- Yêu cầu học sinh quan sát hình 12, 13, 14 và kết hợp đọc thơng tin, thảo luận nhĩm về 4 phương pháp đĩ và trả lời theo câu hỏi:
? Thế nào là phương pháp chọn lọc?
- Giáo viên nhận xét, ghi bảng. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 13 và cho biết:
? Cây dùng làm bố cĩ chứa gì?
? Cây dùng làm mẹ cĩ chứa gì?
? Thế nào là phương pháp lai?
- Giáo viên giải thích hình và ghi bảng.
- Yêu cầu 1 học sinh đọc to và hỏi:
? Thế nào là phương pháp gây đột biến?
- Giáo viên giảng thích rõ thêm, ghi bảng.
- Yêu cầu nhĩm cũ thảo luận và cho biết:
? Thế nào là phương pháp
- Học sinh quan sát và thảo luận nhĩm.
- Đại diện nhĩm trả lời, nhĩm khác bổ sung.
Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây cĩ đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. - Học sinh lắng nghe, ghi bài. - Học sinh quan sát và trả lời: Cĩ chứa hạt phấn.
Cĩ chứa nhụy.
Lấy phấn hoa cuả cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đĩ lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai cĩ đặc tính tốt để làm giống. - Học sinh lắng nghe và ghi bảng.
- Học sinh đọc to và trả lời: Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hố học để xử lí các bộ phân của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dịng cĩ đột biến cĩ lợi để làm giống.
- Học sinh lắng nghe, ghi bài. - Nhĩm thảo luận và trả lời: Tách lấy mơ (hoặc tế bào) sống của cây, nuơi cấy trong mơi trường đặc biệt. Sau một
III. PHƯƠNG PHÁP CHỌN TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG: TẠO GIỐNG CÂY TRỒNG: 1. Phương pháp chọn lọc:
Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây cĩ đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà.
2. Phương pháp lai:
Lấy phấn hoa của cây dùng làm bố thụ phấn cho nhụy hoa của cây dùng làm mẹ. Sau đĩ lấy hạt của cây mẹ gieo trồng ta được cây lai. Chọn các cây lai cĩ đặc tính tốt để làm giống.
3. Phương pháp gây đột biến: biến:
Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hĩa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dịng cĩ đột biến cĩ lợi để làm giống.
4. Phương pháp nuơi cấy mơ: mơ:
Tách lấy mơ (hoặc tế bào) sống của cây, nuơi cấy trong mơi trường đặc biệt. Sau một thời gian, từ mơ (hoặc tế bào) sống đĩ sẽ hình thành cây mới,
nuơi cấy mơ?
- Giáo viên giải thích, bổ sung, ghi bảng.
? Theo em trong 4 phương pháp trên thì phương pháp nào được ứng dụng rộng rãi nhất hiện nay?
- Giáo viên chốt lại kiến thức.
thời gian, từ mơ (hoặc tế bào) sống đĩ sẽ hình thành cây mới, đem trồng và chọn lọc ra được giống mới.
- Học sinh ghi bài.
Đĩ là phương pháp chọn lọc. - Học sinh lắng nghe. đem trồng và chọn lọc ra được giống mới. * Hoạt động 5: Củng cố, dặn dị: 5’ ? Giống cĩ vai trị như thế nào trong trồng trọt?
? Cĩ mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Hãy cho biết đặc điểm của phương pháp nuơi cấy mơ?
I. Hãy chọn câu trả lời đúng: 1. Trong trồng trọt thì giống cĩ vai trị: a. Quyết định đến năng suất cây trồng. b. Làm tăng chất lượng nơng sản, tăng vụ. c. Cĩ tác dụng làm thay đổi cơ cấu cây trồng.
d. Câu a, b, c đều đúng. 2. Tiêu chuẩn nào được dùng để đánh giá một giống tốt? a. Sinh trưởng mạnh và chất lượng tốt.
b. Năng suất cao, chống chịu sâu bệnh tốt.
c. Sinh trưởng mạnh, chất lượng, năng suất cao ổn định, chống chịu sâu bệnh.
d. Năng suất, chất lượng tốt và ổn định.
* Dặn dị: Về nhà học bài, trả lời các câu hỏi cuối bài và xem trước bài 11.
- Nhận xét tiết học.
1 .d
2. c
Tuần: 08 Ngày soạn: 08/10/2010
Tiết: 08 Ngày dạy: 13/10/2010 Lớp: 7A1 Ngày dạy: 15/10/2010 Lớp: 7A2
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mơ tả được các bước trong quá trình sản xuất giống cây trồng, phân biệt sự khác nhau trong mỗi bước .
- Trình bày được kĩ thuật giống bằng phương pháp giâm cành, ghép mắt và chiết cành. Phân biệt giâm cành và chiết cành. Nêu được những ví dụ về những cây trồng thường giâm cành, những cây thường chiết cành, những cây thường ghép mắt.
2. Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích. - Kỹ năng hoạt động nhĩm.
3. Thái độ:
- Cĩ ý thức áp dụng kĩ thuật vào việc nâng cao chất lượng của giống để tạo được giống tốt trong sản xuất lương thực, thực phẩm, cây cảnh.
II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị:
- GV: Tranh vẽ: Sơ đồ sản xuất giống cây trồng bằng hạt. Sơ đồ nhân giống vơ tính ở cây trồng.
- HS:Tìm hiểu qui trình sản xuất giống cây trồng, cách bảo quản giống cây trồng.
2. Phương pháp:
- Trực quan, thuyết trình, thảo luận nhĩm.
III. Hoạt động dạy – học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
* Hoạt động 1: Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề vào bài mới: 5’
- Ổn định lớp - Kiểm tra sỉ số - Kiểm tra bài cũ:
? Giống cây trồng cĩ vai trị như thế nào trong trồng trọt?
? Cĩ mấy phương pháp chọn tạo giống cây trồng? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp chọn lọc? Thế nào là phương pháp tạo giống bằng phương pháp gây đột biến?
- Gọi HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, kết luận điểm. - Đặt vấn đề vào bài mới:
- Lớp trưởng báo cáo sỉ số - HS trả lời:
- Giống cây trồng tốt cĩ tác dụng làm tăng năng suất, tăng chất lượng nơng sản, tăng vụ và làm thay đổi cơ cấu cây trồng trong năm.
- Cĩ 4 phương pháp.
+ Từ nguồn giống khởi đầu (1) chọn các cây cĩ đặc tính tốt, thu lấy hạt. Gieo hạt của các cây được chọn (2) và so sánh với giống khởi đầu (1) và giống địa phương (3). Nếu tốt hơn thì cho sản xuất đại trà. + Sử dụng tác nhân vật lí (tia) hoặc hĩa học để xử lí các bộ phận của cây (hạt, mầm, nụ hoa, hạt phấn…) gây ra đột biến. Gieo hạt của các cây đã được xử lí đột biến, chọn những dịng cĩ đột biến cĩ lợi để làm giống. - Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe. GV: Nguyễn Thị Nin
Ở bài trước chúng ta đã biết 1 số phương pháp chọn tạo