IV/ Sử dụng từ đúng sắc thái biểu cảm hợp phong cách.
4/ CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ
THƯỜNG GẶP TRONG VĂN BIỂU CẢM: BIỂU CẢM: a) So sánh b) Aån dụ c) Nhân hố d) Điệp ngữ … 5/ TÌM Ý VÀ LẬP DÀN Ý CHO
BÀI VĂN BIỂU CẢM :
a) Tìm hiểu đề và tìm ý b) Lập dàn ý • Mở bài • Thân bài • Kết bài c) Viết bài
d) Đọc lại và sửa chữa 4
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút ) _ Khái niệm văn biểu cảm ?
_ So sánh sự giống và khác nhau giữa văn tự sự , biểu cảm và miêu tả _ Yếu tố tự sự miêu tả đĩng vai trị gì trong văn biểu cảm ?
_ Các biện pháp tu từ thường gặp trong văn biểu cảm ? _ Các bước làm bài văn biểu cảm ?
5/ DẶN DỊ ( 7 phút ) _ Học thuộc lịng ghi nhớ ?
_ Chuẩm bị bài “Mùa xuân của tơi ” D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 25 / 11 / 2009 TUẦN – 16 Ngày dạy : 26 / 11 / 2009 TIẾT : 63 BÀI 16:
MÙA XUÂN CỦA TƠI
Vũ Bằng
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:
- Cảm nhận được nét đặc sắc riêng của cảnh sắc mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc tài hiện trong bài tùy bút.
- Thấy được tình quê hương đất nước thiết tha sâu đậm của tg được thể hiện qua ngịi bút tài hoa, tinh tế, giàu cảm xúc và hình ảnh.
.2/ kỷ n ă ng :Phân tích bài tuỳ bút .
3/ T ư t ư ởng : Thấy được được tình yêu quê hương đất nước. B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thết kế bài dạy, chân dung Vũ Bằng 2/ Học sinh: Tập soạn , SGK
3/ Ph ươ ng pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm ….. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
• Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )
• Câu hỏi 1:
• Câu hỏi 2 : Nêu chủ đề của bài “ Một thứ quà của lúa non: Cốm” 3/ BÀI MỚI: ( 85 phút )
Ở tiết trước, các em đã được tìm hiểu về thành phố Sài Gịn và phong cách của con người sống ở đĩ. Hơm nay chúng ta lại tiếp tục tìm hiểu thêm về thủ đơ Hà Nội qua tùy bút “Mùa xuân của tơi” của Vũ Bằng để thấy rõ vẻ đẹp riêng biệt, bản sắc văn hĩa tinh tế, độc đáo của một vùng đất nước và cũng là của dân tộc.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NƠI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1: GV: Tác gỉa, tác phẩm, thể
loại, bố cục, chú thích ?
GV: Bài văn viết về cảnh sắc
và khơng khí mùa xuân ở đâu. Em thử hình dung hồn cảnh và tâm trạng của tg khi viết bài này?
• HOẠT ĐỘNG 2: GV: Cảnh sắc mùa xuân Hà
Nội và miền Bắc đã được gợi tả như thế nào, qua những chi tiết nào ?
• HOẠT ĐỘNG 3: GV: Mùa xuân đã khơi dậy
sức sống trong thiên nhiên và con người như thế nào? Những t/c gì trỗi dậy mạnh mẽ trong lịng tg khi mùa xuân đến? Nhận xét về giọng điệu, ngơn ngữ?
• HOẠT ĐỘNG 4: GV: Khơng khí và cảnh sắc
thiên nhiên từ sau ngày rằm tháng giêng qua sự miêu tả của tác giả?
GV: Qua sự tái hiện những
cảnh sắc và khơng khí ấy, tg đã thể hiện sự tinh tế, nhạy
- HS trình bày, bổ sung. - GV nhận xét.
Bài tùy bút này đã tái hiện cảnh sắc thiên nhiên và khơng khí mùa xuân trong tháng giêng ở Hà Nội và miền Bắc qua nỗi nhớ thương da diết của người xa quê .
_ Cảnh sắc thiên nhiên: mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh. - Khơng khí mùa xuân ấm áp, nồng nàn đến từ âm thanh của tiếng nhạn, tiếng trồng chèo, câu hát huê tình; từ khung cảnh bài thơ, đèn nến …, hương trầm; từ khơng khúi gia đình đồn tụ tràn ngập yêu thương.
_ Tác giả khơng ngừng lại ở miêu tả cảnh vật mà tập trung thể hiện nổi bật sức sống của mùa xuân thiên nhiên và trong lịng người bằng nhiều hình ảnh gợi cảm và so sánh cụ thể: “nhựa sống trong người căng lên”. Bằng giọng điệu vừa sơi nổi, vừa tha thiết, tg đã tạo nên sức truyền cảm của đoạn văn.
_ Tg chọn những hình ảnh, chi tiết tiêu biểu, đặc sắc tạo nên nét riêng biệt của khơng khí và cảnh sắc thiên nhiên sau rằm tháng giêng.
_ Qua đoạn văn, tg bộc lộ sự
I / TÁC GIẢ, TÁC PHẨM:
1/ TÁC GIẢ:
_ Vũ Bằng ( 1913 – 1984 ) _ Quê ở Hà Nội
2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ: Trích trong thiên tuỳ bút b/ Thể loại: Tuỳ Bút
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần d/ Chú thích: SGK
II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN:
1 Cảnh sắc và khơng khí mùa xuân ở đất trời và lịng người.
- Mưa riêu riêu, giĩ lành lạnh tiếng nhạn kêu, tiếng trống chào, câu hát huê tình.
- Nhựa sống ở trong người căng lên như máu căng lên trong lộc của lồi nai … mầm non của cây cối … trồi ra thành những lá nhỏ li ti.
-> Sự sống mạnh mẽ.
-> Hình ảnh gợi cảm, so sánh cụ thể, giọng điệu sơi nổi thiết tha.