Đề: Phát biểu cảm nghĩ
về bài “ Rằm tháng tháng giêng” của Hố Chí Minh
1/ BƯỚC 1: ( Tìm hiểu đề và
tìm ý )
a) Tìm hiểu đề :
GV: Tìm ý cho đề bài trên ?
• HOẠT ĐỘNG 2: GV: Cĩ mấy bước làm dàn bài
văn biểu cảm ?
GV: nêu rõ nội dung từng phần
một ?
• HOẠT ĐỘNG 3: GV: Bước 3 viết bài thì làn
những cơng việc gì ?
• HOẠT ĐỘNG 4: GV: Bước 4 là kiểm tra và sửa
chữa ?
+ Tâm hồn của Bác trước cảnh thiên nghiên
+ Hình ảnh của Bác trong nỗi lo cho nước.
_ Mở bài:
+ Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( rằm tháng giêng )
+ Hồn cảnh ra đời của tác phẩm ( năm 1948 )
_ Thân bài :
+ Cảm xúc 1: cảnh thiên nhiên + cảm xúc 2: Tâm trạng yêu nước của Bác.
_ Kết bài:
_ Tình cảm của em đối với bài thơ.
_ Viết từng phần, từng đoạn
_ Từ ngữ, câu , chính ta. _ Liên kết câu, đoạn
( Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Rằm tháng giêng”
b) Tìm ý :
_ Đĩ là những cảm nghĩ gì ? + miêu tả như thế nào ? + Tâm hồn của Bác trước cảnh thiên nghiên
+ Hình ảnh của Bác trong nỗi lo cho nước.
2/ BƯỚC 2 ( DÀN BÀI ) a) Mở bài: a) Mở bài:
_ Giới thiệu tác giả, tác phẩm ( rằm tháng giêng ) _ Hồn cảnh ra đời của tác phẩm ( năm 1948 ) b) Thân bài : _ Cảm xúc 1: cảnh thiên nhiên _ cảm xúc 2: Tâm trạng yêu nước của Bác. c) Kết bài :
_ Tình cảm của em đối với bài thơ.
3/ BƯỚC 3: ( Viết bài ) 4/ BƯỚC 4: ( Kiểm tra và sửa 4/ BƯỚC 4: ( Kiểm tra và sửa
chữa)
_ Từ ngữ, câu , chính ta. _ Liên kết câu, đoạn 4
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ Cĩ mấy bước làm bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ?
_ Dàn bài văn phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ? 5/ DẶN DỊ ( 7 phút )
_ Học thuộc lịng ghi nhớ ?
_ Chuẩm bị bài “Một thứ quà của lúa non : Cốm ” D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 15 / 11 / 2009 TUẦN – 15 Ngày dạy : 16 / 11 / 2009 TIẾT : 57 BÀI 14:
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM CHƠI CHỮ CHƠI CHỮ
LÀM THƠ LỤC BÁT
MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM
THẠCH LAM
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kĩ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên bình dị. 2/ kỷ n ă ng : Củng cố cách đọc thể loại tuỳ bút.
3/ T ư t ư ởng : giáo dục ý thức trân trọng nét đẹp của văn hố Việt Nam B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thết kế bài dạy, chân dung Thạch Lam 2/ Học sinh: Tập soạn , SGK
3/ Ph ươ ng pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm ….. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
• Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )
• Câu hỏi 1: Giáo viên kiểm tra tập soạn của học sinh.
• Câu hỏi 2 : 3/ BÀI MỚI: ( 85 phút )
Cốm” một thứ quà riêng biệt của đất nước, một mĩn ăn bình dị, khơng cao sang mà đậm đà hương vị thanh khiết của đồng nội VN đã được Thạch Lam thể hiện rất thành cơng trong “Hà Nội băm sáu phố phường”. Để hiểu rõ về “cốm” một đặc sản quý báu của người VN chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hơm nay.
• HOẠT ĐỘNG 1: _ GV: Tác giả, xuất xứ, thể
loại, bố cục, chú thích ?
GV Em cĩ thể nĩi những
hiểu biết về thể tùy bút ?
GV: Cho biết bố cục của
bài?
• HOẠT ĐỘNG 2: GV: Tg’ đã mở đầu bài viết
về cốm bằng những hình ảnh và chi tiết nào?
• HOẠT ĐỘNG 3: GV: Cảm giác, ấn tượng nào
của tg’ đã tạo nên tính biểu cảm của đoạn văn ?
• HOẠT ĐỘNG 4: GV: Em cĩ nhận xét gì về
cách dùng từ ngữ của tg’ và âm điệu của đoạn văn?
GV: Tác giả đã nhận xét như
thế nào về tục lệ dùng hồng, cốm làm đồ sêu tết của dân tộc ta?
(?) Sự hịa hợp, tương xứng ấy đã pt trên những phương diện nào?
_ trong bài cĩ những đoạn miêu tả, kể, nhận xét, bình luận nhưng nổi bật vẫn là yếu tố trữ tình, là việc biểu hiện trực tiếp tình cảm của tg’)
_ Cảm hứng được gợi lên từ hương thơm của lá sen trong làn giĩ mùa hạ lướt qua vừng sen của mặt hồ. Hương thơm ấy gợi nhắc đến hương vị của cốm, thứ quà đặc biệt của lúa non.
_ Tác giả đã huy động nhiều cảm giác để cảm nhận về đối tượng, đặc biệt là khứu giác để cảm nhận hương thơm thanh khiết của cánh đồng lúa, của lá sen và lúa non. Cách dẫn nhập vào bài như vậy là rất tự nhiên, gợi cảm. Trong đoạn này cũng thấ bộc lộ rất rõ sự tinh tế thiên về cảm giác của ngịi bút Thạch Lam.
_ Những từ ngữ, đặc biệt là tính từ miêu tả hương vị và cảm giác: lướt qua, nhuần thấm, thanh nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm, phảng phất, trong sạch …Đoạn văn miêu tả này thấm đậm cảm xúc của tg’, từ ngữ chọn lọc tinh tế, câu văn cĩ nhịp điệu gần như một đoạn thơ văn xuơi.