Do phát âm sai dẫn đến viết sai chính tả hoặc do ảnh hưởng tiếng địa phương hoặc do liên tưởng sai.
• HOẠT ĐỘNG 2: Gv: Các từ in đậm trong
những câu sau đây dùng sai như thế nào? Hãy thay các từ ấy bằng các từ thích hợp?
Gv: Nguyên nhân nào dẫn
đến dùng từ sai nghĩa?
Gv: Do đĩ muốn dùng từ
đúng nghĩa ta phải căn cứ vào yếu tồ nào?
Gv: Các từ im đậm trong
những câu sau đây sai như thế nào? Hãy tìm những từ ngữ thích hợp để thay thế những từ đĩ?
_ Một số người sau một thời gian dùi đầu vào làm ăn, nay đã khấm khá.
- Em bé đã tập tẹ biết nĩi. Đĩ là những khoảng khắc sung sướng nhất trong đời em
- Đất nước ta ngày càng sáng sủa.
- Ơng cha ta … tục ngữ cao cả … thực tế.
- Con người phải biết lương tâm.
_ Do khơng nắm vững khái niệm của từ.
- Khơng phân biệt được từ đồng nghĩa và từ gần nghĩa
_ đĩ muốn dùng từ đúng nghĩa ta phải căn cứ vào yếu tồ nào?
Quân Thanh do Tơn Sĩ Nghị lãnh đạo sang xâm lược nước ta.
- Con hổ dùng những cái vuốt nhọn hoắt cấu vào người, vào mặt Viên […]. Nhưng Viên vẫn rán sức quần nhau với chú hổ.
+ “Lãnh đạo” mang sắc thái trang trọng.
+ “Cầm đầu” mang sắc thái khinh bỉ.
+ “Chú hổ” mang sắc thái đáng yêu khơng phù hợp.
I/ Sử dụng từ đúng âm, đúngchính tả: chính tả:
_ “dùi” sửa lại “vùi” _ “tập tẹ” sửa lại “bập bẹ”.
_ “khoảng khắc” sửa lại “khoảnh khắc”.