1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)

46 851 5
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 684,5 KB

Nội dung

Giáo án Công Nghệ 7 1 Tuần: 01 Ngày soạn: 18/08/2010 Tiết: 01 Ngày dạy: 24/08/2010 Lớp: 7A 1 Ngày dạy: 26/08/2010 Lớp: 7A 2 Phần I: TRỒNG TRỌT. Chương I: ĐẠI CƯƠNG VỀ KĨ THUẬT TRỒNG TRỌT. Bài 1. VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với đời sống con người, lấy được ví dụ minh họa. - Nêu được các vai trò của trồng trọt đối với việc phát triển ngành Chăn nuôi, ngành Công nghiệp chế biến, ngành Thương mại. Lấy được ví dụ minh họa. - Trình bày được các nhiệm vụ của ngành Trồng trọt. - Nêu và giải thích được các biện pháp thực hiện nhiệm vụ tăng số lượng sản phẩm trồng trọt, tăng chất lượng sản phẩm trồng trọt. - Nêu được khái niệm đất trồng. - Trình bày được vai trò của đất đối với sự tồn tại, phát triển của cây trồng. - Nêu các thành phần của đất trồng và phân biệt được các thành phần đó về mặt trạng thái, nguồn gốc, vai trò đối với cây trồng. 2. Kĩ năng: - Quan sát và nhìn nhận vấn đề. - Vận dụng kiến thức vào đời sống thực tiễn. 3. Thái độ: - Coi trọng việc sản xuất trồng trọt. - Có trách nhiệm áp dụng các biện pháp kỹ thuật để tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm trồng trọt. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị: - GV: + Tranh: Vai trò của trồng trọt. Vai trò của đất đối với cây trồng. Bảng phụ + Tư liệu về nhiệm vụ của nông nghiệp trong giai đoạn tới. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. 2. Phương pháp: - Trao đổi nhóm, phân tích, nêu và giải quyết vấn đề. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5 ’ - Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Đặt vấn đề vào bài mới: Hàng ngày mỗi người phải sử dụng đến lương thực, thực phẩm. Để có nhiều thực phẩm như thịt, trứng, sữa cần phải có nhiều sản phẩm từ thực vật, muốn vậy phải trồng trọt. Như - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS lắng nghe. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 2 vậy trồng trọt có vai trò như thế nào ? Và nó có nhiệm vụ gì đối với sự phát triển của xã hội và đời sống con người? Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này. Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. - Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài. - HS ghi tựa bài. Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. - HS nêu Bài 1: VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT. * Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của trồng trọt trong nền kinh tế: 10’. ? Hãy kể tên một số loại cây lương thực, thực phẩm, cây công nghiệp trồng ở địa phương em? - Giáo viên giảng giải cho HS hiểu thế nào là cây lương thực, thực phẩm, cây nguyên liệu cho công nghiệp: + Cây lương thực là cây trồng cho chất bột như: lúa, ngô, khoai, sắn,… + Cây thực phẩm như rau, quả,… + Cây công nghiệp là những cây cho sản phẩm làm nguyên liệu trong công nghiệp chế biến như: mía, bông, cà phê, chè,… - Treo sơ đồ vai trò của trồng trọt, yêu cầu quan sát. ? Trồng trọt có vai trò gì trong nền kimh tế? Câu hỏi GDBVMT? ? Trồng trọt có vai trò như thế nào đối với môi trường sống của con người? - Nhận xét, kết luận. Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hòa không khí, cải tạo môi trường. - Cây lương thực: Lúa, ngô, khoai, sắn . - Cây thực phẩm: Bắp cải, su hào, cà rốt . - Cây công nghiệp: Bạch đàn, keo, cà phê, cao su - Quan sát.  Vai trò của trồng trọt là: - Cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người.(hình a) - Cung cấp thức ăn cho ngành chăn nuôi.(hình b) - Cung cấp nguyên liệu cho các ngành công nghiệp. (hình c) - Cung cấp nông sản xuất khẩu. (hình d) - Trồng trọt có vai trò rất lớn trong việc điều hòa không khí, cải tạo môi trường. - Ghi nhận. I. VAI TRÒ CỦA TRỒNG TRỌT: Trồng trọt cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người, thức ăn cho chăn nuôi, nguyên liệu cho công nghiệp và nông sản để xuất khẩu. * Hoạt động 3: Tìm hiểu nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay và các biện pháp thực hiện nhiệm vụ của ngành trồng trọt: 15’. - Yêu cầu học sinh chia nhóm và tiến hành thảo luận để xác - Học sinh chia nhóm, thảo luận và trả lời: II. NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT: GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 3 định nhiệm vụ nào là nhiệm vụ của trồng trọt? ? Tại sao nhiệm vụ 3, 5 không phải là nhiệm vụ trồng trọt? - Nhận xét, kết luận. - Giáo viên yêu cầu học sinh theo nhóm cũ, quan sát bảng và hoàn thành bảng. ? Sử dụng các biện pháp trên có ý nghĩa gì? ? Có phải ở bất kì vùng nào ta cũng sử dụng các biện pháp đó không? Vì sao? - Nhận xét, kết luận. GDBVMT: Đối với biện pháp khai hoang lấn biển. GV lưu ý: cần phải có một tầm nhìn chiến lược để vừa phát triển trồng trọt, tăng sản lượng nông sản, vừa bảo vệ tránh làm mất cân bằng sinh thái môi trường biển và vùng ven biển. Khi muốn trồng cây thì đầu tiên ta cần gì? (đất và giống). Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về đất. Vậy đất trồng có những thành phần gì?. Đó là nội dung của bài hôm nay. Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. - Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài.  Đó là các nhiệm vụ 1,2,4,6.  Vì trong trồng trọt không cung cấp được những sản phẩm đó: + Nhiệm vụ 3: Thuộc lĩnh vực chăn nuôi. + Nhiệm vụ 5: Thuộc lĩnh vực lâm nghiệp. - Ghi nhận. - Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - Yêu cầu nêu được: + Khai hoang, lấn biển: tăng diện tích đất canh tác. + Tăng vụ trên đơn vị diện tích: tăng sản lượng nông sản. + Áp dụng đúng biện pháp kỹ thuật trồng trọt: tăng năng suất cây trồng. - Có ý nghĩa là sản xuất ra nhiều nông sản cung cấp cho tiêu dùng. - Không phải vùng nào ta cũng sử dụng được 3 biện pháp đó vì mỗi vùng có điều kiện khác nhau. - Ghi nhận. - Lắng nghe. - HS ghi tựa bài. Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. - HS nêu. Nhiệm vụ của trồng trọt là đảm bảo lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. III. ĐỂ THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA TRỒNG TRỌT, CẦN SỬ DỤNG NHỮNG BIỆN PHÁP GÌ? Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ của trồng trọt là khai hoang, lấn biển, tăng vụ trên đơn vị diện tích và áp dụng các biện pháp kĩ thuật tiên tiến. Bài 2: KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG VÀ THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 4 * Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm về đất trồng: 8’ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục I SGK và trả lời các câu hỏi: ? Đất trồng là gì? ? Theo em lớp than đá tơi xốp có phải là đất trồng hay không? Tại sao? ? Đất trồng do đá biến đổi thành. Vậy đất trồng và đá có khác nhau không? Nếu khác thì khác ở chổ nào? - Nhận xét, kết luận. - Yêu cầu học sinh chia nhóm quan sát hình 2 và thảo luận xem 2 hình có điểm nào giống và khác nhau? - Giáo viên nhận xét, bổ sung. ? Qua đó cho biết đất có tầm quan trọng như thế nào đối với cây trồng. ? Nhìn vào 2 hình trên và cho biết trong 2 cây đó thì cây nào sẽ lớn nhanh hơn, khỏe mạnh hơn? Tại sao? - Nhận xét, kết luận. - GDBVMT: Nếu môi trường đất bị ô nhiễm (nhiều hóa chất độc hại, nhiều kim loại nặng, nhiều vi sinh vật có hại, .) sẽ ảnh hưởng không tốt tới sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng, làm giảm năng suất, chất lượng nông sản, từ đó ảnh hưởng gián tiếp tới vật nuôi và con người. - Học sinh đọc thông tin và trả lời: - Là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất trên đó thực vật có khả năng sinh sống và tạo ra sản phẩm. - Lớp than đá không phải là đất trồng vì thực vật không thể sống trên lớp than đá được. - Đất trồng khác với đá ở chổ đất trồng có độ phì nhiêu. - Ghi nhận. - Học sinh thảo luận nhóm và cử đại diện trả lời: + Giống nhau: đều có oxi, nước, dinh dưỡng. + Khác nhau: cây ở chậu (a) không có giá đỡ nhưng vẫn đứng vững còn chậu (b) nhờ có giá đỡ nên mới đứng vững. - Học sinh lắng nghe. - Đất cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giúp cho cây đứng vững. - Cây ở chậu (a) sẽ phát triển nhanh hơn, khỏe mạnh hơn cây ở chậu (b). vì cây (a) có đất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn. - Ghi nhận. I. KHÁI NIỆM VỀ ĐẤT TRỒNG: 1. Đất trồng là gì? Đất trồng là lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất, trên đó thực vật có thể sinh sống và tạo ra sản phẩm. 2. Vai trò của đất trồng: Đất có vai trò đặc biệt đối với đời sống cây trồng vì đất là môi trường cung cấp nước, chất dinh dưỡng, oxi cho cây và giữ cho cây đứng thẳng. * Hoạt động 5: Nghiên cứu thành phần của đất trồng: 5 ’ - Giáo viên giới thiệu cho học sinh sơ đồ 1 về thành phần của đất trồng và hỏi: ? Đất trồng gồm những thành phần gì? Kể ra. ? Hãy cho biết trong không khí - Học sinh quan sát sơ đồ 1 và trả lời: - Đất trồng bao gồm: phần khí, phần lỏng và phần rắn (chất hữu cơ và chất vô cơ). - Như: oxi, khí cacbonic, khí nitơ và một số khí khác. II. THÀNH PHẦN CỦA ĐẤT TRỒNG: Gồm 3 phần: phần rắn, phần khí, phần lỏng. - Phần khí cung cấp oxi cho cây. - Phần rắn cung cấp chất GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 5 có những chất khí nào? ? Oxi có vai trò gì trong đời sống cây trồng? ? Cho biết phần rắn có chứa những chất gì? ? Chất khoáng và chất mùn có vai trò gì đối với cây trồng? ? Phần lỏng có những chất gì? ? Nước có vai trò gì đối với đời sống cây trồng? - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm và điền vào bảng thành phần của đất trồng. - Giáo viên nhận xét. ? Phối hợp cung cấp 3 phần trên cho cây trồng có ý nghĩa gì? - Oxi cần cho quá trình hô hấp của cây. - Có chứa những chất như: chất khoáng, chất mùn. - Cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. - Phần lỏng chính là nước trong đất. - Có tác dụng hòa tan các chất dinh dưỡng giúp cây dễ hấp thu. - Học sinh thảo luận nhóm và hoàn thành bảng. - Đại diện nhóm trả lời và nhóm khác bổ sung. - Yêu cầu nêu được: + Phần khí: cung cấp oxi cho cây hô hấp. + Phần rắn: cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. + Phần lỏng cung cấp nước cho cây. - Ghi nhận. - Phối hợp cung cấp các phần sẽ giúp cho cây sinh trưởng, phát triển mạnh và cho năng suất cao. dinh dưỡng cho cây. - Phần lỏng: cung cấp nước cho cây. * Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: 2’ ? Trồng trọt có vai trò gì trong đời sống nhân dân và nền kinh tế ở địa phương em? ? Hãy cho biết nhiệm vụ của trồng trọt? * Dặn dò: - Học bài. - Trả lời câu hỏi SGK. - Đọc và xem trước bài: Một số tính chất chính của đất trồng. - Tìm hiểu: Vì sao đất có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng? - Nhận xét tiết học. Tuần: 02 Ngày soạn: 26/08/2010 Tiết: 02 Ngày dạy: 31/08/2010 Lớp: 7A 1 Ngày dạy: 09 /09/2010 Lớp: 7A 2 Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Trình bày được thành phần cơ giới của đất trồng. - Nêu được các trị số pH của đất chua, đất kiềm và đất trung tính. - Trình bày được khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất trồng. So sánh khả năng giữ nước, chất dinh dưỡng của đất cát, đất thịt, đất sét. - Trình bày được khái niệm độ phì nhiêu của đất, nêu được vai trò độ phì nhiêu của đất đối với năng suất cây trồng. 2. Kĩ năng: - Nhận dạng được đất cát, đất thịt, đất sét bằng quan sát. - Có các biện pháp canh tác thích hợp. - Rèn luyện kĩ năng phân tích và hoạt động nhóm. 3. Thái độ: - Có ý thức cải tạo đất để giảm tỉ lệ hạt cát, hạt sét làm cho đất có nhiều đặc điểm tốt, có khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng tốt. - Có ý thức cải tạo đất có độ pH cao quá hay thấp quá, tạo cho đất có độ chua phù hợp, đảm bảo cho sản xuất. - Có ý thức bảo vệ làm cho đất trồng luôn có độ phì nhiêu, đảm bảo cho sản xuất. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị: - GV: Một số mẫu đất, giấy đo độ pH. - HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học. 2. Phương pháp: - Trực quan, hỏi đáp tìm tòi, trao đổi nhóm. III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung * Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5 ’ - Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra bài cũ: ? Đất trồng là gì? Đất trồng có vai trò như thế nào đối với đời sống của cây? ? Đất trồng gồm những thành phần nào? Vai trò của từng thành phần đối với đời sống của cây? - Gọi HS nhận xét. - Nhận xét, kết luận điểm. - Đặt vấn đề vào bài mới: Đa số cây trồng sống và phát triển trên đất. Thành phần và tính chất của đất ảnh hưởng tới năng suất và chất lượng nông sản. Muốn sử dụng đất hợp lí cần phải biết được các đặc điểm và tính chất của đất. Đó - Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời - Nhận xét. - HS lắng nghe. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 7 là nội dung của bài học hôm nay Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG. - Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài. - HS ghi tựa bài Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG. - HS nêu. Bài 3: MỘT SỐ TÍNH CHẤT CỦA ĐẤT TRỒNG. * Hoạt động 2: Thành phần cơ giới của đất là gì? 15’. ? Phần rắn của đất bao gồm những thành phần nào? - GV: Thành phần khoáng của đất bao gồm hạt cát, limon, sét. Tỉ lệ các hạt này trong đất gọi là thành phần cơ giới của đất. ? Thành phần cơ giới của đất là gì? ? Dựa vào thành phần cơ giới người ta chia đất làm mấy loại chính? - GV: Giữa các loại đất này còn có các loại đất trung gian. - Thành phần vô cơ và hữu cơ. - Tỉ lệ phần trăm (%) của các hạt cát, limon, và sét trong đất tạo nên thành phần cơ giới của đất. - 3 loại : Đất cát, đất thịt, đất sét. Ví dụ : Đất cát pha, đất thịt nhẹ I. THÀNH PHẦN CƠ GIỚI CỦA ĐẤT LÀ GÌ? - Thành phần cơ giới của đất là tỉ lệ phần trăm của các loại hạt cát, limon, sét có trong đất. - Tùy tỉ lệ từng loại hạt trong đất mà chia đất ra làm 3 loại chính: đất cát, đất thịt, đất sét. * Hoạt động 3: Phân biệt thế nào là độ chua, độ kiềm của đất? 10’. - Yêu cầu học sinh đọc thông tin trong SGK. Trả lời câu hỏi sau: ? Độ pH dùng để đo cái gì? - Để đo độ chua, kiềm của đất người ta lấy dung dịch chỉ thị màu để nhỏ vào mẫu đất sau 1 phút dùng giấy quỳ tím để thử màu . Sau đó đem so với thang pH và kết luận. ? Trị số pH được dao động trong phạm vi nào? ? Với giá trị nào của PH thì đất được gọi là đất chua, kiềm, trung tính? - Nhận xét và chốt lại. ? Đối với loại đất thế nào thì cần cải tạo và cải tạo bằng cách nào? - Giáo viên sửa, bổ sung và giảng: Biện pháp làm giảm độ chua - Đọc - Dùng để đo độ chua, độ kiềm của đất. - Lắng nghe. - Dao động từ 0 đến 14. - Với các giá trị: + Đất chua: pH<6,5. + Đất kiềm: pH> 7,5. + Đất trung tính: pH = 6,6 -7,5. - Đối với đất chua cần phải bón vôi nhiều để cải tạo . II. ĐỘ CHUA, ĐỘ KIỀM CỦA ĐẤT: - Độ pH dao động từ 0 đến 14. - Căn cứ vào độ pH người ta chia đất thành đất chua, đất kiềm và đất trung tinh. + Đất chua có pH < 6,5. + Đất kiềm có pH > 7,5. + Đất trung tính có pH= 6,6 -7,5. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Cơng Nghệ 7 8 của đất là bón vơi kết hợp với thủy lợi đi đơi với canh tác hợp lí. ? Em hãy cho biết tại sao người ta xác định độ chua, độ kiềm của đất nhằm mục đích gì? - GV mở rộng: Người ta xác định đất chua, kiềm và trung tính của đất để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Bởi vì mỗi loại cây trồng sinh trưởng phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất định, việc nghiên cứu xác định độ pH của đất giúp ta bố trí cây trồng phù hợp với đất. Câu hỏi GDBVMT? ? Nếu lạm dụng nhiều loại phân hố học có tốt khơng? - Để có kế hoạch sử dụng và cải tạo đất. Vì mỗi loại cây trồng chỉ sinh trưởng, phát triển tốt trong một phạm vi pH nhất định. - Khơng. Vì làm tăng nồng độ ion H + trong đất và làm cho đất bị chua. * Hoạt động 4: Tìm hiểu khả năng giữ được nước và chất dinh dưỡng của đất: 8’ ? Vì sao đất giữ được chất dinh dưỡng và nước? - Gv: Giảng giải cho Hs thấy rõ trong đất có 3 loại hạt có kích thước khác nhau: Đất nào chứa nhiều hạt có kích thước bé và đất càng chứa nhiều mùn khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng tốt. - Giáo viên giảng thêm: Để giúp tăng khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng người ta bón phân nhưng tốt nhất là bón nhiều phân hữu cơ. - u cầu HS hồn thành bài tập. - Nhận xét. ? Đất sét, đất thịt, đất cát, đất nào giữ nước tốt hơn?Làm thế nào để xác định được? - Nhờ các hạt cát, limon,sét và chất mùn, đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. - Lắng nghe. Đất Khả năng giũ nước và chất dinh dưỡng Tốt T bình Kém Đất cát x Đất thòt x Đất sét x - Đất sét giữ nước, chất dinh dưỡng: tốt - Đất thịt giữ nước, chất dinh dưỡng: trung bình III. KHẢ NĂNG GIỮ NƯỚC VÀ CHẤT DINH DƯỠNG CỦA ĐẤT: - Nhờ các hạt cát, limon, sét và chất mùn mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng. - Đất chứa nhiều hạt có kích thước bé và càng chứa nhiều mùn khả năng giữ nước và chất dinh dưỡng càng cao. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 9 - GV giới thiệu các mẫu đất để trong các cốc từ 1 đến 3, giới thiệu dụng cụ thí nghiệm và biểu diễn thí nghiệm: Nếu ta đổ từ từ nước vào 3 cốc này thì cốc nào nước chảy xuống đáy cốc trước? - Yêu cầu HS quan sát và rút ra kết luận. - GV nhận xét kết luận. - Đất cát giữ nước, chất dinh dưỡng: kém * Hoạt động 5: Độ phì nhiêu cuả đất là gì? 5’ - Yêu cầu học sinh đọc thông tin mục IV. SGK và hỏi: ? Đất thiếu nước, thiếu chất dinh dưỡng cây trồng phát triển như thế nào? ? Đất đủ nước, đủ chất dinh dưỡng cây phát triển như thế nào? - Vậy nước và chất dinh dưỡng là 2 yếu tố của độ phì nhiêu. - Có thể phân tích đất đủ nước, đủ chất dinh dưỡng nhưng chưa hẵn là đất phì nhiêu vì đất đó chưa cho năng suất cao. ? Vậy đất phi nhiêu là đất như thế nào ? ? Muốn đạt năng suất cao ngoài độ phi nhiêu của đất cần có yếu tố nào nữa? - Muốn nâng cao độ phì nhiêu của đất cần phải: làm đất đúng kỹ thuật, cải tạo và sử dụng đất hợp lí, thực hiện chế độ canh tác tiên tiến. ? Nguyên nhân nào làm cho đất xấu đi và gây ảnh hưởng đến môi trường sinh thái? ? Theo em chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ đất và môi trường ? ? Đất phì nhiêu nhưng giống cây không tốt, điều kiện khí - Đọc. - Chậm, không xanh tươi, cho năng suất thấp - Cây trồng có khả năng phát triển nhanh, cành lá xanh tốt, cho năng suất cao… - Lắng nghe. - Đất phi nhiêu là đất có đủ nước, đủ chất dinh dưỡng đảm bảo cho năng suất cao và không chứa nhiều chất độc hại cho sinh trưởng và phát triển của cây. - Ngoài độ phi nhiêu của đất cần có giống tốt, thời tiết tốt, chăm sóc tốt => Năng suất cao. - Việc chăm bón phân không hợp lý, chặt phá rừng bừa bãi gây ra rửa trôi, xói mòn làm cho đất bị giảm phì nhiêu một cách nghiêm trọng - Chăm sóc tốt cây trồng, cải tạo đất, bón phân và cung cấp nước đầy đủ cho cây trồng, . - Không. IV. ĐỘ PHÌ NHIÊU CỦA ĐẤT LÀ GÌ? - Độ phì nhiêu của đất là khả năng của đất cung cấp đủ nước, oxi, chất dinh dưỡng cho cây trồng bảo đảm được năng suất cao, đồng thời không chứa các chất độc hại cho cây. - Tuy nhiên muốn có năng suất cao thì ngoài độ phì nhiêu còn cần phải chú ý đến các yếu tố khác như: Thời tiết thuận lợi, giống tốt và chăm sóc tốt. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 10 hậu không thuận lới và thiếu sự chăm sóc của con người thì cây trồng có phát triển tốt và cho năng suất cao không ? - Nhận xét, kết luận. * Liên hệ: Nhân dân ta có câu tục ngữ nào nói về kinh nghiệm trong lao động sản xuất. - Ghi nhận. - Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. * Hoạt động 6: Củng cố, dặn dò: 2’ ? Thế nào là đất chua, đất kiềm và đất trung tính? ? Nhờ đâu mà đất giữ được nước và chất dinh dưỡng? ? Độ phì nhiêu của đất là gì? - Về nhà học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc và xem trước Bài 6 (SGK). Biện pháp cải tạo, sử dụng và bảo vệ đất. - Tìm hiểu các biện pháp cải tạo và bảo vệ đất ở địa phương em. - Nhận xét tiết học. Tuần: 03 Ngày soạn: 03/09/2010 Tiết: 03 Ngày dạy: 07/09/2010 Lớp: 7A 1 Ngày dạy: 16/09/2010 Lớp: 7A 2 Bài 6. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO VÀ BẢO VỆ ĐẤT. I. Mục tiêu: GV: Nguyễn Thị Nin [...]... 7, 8, 9, 10 GV: Nguyễn Thị Nin bón vãi, bón theo hàng, bón theo hốc hoặc phun trên lá - Cá nhân thực hiện - Cá nhân trình bày, nhóm khác bổ sung * Theo hàng ( hình 7) + Ưu: 1 và 9 + Nhược: 3 * Theo hốc ( hình 8) + Ưu: 1 và 9 + Nhược: 3 * Bón vãi: ( hình9) + Ưu: 6 và 9 + Nhược: 4 * Phun trên lá: ( hình 10) + Ưu: 1, 2, 5 + Nhược: 8 22 I CÁCH BĨN PHÂN: - Phân bón có thể được bón trước khi gieo trồng (bón... so chọn lọc? tốt, thu lấy hạt Gieo hạt của sánh với giống khởi đầu (1 ) và các cây được chọn (2 ) và so giống địa phương (3 ) Nếu tốt sánh với giống khởi đầu (1 ) và hơn thì cho sản xuất đại trà giống địa phương (3 ) Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà 2 Phương pháp lai: Lấy phấn hoa của cây - Giáo viên nhận xét, ghi bảng - Học sinh lắng nghe, ghi bài dùng làm bố thụ phấn cho nhụy - u cầu học sinh quan... lọc? + Từ nguồn giống khởi đầu Thế nào là phương pháp tạo (1 ) chọn các cây có đặc tính giống bằng phương pháp gây tốt, thu lấy hạt Gieo hạt của đột biến? các cây được chọn (2 ) và so sánh với giống khởi đầu (1 ) và giống địa phương (3 ) Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà + Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hóa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến Gieo hạt của... bị rửa trơi * Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, xem và soạn trước bài 7 - Nhận xét tiết học GV: Nguyễn Thị Nin 14 3- e 4-c Giáo án Cơng Nghệ 7 Tuần: 04 Tiết: 04 Ngày soạn: 09/09/2010 Ngày dạy: 14/09/2010 Lớp: 7A1 Ngày dạy: 23/ 09/2010 Lớp: 7A2 Bài 7 TÁC DỤNG CỦA PHÂN BĨN TRONG TRỒNG TRỌT I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Kể ra được một số dạng phân bón thường dùng trong sản xuất ở gia đình,... giống - Học sinh lắng nghe và ghi 3 Phương pháp gây đột bảng biến: - Giáo viên giải thích hình và - Học sinh đọc to và trả lời: Sử dụng tác nhân vật lí ghi bảng (tia) hoặc hóa học để xử lí các - u cầu 1 học sinh đọc to và  Sử dụng tác nhân vật lí (tia) bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hỏi: hoặc hố học để xử lí các bộ hoa, hạt phấn…) gây ra đột ? Thế nào là phương pháp gây phân của cây (hạt, mầm, nụ biến... thơng thường bằng cách nào? 1 c - Dặn dò: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 10 - Nhận xét tiết học Tuần: 07 Tiết: 07 GV: Nguyễn Thị Nin Ngày soạn: 30 /09/2010 Ngày dạy: 05/10/2010 Lớp: 7A1 Ngày dạy: 10/10/2010 Lớp: 7A2 24 Giáo án Cơng Nghệ 7 Bài 10 VAI TRỊ CỦA GIỐNG VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Nêu được vai trò của giống cây trồng đối... diện nhóm trả lời, nhóm ? Dùng sơ đồ 2 (SGK) hãy sắp khác bổ sung xếp các loại phân bón dưới đây + Nhóm phân hữu cơ: (a, b, (SGK) vào các nhóm thích hợp e, g, k, l, m) theo mẫu bảng SGK + Nhóm phân hố học: (c, h, - Gọi HS nhận xét d, n) - Nhận xét, kết luận + Nhóm phân vi sinh: i - Cho cả lớp làm vào vở, 1 học - Ghi nhận sinh lên bảng điền vào bảng * Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng phân bón: 20’ - u... trên - Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 8 - Nhận xét tiết học Tuần: 05 Tiết: 05 GV: Nguyễn Thị Nin Ngày soạn: 16/09/2010 Ngày dạy: 21/09/2010 Lớp: 7A1 17 Giáo án Cơng Nghệ 7 Ngày dạy: 30 /09/2010 Lớp: 7A2 Bài 8 Thực hành NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI PHÂN HĨA HỌC THƠNG THƯỜNG I Mục tiêu: 1 Kiến thức: - Trình bày được một số tính chất cơ bản làm cơ sở nhận biết, phân biệt được phân... - Nhận xét, kết luận điểm - Đặt vấn đề vào bài mới: - HS lắng nghe Người ta nói rằng phân bón là một yếu tố khơng thể thiếu trong sản xuất trồng trọt Vậy GV: Nguyễn Thị Nin 15 Nội dung Giáo án Cơng Nghệ 7 phân bón là gì và nó có tác dụng như thế nào đối với cây trồng? Để biết được điều này ta - HS ghi tựa bài vào bài 7 Bài 7: TÁC DỤNG Bài 7: TÁC DỤNG CỦA CỦA PHÂN BĨN TRONG PHÂN BĨN TRONG TRỒNG TRỌT... lắng nghe, ghi bài mơ: - Nhóm thảo luận và trả lời: Tách lấy mơ (hoặc tế bào) - Giáo viên giảng thích rõ sống của cây, ni cấy trong thêm, ghi bảng - u cầu nhóm cũ thảo luận  Tách lấy mơ (hoặc tế bào) mơi trường đặc biệt Sau một sống của cây, ni cấy trong thời gian, từ mơ (hoặc tế bào) và cho biết: ? Thế nào là phương pháp mơi trường đặc biệt Sau một sống đó sẽ hình thành cây mới, GV: Nguyễn Thị Nin 27 . Ngày dạy: 31 /08/2010 Lớp: 7A 1 Ngày dạy: 09 /09/2010 Lớp: 7A 2 Bài 3. MỘT SỐ TÍNH CHẤT CHÍNH CỦA ĐẤT TRỒNG. GV: Nguyễn Thị Nin Giáo án Công Nghệ 7 6 I. Mục. Nhận xét tiết học. Tuần: 03 Ngày soạn: 03/ 09/2010 Tiết: 03 Ngày dạy: 07/ 09/2010 Lớp: 7A 1 Ngày dạy: 16/09/2010 Lớp: 7A 2 Bài 6. BIỆN PHÁP SỬ DỤNG, CẢI TẠO

Ngày đăng: 01/11/2013, 07:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV: + Tranh: Vai trị của trồng trọt. Vai trị của đất đối với cây trồng. Bảng phụ                    + Tư liệu về nhiệm vụ của nơng nghiệp trong giai đoạn tới. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
ranh Vai trị của trồng trọt. Vai trị của đất đối với cây trồng. Bảng phụ + Tư liệu về nhiệm vụ của nơng nghiệp trong giai đoạn tới (Trang 1)
- GV: Bảng phụ, tranh: ruộng bậc thang, trồng xen cây... - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
Bảng ph ụ, tranh: ruộng bậc thang, trồng xen cây (Trang 11)
- Hãy quan sát hình vẽ 3,4,5 -SGK   và   bằng   hiểu   biết   của  mình,   em   hãy   nêu   các   biện  pháp bảo vệ, cải tạo đất. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
y quan sát hình vẽ 3,4,5 -SGK và bằng hiểu biết của mình, em hãy nêu các biện pháp bảo vệ, cải tạo đất (Trang 13)
- GV: + Hình 6 trang 17 SGK phĩng to.      + Bảng phụ, phiếu học tập. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
Hình 6 trang 17 SGK phĩng to. + Bảng phụ, phiếu học tập (Trang 15)
- Học sinh kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho giáo viên. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
c sinh kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho giáo viên (Trang 20)
- GV: Hình 11, 12, 13, 14 SGK phĩng to. Chuẩn bị phiếu học tập cho Học sinh.    - HS: Xem trước bài 10. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
Hình 11 12, 13, 14 SGK phĩng to. Chuẩn bị phiếu học tập cho Học sinh. - HS: Xem trước bài 10 (Trang 25)
? Nhìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống  mới năng suất cao cĩ tác dụng  gì? - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
h ìn vào hình 11a hãy cho biết thay giống cũ bằng giống mới năng suất cao cĩ tác dụng gì? (Trang 26)
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng. -   Yêu  cầu   học   sinh   quan   sát  hình 13 và cho biết: - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
i áo viên nhận xét, ghi bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và cho biết: (Trang 27)
- Xác định được những đặc điễm sinh học cơ bản của cơn trùng làm cơ sở để hình thành khái niệm sâu hại. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
c định được những đặc điễm sinh học cơ bản của cơn trùng làm cơ sở để hình thành khái niệm sâu hại (Trang 34)
? Nhìn vào hình cho biết hình nào cây bị sâu và hình nào cây  bị bệnh? - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
h ìn vào hình cho biết hình nào cây bị sâu và hình nào cây bị bệnh? (Trang 37)
b. Hình thái lá, quả biến dạng. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
b. Hình thái lá, quả biến dạng (Trang 38)
- Học sinh kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho giáo viên. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
c sinh kẻ bảng và nộp bài thu hoạch cho giáo viên (Trang 45)
thận” kèm theo hình vuơng đặt lệch   cĩ   vạch   rời,   vạch   màu  xanh nước biển ở dưới nhãn. - Cong nghe 7 3 cot ( Chuẩn)
th ận” kèm theo hình vuơng đặt lệch cĩ vạch rời, vạch màu xanh nước biển ở dưới nhãn (Trang 46)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w