trồng nhiều nhất. Để hạn chế sâu, bệnh hại cây trồng, ta cần nắm vững đặc điểm sâu, bệnh hại. Sau khi học xong bài này các em sẽ thấy được tác hại của sâu, bệnh, hiểu được khái niệm cơn trùng và bệnh cây, biết được các triệu trứng thường gặp khi sâu, bệnh phá hại.
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
- Yêu cầu HS nêu mục tiêu bài.
bảo nhiệt độ, độ ẩm thấp.
Trong quá trình bảo quản phải kiểm tra thường xuyên nhệt độ, ẩm độ, sâu mọt để xử lý kịp thời.
- Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe.
- HS ghi tựa bài
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
- HS nêu.
Bài 12: SÂU, BỆNH HẠI CÂY TRỒNG.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu tác hại của sâu bệnh đối với năng suất và chất lượng sản phẩm
trồng trọt: 10’.
- Yêu cầu học sinh đọc phần I SGK và trả lời các câu hỏi:
? Sâu, bệnh cĩ ảnh hưởng như thế nào đến đời sống cây trồng?
? Em hãy nêu một vài ví dụ về ảnh hưởng của sâu bệnh hại đến năng suất và chất lượng nơng sản mà em biết hay thấy ở địa phương?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung. - Giáo viên giảng thêm:
+ Sâu bệnh hại cĩ ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển của cây: cây trồng bị biến dạng, chậm phát triển, màu sắc biến đổi.
+ Khi bị sâu bệnh phá hại,
- Đọc và trả lời:
Sâu, bệnh cĩ ảnh hưởng xấu đến đời sống cây trồng. Khi bị sâu, bệnh phá hại, cây trồng sinh trưởng, phát triển kém, năng suất và chất lượng nơng sản giảm thậm chí khơng cho thu hoạch.
- Cho ví dụ:
+ Lúa bị rầy nâu phá hoại + Lúa bị sâu cuốn lá + Bắp cải bị sâu đục + Quả hồng bị sâu + Cà chua xoăn lá + Quả ổi bị sâu. - Học sinh lắng nghe.
I. TÁC HẠI CỦA SÂU BỆNH: BỆNH:
Sâu, bệnh ảnh hưởng xấu đến sinh trưởng phát triển của cây trồng và làm giảm năng suất, chất lượng nơng sản.
năng suất cây trồng giảm mạnh.
+ Khi bị sâu bệnh phá hại, chất lượng nơng sản giảm. - Nhận xét, kết luận.
- Học sinh ghi bài.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu về đặc điểm của sâu hại cây trồng: 25’.
- Yêu cầu học sinh đọc mục II.1 và trả lời các câu hỏi:
? Cơn trùng là gì?
? Em hãy kể một số cơn trùng mà em biết?
? Vịng đời của cơn trùng được tính như thế nào?
? Trong vịng đời , cơn trùng trải qua các giai đoạn sinh trưởng, phát triển nào?
? Biến thái của cơn trùng là gì?
- Yêu cầu học sinh chia nhĩm, quan sát kĩ hình 18, 19.
? Nêu những điểm khác nhau giữa biến thái hồn tồn và biến thái khơng hồn tồn?
- Giáo viên giảng giải thêm khái niệm về cơn trùng.
Cơn trùng cĩ 2 loại cĩ thể cĩ lợi hoặc cĩ hại.
Lấy VD về cơn trùng cĩ lợi và cơn trùng cĩ hại.
Lợi: Ong, bướm, dế mèn Hại: Sâu rĩm, bọ xít,...