếu học tập (chọn HS lên bảng điền ) Bài 2: - Cho HS chữa từ mà + bảo trợ -> bảo vệ em dùng sai âm + báo cáo-> báo đáp tả TLV số 1, + bạc đãi -> bạc ác - Hướng dẫn HS dùng từ + ảo ảnh->ảo tưởng nghĩa, sắc thái biểu cảm, + ân hận -> ân cần hợp phong cách - Gọi HS đọc BT phiếu học tập; gọi HS lên bảng chữa Phiếu học tập Bài 1: Chữa từ sau cho Trầ ngõm ngam, tre chở, nên người, ngi nghờ, nghấp ngé, sù sì, sanh sao, trầm lắn, kấp kứu, dó mạnh, nấp nánh, dập dình Bài 2: Chữa từ sai câu sau: Ông làm bảo trợ tối cho quan Mẹ người phải báo cáo suốt đời Đó kẻ bạc đãi, xấu xa Đó người giàu lòng bác học Chúng ta đừng có ảo ảnh Bà chăm sóc ân hận chu đáo Bài 3: Chữa từ dùng tính chất ngữ pháp từ Tôi có tình yêu quê hương thắm thiết, sâu đậm Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Bài 4: Chữa từ sắc thái biểu cảm hợp tình giao tiếp Khiếp, hoa đẹp quá! Eo ôi, trời đẹp quá! Ngôi nhà đẹp kinh khủng Mẹ cháu có nhà không? Bác hỏi Trần Thị Anh Giáo án Ngữ văn Trường THCS Lê Quý Đôn -Không có! Mai học rủ Tôi nhắc Hoà -Vâng Bài :Từ Hán Việt câu sau dùng không phù hợp? Hãy thay từ ngữ thích hợp A) Hoàng đế băng hà B) Người chiến sĩ hy sinh anh dũng C) Vị hoà thượng viên tịnh D) Bọn giặc quy tiên Dặn dò (1p): - Ôn luyện cách sử dụng từ - Chuẩn bị ôn tập tác phẩm trữ tình Trần Thị Anh Giáo án Ngữ văn Trường THCS Lê Quý Đôn BÀI 16- TUẦN 17 Tiết 66 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1) Về kiến thức: Giúp HS: -Bước đầu nắm khái niệm trữ tỡnh số đặc điểm phổ biến thơ trữ tỡnh -Củng cố kiến thức duyệt lại số kĩ đơn giản cung cấp rèn luyện, cần đặc biệt lưu ý cỏch tiếp cận tỏc phẩm trữ tỡnh 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ ghi nhớ, hệ thống hóa, tổng hợp, phân tích, chứng minh B PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ, Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, ôn lai Kt văn biểu cảm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY Ổn định tổ chức (1p):: GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Kiểm tra cũ: kết hợp tiết dạy Bài (43p): Hoạt động GV, HS Kiến thức cần đạt Hoạt động (5p): Kiểm tra việc xác định I TÊN TÁC PHẨM - TÁC GIẢ tác giả tác phẩm học - Em nêu tên tác giả tác phẩm Cảm nghĩ đêm tĩnh: sau? Lý Bạch * GV ghi tên tác phẩm bảng phụ, Phò giá kinh: Trần Quang HS điền tên tác giả, nhận xét Khải Tiếng gà trưa : Xuân Quỳnh Cảnh khuya: Hồ Chí Minh Ngẫu nhiên viết : Hạ Tri Chương Bạn đến chơi nhà: Nguyễn Trần Thị Anh Giáo án Ngữ văn Trường THCS Lê Quý Đôn Khuyến Buổi chiều đứng phủ Thiên Trường trông Bài ca nhà tranh bị gió thu phá: Đỗ Phủ Hoạt động (10p): Sắp xếp để tên tác II SẮP XẾP TÊN TÁC PHẨM VÀ NỘI phẩm khớp với nội dung tư tưởng, tình DUNG TƯ TƯỞNG, TÌNH CẢM ĐƯỢC BIỂU HIỆN cảm biểu Tác phẩm Nội dung tư tưởng, tình cảm biểu - Tinh thân nhân đạo lòng vị tha cao - Nỗi nhớ thương khứ đôi với nỗi buồn cô đơn, thầm lặng núi đèo hoang sơ - Tình cảm quê hương chân thành pha chút xót xa lúc trở quê - ý chí độc lập tự chủ tâm tiêu diệt địch - Tình cảm gia đình, quê hương qua kỷ niệm đẹp tuổi thơ - Nhân cách tao giao hoà tuyệt thiên nhiên - Tình cảm quê hương sâu lắng khoảnh khắc đêm vắng - Tình yêu thiên nhiên, lòng yêu nước sâu nặng phong thái ung dung, lạc quan Bài ca nhà tranh bị gió thu phá Qua Đèo Ngang Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê Sông núi nước Nam Tiếng gà trưa Bài ca Côn Sơn Cảm nghĩ đêm tĩnh Cảnh khuya Hoạt động (10): Sắp xếp cho khớp tên III Sắp xếp tên tác phẩm - thể thơ tác phẩm thể thơ Tác phẩm Trần Thị Anh Thể thơ Giáo án Ngữ văn Sau phút chia ly (trích CPNK) Qua Đèo Ngang Bài ca Côn Sơn Cảm nghĩ đêm tĩnh Sông núi nước Nam Tiếng gà trưa Trường THCS Lê Quý Đôn - Song thất lục bát - Bát cú Đường luật - Lục bát - Tuyệt cú Đường luật - Tuyệt cú Đường luật - Các thể thơ khác loại Hoạt động (15p): Hướng dẫn luyện IV BÀI TẬP tập Hãy tìm ý kiến mà em cho không xác Đó ý kiến a, e, i, k Điền vào chỗ trống a)… tập thể truyền miệng b)…lục bát c) … Nhân hóa, so sánh, ẩn dụ… *Tiết học em cần ghi nhớ * Ghi nhớ: SGK/182 kiến thức nào? Trần Thị Anh Giáo án Ngữ văn Trường THCS Lê Quý Đôn Tiết 67 ÔN TẬP TÁC PHẨM TRỮ TÌNH (tiếp) A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT 1) Về kiến thức: Giúp HS: -Bước đầu nắm khái niệm trữ tỡnh số đặc điểm phổ biến thơ trữ tỡnh -Củng cố kiến thức duyệt lại số kĩ đơn giản cung cấp rèn luyện, cần đặc biệt lưu ý cỏch tiếp cận tỏc phẩm trữ tỡnh 2) Kỹ năng: - Rèn kỹ ghi nhớ, hệ thống húa, tổng hợp, phõn tớch, chứng minh B PHƯƠNG PHÁP - Sử dụng phương pháp gợi mở, nêu vấn đề, thảo luận, phân tích … C CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Chuẩn bị giáo viên - Giáo án, Bảng phụ, Chuẩn bị học sinh - Soạn bài, ôn lai Kt văn biểu cảm D TIẾN TRÌNH BÀI DẠY ổn định tổ chức (1p):: GV gọi cán lớp báo sĩ số việc chuẩn bị Bài (42p) Kiến thức cần đạt Hoạt động GV, HS Hướng dẫn HS luyện tập Em đọc câu thơ Nguyễn Trãi - Suốt ngày ôm nỗi ưu tư Đêm lạnh quàng chăn ngủ chẳng yên - Bui tấc lòng ưu cũ Đêm ngày cuồn cuộn nước triều đông nói rõ nội dung trữ tình, hình thức thể câu thơ LUYỆN TẬP Ở hai câu ta thấy tính chất thường trực nỗi niềm lo nghĩ suốt đêm ngày (qua từ: suốt ngày, đêm, đêm ngày…) Ở hai câu, dòng thứ biểu cảm trực tiếp, dòng thứ hai biểu cảm gián tiếp cho câu thứ nhất, dùng tả kể, câu thứ hai lối ẩn dụ tô đậm thêm cho tình cảm biểu dòng thứ Bui (từ cổ): có, có -> nét tư tưởng cao đẹp: lo nước thương dân không nỗi lo thường trực mà nỗi lo So sánh tình thể tình Một bệ tình cảm quê hương biểu yêu quê hương cách thể tình lúc xa quê, bên tình cảm cảm qua hai thơ: "Cảm nghĩ biểu lúc đặt chân quê Một bên Trần Thị Anh Giáo án Ngữ văn đêm tĩnh" "Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê" GV cho hS thảo luận nhóm (3 phút) trình bày So sánh "Đêm đỗ thuyền Phong Kiều" (Đọc thêm - Bài 9) với "Rằm tháng giêng" hai vấn đề: cảnh vật miêu tả tình cảm thể Trường THCS Lê Quý Đôn biểu trực tiếp, bên biểu gián tiếp; bên biểu cách nhẹ nhàng, sâu lắng, bên đượm màu sắc hóm hỉnh mà chua chát Hai thơ "Đêm đỗ thuyền Phong Kiều" "Rằm tháng riêng" cảnh vật có nhiều yếu tố giống (đêm khuya, trăng, thuyền, dòng sông) màu sắc khác (một bên yên tĩnh chìm u tối, bên sống động, có nét huyền ảo song sáng) Điểm khác bật chủ thể trữ tình Một bên kẻ lữ khách thao thức không ngủ nỗi buồn xa xứ, bên người chiến sĩ vừa hoàn thành công việc trọng đại nghiệp cách mạng Dù cảnh vật, tình cảm thể hai có nhiều điểm khác song hai mối quan hệ cảnh tình hoà quyện Đọc kỹ ba tuỳ bút 14, Lựa chọn câu mà em cho đúng: 15 Hãy lựa chọn câu mà em A Tuỳ bút có nhân vật cốt truyện cho đúng? B Tùy bút cốt truyện nhân vật C Tuỳ bút sử dụng nhiều phương thức (tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, lập luận) biểu cảm phương thức chủ yếu D Tuỳ bút thuộc loại tự E Tuỳ bút có yếu tố gần với tự chủ yếu thuộc loại trữ tình Đáp án: B, C, E Em đọc thuộc thơ trữ tình mà em yêu thích Chỉ rõ nội dung trữ tình hình thức thể thơ (HS tự lựa chọn) Dặn dò (2p): Trần Thị Anh Giáo án Ngữ văn Trường THCS Lê Quý Đôn - Ôn tập nội dung học - Học thuộc ghi nhớ thơ trữ tình Trần Thị Anh