1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC

62 537 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 646,5 KB

Nội dung

Ngày soạn : 01 / 10 / 2009 Ngày dạy : 01 / 10 / 2009 TUẦN 09 TIẾT : 35 TỪ ĐỒNG NGGHĨA A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1/ Kiến thức: _ Hiểu từ đồng nghóa hiểu phân biệt từ đồng nghóa không hoàn toàn _ Nâng cao kó sử dụng từ đồng nghóa 2/ Kỹ : Phân biệt nét nghóa tinh tế từ đồng nghóa 3/ Tư tưởng: Sử dụng từ đồng nghóa nói viết từ đồng nghóa cho xác phù hợp B/ CHUẨM BỊ: 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế dạy… 2/ Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa 3/ Phương pháp: Nêu vấn đề, đàn thoại, thảo luận nhóm, Quy nạp, Diễn giải, thuyết trình … C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: Ổn định: (1 phút) Kiểm tra sỉ số Kiểm tra cũ: (5 phút)   Câu 1: Quan hệ từ ? Cho ví dụ ? Câu 2: Sử dụng quan hệ từ ? Bài mới: (30 phút) Khi nói viết, ta phải cẩn trọng có từ phát âm giống nghóa hoàn toàn khác xa Trái lại có từ phát âm khác lại có có nét nghóa giống gần giống mà ta gọi từ đồng nghóa Vậy từ đồng nghóa? tìm hiểu qua tiết học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: _ GV: Cho học sinh đọc câu SGK trang 113 ? _ GV: Tím từ đồng nghóa với từ “Rọi” ? _ GV: Ba từ có nghóa giống không ? _ GV: Vậy, từ có nghóa giống , ta gọi từ ? Thế từ đồng nghóa ? HOẠT ĐỘNG 2: GV: Cho học sinh đọc ví dụ SGK ? GV: Tìm từ đồng nghóa HOẠT ĐỘNG HỌC SINH _ Học sinh đọc _ Chiếu , soi _ Giống _ Từ đồng nghóa _ Học sinh đọc ( Quả , trái ) NỘI DUNG GHI BẢNG I/ THẾ NÀO LÀ TỪ ĐỒNG NGHĨA: 1/ Từ đồng nghóa: Rọi – Chiếu, soi 2/ Từ : “ Trông” + Nhìn để nhận biết : Nhìn xem , ngó + Coi sóc, giữ gìn : Chăm sóc, giữ gìn, bảo vệ + Đợi chờ: Mong, hi vọng, ngóng GHI NHỚ: Từ đồng nghóa từ có nghóa giống gần giống Một từ nhềiu nghóa thuộc vào nhiều nhóm từ đồng ví dụ ? nghóa khác _ Được II/ CÁC LOẠI TỪ ĐỒNG GV: Thử hoán đổi vị trí từ không ? NGHĨA: _ Không GV: Ý nghóa có thay đổi không 1/ Từ đồng nghóa hoàn toàn: GV: Vậy, từ đồng nghóa _ Từ đồng nghóa hoàn toàn ( Có thể hoán đổi vị trí cho nhau) hoán đổi vị trí cho , gọi từ đồng nghóa ? HOẠT ĐỘNG 3: 2/ Từ đồng nghóa không hoàn _ Họ c sinh đọ c bà i GV: Cho học sinh đọc ví dụ toàn? ( Có sắc thái nghóa khác SGK ? nhau) _ ( Bỏ mạ n g – huy sinh ) GV: Tìm từ đồng nghóa a/ Giống nhau: Chết ví dụ ? b/ Khác : _ Chế t _ Bỏ mạng -> Khinh bỉ GV: Hai từ đồng nghóa _ Hi sinh - > Trang trọng giống nghóa chung _ Khinh bỉ GHI NHỚ: GV: Từ “ Bỏ mạng” mang sắc thái ? GV: Từ “ Huy sinh” mang sắc _ Kính trọng, trang trọng thái ? GV: Hai từ đồng nghóa có _ Không thể hoán đổi vị trí cho không ? III/ LUYỆN TẬP: 1/ Tìm từ Hán việt đồng nghóa với từ sau? a/ Gan dạ- > Dũng cảm b/ Nhà thơ -> Thi só c/ Mổ xẻ - > phân tích d/ Của cải - > Tài sản e/ Nước - > Ngoại quốc f/ Chó biển - > Hải cẩu g/ Đòi hỏi - > Yêu cầu h/ Nặm học - > Niên học k/ Loài người - > Nhân loại l/ Thay mặt - > Đại diện 2/ Tìm từ gốc n – u đồng nghóa với từ sau ? a/ Máy thu - > Ra-đi-ô b/ Xe - > Ô-tô c/ Sinh tố - > Vi-ta-min d/ Dương cầm - > Pi-a-nô 3/ Tìm số từ địa phương đồng nghóa với từ toàn dân ? Toàn dân Địa phương Toàn dân Mũ nón Thìa Thuyền ghe Cha Mẹ Má Bát 4/ Tìm từ đồng nghóa thay từ in đậm câu sau ? a/ Đưa - > Trao b/ Đưa - > Tiễn c/ Kêu - > Phân trần, than thở e/ Nói - > Phê bình, dị nghị f/ Đi - > Mất , qua đời 5/ Phân biệt nghóa từ nhóm từ đồng nghóa sau ? a/ n, chén, xơi:  Giống nhau: Đều diễn tả hành động đưa thưc ù ăn vào thể Địa phương Muỗng Tía chén  Khác : + n - > Nghóa bình thường, + Xơi -> thường dùng lời mời + Chén - > Thiên thú vui, ý nghóa thông tục b/ Cho ,tặng , biếu :  Giống nhau: Đề có ý trao cho vật  Khác : + Cho- > Sắc thái bình thường + Tặng -> Thể long trọng, có ý nghóa cao quý + Biếu - > Thể tôn trọng, xa cách 6/ Chọn từ thích hợp điền vào câu đây? a/ Thnh quả, thành tích b/ Ngoan cố, ngoan cường c/ Nghóa vụ, nhiệm vụ d/ Giữ gìn, bảo vệ 7/ Trong cặp sau đây, từ dùng từ đồng nghóa thay , câu dùng từ đồng nghóa đó? a/ Đối xử, đối đãi _ Đối xử, đối đãi _ Đối xử b/ Trọng đại, to lớn _ Trọng đại , to lớn _ To lớn 8/ Đặt câu với từ : “ Bình thường , tầm thường, kết quả, hậu quả” a/ Tôi mong ước có sống bình thường người đủ b/ Anh ta kẻ tầm thường c/ Sau năm dày công khổ luyện, đạt kết ý d/ Cơn bảo số để lại hậu nặng nề mặt kinh tế 9/ Chữa từ dùng sai câu sau đây? a/ Hưởng lạc - > Hưởng thụ b/ Bao che - > Đùm bọc c/ Giảng dạy - > Giáo dục d/ Trình bày - > Trưng bày 4/ CỦNG CỐ: ( PHÚT ) _ Thế từ đồng nghóa ? Có loại từ đồng nghóa ? _ Sử dụng từ đồng nghóa? 5/ DẶN DÒ: ( PHÚT ) _ Học thuộc lòng ghi nhớ SGK D/ RÚT KNH NGHIỆM : TUẦN - 09 TIẾT : 36 Ngày soạn : 04 / 10 / 2009 Ngày dạy : 05 / / 2009 CÁCH LẬP Ý CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: Tìm cách lập ý đa dạng văn biểu cảm để mở rộng phạm vi, kó làm văn biểu cảm 2/ kỷ : Vận dụng kiến thức nhận biết cách viết đoạn văn 3/ Tư tưởng: Tiếp xúc với nhiều dạng văn biểu cảm ,nhận cách viết đoạn B/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế dạy, thí dụ mẫu 2/ Học sinh: SGK, Vỡ soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP ( phút ) Ổn định nếp bình thường 2) KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút ) kiểm tra tập soạn học sinh 3) BÀI MỚI: ( 3o phút ) Văn biểu cảm có nhiều cách lập ý Để giúp em mở rộng phạm vi, kó biểu cảm, hôm nay, tìm hiểu Cách lập ú văn biểu cảm GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: HỌC SINH _ Học sinh đọc GV: Cho học sinh đọc văn SGK trang 117, 118 ? GV: Đối tượng nói đến đọan văn GV: Cây tre gắn bó với đời sống người Việt Nam qua công cụ ? GV: Việc liên tưởng đến tương lai công nghiệp hoá khơi gợi cho tg cảm xúc tre? _ Cây tre _ Cho bóng mát, khúc nhạc, làm cổng chào, đu tre , sáo tre _ Đoạn văn tre lập ý cách liên hệ với tương lai, từ mà nảy sinh ý ngày mai sắt thép, xi măng sẻ nhiều thêm, tre mãi, tre bóng tre đường, GV: Tác gỉa biểu cảm tre mang khúc nhạc, tre làm trực tiếp biện cổng chào, đu tre bay bổng, sáo diều tre bay cao… pháp nào? Liên tưởng đến người nhân hậu, nhã nhặn, thẳng, thuỷ chung, can đảm, liên tưởng đến người nhân hậu ® tượng trưng cao quý cho dân tộc Việt Nam NÔI DUNG GHI BẢNG I/ NHỮNG CÁCH LẬP Ý THƯỜNG GẶP CỦA BÀI VĂN BIỂU CẢM : 1/ Liên hệ tương lai: _ Hiện _ tương lai _ Miêu tả, so sánh, liên tưởng HOẠT ĐỘNG 2: GV: Tác gỉa say mê gà đất nào? HOẠT ĐỘNG 3: GV: Trí tưởng tượng giúp người viết bày tỏ lòng yêu mến cô giáo GV: Việc liên tưởng từ lũng cú, cực bắc tổ quốc tới cà mau, cực nam tổ quốc giúp tác gỉa thể tình cảm HOẠT ĐỘNG 4: GV: Cho hocï sinh đoạn văn Tô Hoài ? GV: qua đoạn văn , em thấy quan sát có tác dụng biểu cảm tình cảm ? _ Việc hồi tưởng khứ gợi cảm xúc cho tg ? Đoạn văn lại lập ý cách hồi tưởng khứ, thể cảm xúc tg đv gà đất - đồ chơi dân gi _ Đoạn (1) dùng hình thức tg2 tình để bày tỏ tình cảm với cô giáo, đáng ý kỉ niệm mãi: cô đàn em nhỏ ; nghe tiếng cô giảng bài; cô theo dõi lớp học; cô thất vọng em cầm bút sai; cô lo cho học trò có kết suất sắc;… _ Đoạn (2) lập ý theo tình tưởng tượng, giả định, cực bắc tg nghó cực nam, núi ông nghó vùng biển, nở đầy chim ông nhớ sứ cá tôm Tất điều thể tình yêu đất nước khát vọng thống đất nước II / LUYỆN TẬP: 1/ CẢm xúc vườn nhà : a) Mở : - Giới thiệu khu vườn - Tình cảm thân vườn nhà b) Thân : _ Khu vườn có từ lúc ? Ai xây dựng nên ? _ Miêu tả khu vườn ? _ Sự chăm sóc bố mẹ thân em c/ Kết : _ Cảm xúc người viết 2/ CẢm nghó mái trường thân yêu : a/ Mở : _ Giới thiệu trường ( Tên gọi, đâu, lịch sử đời …) _ Tình cảm trường b/ ThâÂn : _ Sơ lược tiểu sử trường : Có từ ? 2/ Hồi tưởng khứ say nghó : _ Hồi tưởng khứ thể cảm xúc tác gỉa gà đất ® cảm nghó đồ chơi trẻ _ Suy nghó / Tưởng tượng tình huống, hứa hẹn, mong ước : _ Gợi lên cảm xúc, suy nghó, tình cảmcủa cô giáo _ Tình yêu sâu sắc quê hương, đất nước 4/ Quan sát, suy ngẫm: Thể tình yêu thương vô bờ bến mẹ _ Ngôi trường kỷ niệm em bạn bè bao hệ _ Công việc chăm sóc bảm vệ trường c/ Kết : _ CẢm xúc trường _ Lời tự hứa thân với trường thân yêu 4/ CỦNG CỐ: ( phút ) _ Có cách lập ý cho văn biểu cảm ? _ Nêu nội dung cách ? 5/ DẶN DÒ: ( phút ) _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “CẢm nghó đêm tónh ” D/ RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn : 07 / 10 / 2009 Ngày dạy : 08 / 10 / 2009 BÀI : 10: TUẦN – 10 TIẾT : 37 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH Lý Bạch A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: _ Thấy tình cảm quê hương sâu nặng nhà thơ _ Thấy số điểm nghệ thuật thơ: hình ảnh gần gũi ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà _ Bước đầu nhận biết bố cục thường gặp (2/2) thơ tuyệt cú, thủ pháp tác dụng 2/ kỷ : Rèn luyện kỹ đọc phân tích thơ ngũ ngôn 3/ Tư tưởng: Giaó dục tình yêu quê hương, đất nước B/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế dạy, tranh minh họa, chân dung Lý Bạch 2/ Học sinh: SGK, Vỡ soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1) ỔN ĐỊNH LỚP ( phút ) Ổn định nếp bình thường 2) KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )  Câu hỏi 1: Đọc thuộc lòng thơ: “ xa ngắm thác núi lư”  Câu hỏi 2: Nêu chủ đề thơ ? 3) BÀI MỚI: ( 30 phút ) Vọng nguyệt hoài hương” chủ đề phổ biến thơ cổ, không trung quốc mà VN Vầng trăng tượng trưng cho đoàn tựu Cho nên, xa quê trăng sáng, tròn, lại nhớ quê Bản thân hình ảnh vầng trăng cô đơn bầu trời cao thăm thẳm đêm khuya tónh gợi nên nỗi sầu xa xứ Tình cảnh “trông trăng nhớ quê” lí bạch thể qua thơ “tình tứ ” GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG GV: Tóm tắt vài nét đời Lý Bạch ? GV: Hoàn cảnh đời HỌC SINH _ Lý Bạch ( 701- 762 ) _ Là nhà thơ đời Đường Trung quốc _ Xuất xứ: Khi xa quê Thể Loại: Ngũ ngôn tứ NÔI DUNG GHI BẢNG I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM: 1/ Tác giả: _ Lý Bạch ( 701- 762 ) _ Là nhà thơ đời Đường Trung quốc 2/ Tác Phẩm: tác phẩm ? tuyệt a) Xuất xứ: Khi xa quê _ Bố Cục : b) Thể Loại: Ngũ ngôn tứ tuyệt + Câu 2: Chữ thứ , - > c) Bố Cục : Trắc _ Câu 2: Chữ thứ , - > Trắc GV: Thể loại văn ? + câu : Chữ thứ 2, - > _ câu : Chữ thứ 2, - > Bằng GV: Bố cục văn ? d) Chú thích: SGK GV: Chú thích vcăn ? Bằng _ Chú thích: SGK II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: HOẠT ĐỘNG 1/ Nguyên nhân nỗi nhớ quê: GV: Hai câu đầu tuý tả _ Vì : Vị trí miê u tả củ a _ Đầu giường ánh trăng gọi cảnh, hai câu cuố tả tình Em n h tră n g thao thứ c , trằ n _ Ngỡ mặt đất phủ sương có tán thành với ý kiến trọ c khô n g ngũ => Cảnh chứa đựng tâm tình không ? Vì ? 2/ Tâm trạng nhà thơ : GV: Vị trí miêu tả ánh _ Ngẩng đầu nhìn trăng sáng trăng _ Cúi đầu nhớ cố hương HOẠT ĐỘNG => Phép đối : Tâm trạng nhớ quê GV: Nỗi nhớ quê khiến cho _ Nhớ quê không ngũ 3/ Tổng Kết: tác giả có biểu ? a) Nghệ Thuật: GV:? Những biểu cho _ Phép đối thấy Lý Bạch nhớ hương quê _ Nghệ Thuật: _ Thơ ngũ ngôn đến mức độ ? + Phép đối b) Nội dung: GV: Tóm tắt vài nét nội + Thơ ngũ ngôn Nỗi buồn nhớ cố hương sâu sắc dung nghệ thuật ? _ Nộ i dung: Lý Bạch GV: Qua văn , em Nỗ i buồ n nhớ cố hương rút học cho sâu sắc Lý Bạch thân ? II/ LUYÊẸN TẬP: 1/ Tuy thơ Đường luật song “ Tóng tứ” sử dụng phép đối, so sánh mặt từ loại hai câu cuối phân tích tác dụng phép đối : a/ Giống từ loại: Câu Động từ Danh từ Động từ Cử đầu Vọng Câu đê đầu tư Câu b/ Tác dụng phép đối : _ Vừa diễn tả cử _ Vừa thể tâm trạng nhà thơ 4/ CỦNG CỐ: ( phút ) _ Học thuộc lòng ăn “ cảm nghó đêm tónh” ? _ Nắm đượpc nội dung nghệ thuật? 5/ DẶN DÒ ( phút ) _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ” D/ RÚT KINH NGHIỆM: Tính từ Cố Danh từ Nguyệt hương Ngày soạn : 08 /10 / 2009 Ngày dạy : 09 / 10 / 2009 BÀI : 10: TUẦN – 10 TIẾT : 38 NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI VỀ QUÊ Hạ Tri Chương A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: _ Thấy tính độc đáo việc thể t/c quê sâu nặng nhà thơ _ Bước đầu nhận biết phép đối câu tác dụng 2/ kỷ : Rèn luyện kỹ đọc phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt 3/ Tư tưởng: Giaó dục tình yêu quê hương, đất nước B/ CHUẨN BỊ: 1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế dạy, tranh minh họa, chân dung HẠ Tri Chương 2/ Học sinh: SGK, Vỡ soạn 3/ Phương pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhóm… C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1/ ỔN ĐỊNH LỚP ( phút ) Ổn định nếp bình thường 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )  Câu hỏi 1: Đọc thuộc lòng thơ: “Cảm nghó đêm tónh ”  Câu hỏi 2: Nêu chủ đề thơ ? 3/ BÀI MỚI: ( 30 phút ) Quê hương” hai tiếng thiêng liêng tha thiết nỗi nhớ canh cánh lòng người xa xứ, khác với lí bạch, Hạ Tri Chương rừ quan quê mà nỗi nhớ thương không vơi mà tăng lên gấp bội, tình cảm hiểu rõ tiếp cận với thơ “Hồi hương ngẫu thơ” GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG GV: Tóm tắt vài nét đời tác giả ? GV: Hoàn cảnh đời tác phẩm ? GV: Thể loại văn ? GV: Bố cục văn ? HỌC SINH _ Tác giả: _ H Tri Chương ( 657744 ) _ Là vị đại thần Vua vị nể _ Tác Phẩm: + Xuất xứ: Năm 744 NÔI DUNG GHI BẢNG I/ TÁC GIẢ- TÁC PHẨM: 1/ Tác giả: _ H Tri Chương ( 657- 744 ) _ Là vị đại thần Vua vị nể 2/ Tác Phẩm: a/ Xuất xứ: Năm 744 b/ Thể Loại: Thất ngôn tứ tuyệt GV: Chú thích vcăn ? + Thể Loại: Thất ngôn tứ tuyệt + Bố Cục : ( đề, thực, HOẠT ĐỘNG GV: Qua nhan đề thơ, em luận, kết ) _ Cm xúc chủ đạo thấy tình cản nhà thơ có tình yêu quê hương độc đáo ? _ Ngay tê đất quê hương GV: Tình ngẫu nhiên với ngẫu nhiên có người cho tình cảm bộc lộ ngẫu nhiên Ý kiến em ? HOẠT ĐỘNG 3: _ Trẻ GV: Tìm phép đối câu _ Già trở lại thơ thứ ? GV: Tác dụng phép đối ? HOẠT ĐỘNG 4: GV: Hai câu thơ cuối nội _ Tâm trạng ngậm ngùi dung nói ? đau xót GV: Tóm tắt vài nét nội dung nghệ thuật thơ ? GV: qua thơ , em rút _ Học sinh thảo luận trả học cho thân ? lời GV: Em có trách nhiệm với quê hương ? c/ Bố Cục : ( đề, thực, luận, kết ) d/ Chú thích: SGK II/ ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN: 1/ Nhan đề thơ : _ Cm xúc chủ đạo tình yêu quê hương _ Ngay tê đất quê hương với ngẫu nhiên 2/ Hai câu thơ đầu : _ Trẻ gìa trở lại nhà _ Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu  Phép đối : Hồn quê tình quê sống lòng tác giả 3/ Hai câu thơ cuối : _ gặp mà chẳng biết _ Trẻ cười hỏi : “ Khách từ đâu đến làng” = > Tâm trạng ngậm ngùi đau xót 3/ Tổng Kết: c) Nghệ Thuật: _ Phép đối _ Thơ ngũ ngôn d) Nội dung: Nỗi buồn nhớ cố hương sâu sắc Lý Bạch II/ LUYỆN TẬP: 1/ Kẻ lại bảng sau đánh dấu x vào ô mà em cho hợp lý ? Pt biểu đạt Tự Miêu tả Biểu cảm Bc Tự x CÂu x x Câu x x 2/ so sánh hai văn Phạm Só Vó Trần Trọng San: a/ Giống nhau:+ Đều sử dụng thể thơ lục bát + Sát với dịch nghóa b/ Khác : + Có hình ảnh “ Tiếu – tiếng cười trẻ em” ( Phạm Só Vó ) + m điệu câu cuối không mềm ( Trần Ngọc San ) 4/ CỦNG CỐ: ( phút ) _ Học thuộc lòng văn “Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê ” ? _ Nắm đượpc nội dung nghệ thuật? 5/ DẶN DÒ ( phút ) _ Học thuộc lòng ghi nhớ ? _ Chuẩn bị Bài “Từ trái nghóa ” D/ RÚT KINH NGHIỆM: 10 B c - Miêu tả x ... soạn học sinh 3) BÀI MỚI: ( 3o phút ) Văn biểu cảm có nhiều cách lập ý Để giúp em mở rộng phạm vi, kó biểu cảm, hôm nay, tìm hiểu Cách lập ú văn biểu cảm GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG 1: HỌC SINH _ Học. .. trái đồng 3/ Tư tưởng: Sử dụng từ trái nghóa nói viết từ trái nghóa cho xác phù hợp B/ CHUẨM BỊ: 1/ Giáo viên: Giáo án, SGK, thiết kế dạy… 2/ Học sinh: Vở soạn, ghi, sách giáo khoa 3/ Phương... niệm HỌC SINH _ Hoàn cảnh nảy cảm xúc ( Cuộc gặp gỡ thấy cô giáo cũ) ngày nhà giáo Việt Nam _ Hoặc nhớ kỷ niệm _ Hồi tưởng kỷ niệm thầy cô giáo 13 NÔI DUNG GHI BẢNG I/ CHUẨN BỊ Ở NHÀ: Đề : Cảm

Ngày đăng: 20/10/2013, 06:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG (Trang 4)
_ Thấy được một số điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
h ấy được một số điểm nghệ thuật của bài thơ: hình ảnh gần gũi ngôn ngữ tự nhiên, bình dị, tình cảm giao hoà (Trang 7)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG (Trang 9)
1/ Kẻ lại bảng sau và đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lý ? - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
1 Kẻ lại bảng sau và đánh dấu x vào ô mà em cho là hợp lý ? (Trang 10)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 11)
_ Tạo các hình ảnh, sự việc tương phản, đối lập nhau .. _ Giá trị biểu cảm - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
o các hình ảnh, sự việc tương phản, đối lập nhau .. _ Giá trị biểu cảm (Trang 12)
Nói là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngoài việc viết các em còn phải rèn luyện năng lực nói - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
i là hình thức giao tiếp tự nhiên của con người. Ngoài việc viết các em còn phải rèn luyện năng lực nói (Trang 13)
1/ Kẻ lại bảng sau và đán dấu x vào ô mà em cho là hơp lý ? - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
1 Kẻ lại bảng sau và đán dấu x vào ô mà em cho là hơp lý ? (Trang 17)
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH NỘI DUNG GHI BẢNG (Trang 19)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG (Trang 21)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG (Trang 29)
cách diễn đạt có hình ảnh, tính biểu cảm cao. - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
c ách diễn đạt có hình ảnh, tính biểu cảm cao (Trang 31)
LUYỆN NÓI:PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC                         - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
LUYỆN NÓI:PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC (Trang 43)
+ Hình ảnh của Bác trong nỗi lo cho nước.  - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
nh ảnh của Bác trong nỗi lo cho nước. (Trang 44)
LÀM THƠ LỤC BÁT  A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
LÀM THƠ LỤC BÁT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: (Trang 49)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG (Trang 52)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG (Trang 56)
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG - GIÁO ÁN 7( 3 CỘT CẢ NĂM) RẤT HAY KHOA HỌC
GIÁO VIÊN HỌC SINH NÔI DUNG GHI BẢNG (Trang 58)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w