1/ Dùng lối nĩi trại âm ( Gần âm)
2/ Dùng cách điệp âm 3/ Dùng lối nĩi lái
4/ Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.
5/ Dùng từ ngữ đồng âm. III/ LUYỆN TẬP:
1/ Tìm lối chơi chữ :
_ liu điu, rắn, hổ lửa, mái gầm, ráo, hổ mang, trâu lỗ 2/ Tiếng chỉ vật gần gũi nhau ?
_ Thịt, mở, nem, chả, nứa , trúc , tre = > Dùng lối chơi chữ gần nghĩa 3/ Một số cách chơi chữ :
_ Chữ tài liền với chữ tai một vần ( Nguyễn Du )
_ Mồn bị khơng phải mồn bị mà lại mồn boø ( Đồng âm ) 4/ Xác định lối chơi chữ trong bài thơ của Bác Hồ
_ Dựa vài thành ngữ Hán Việt “ Khổ tận , cam lai ) _ = > Lối chơ chữ đồng âm
4/ CỦNG CỐ: ( 7 PHÚT )
_ Thế nào là chơ chữ ? cho ví dụ minh hoạ ? _Các loại chơi chữ ?
5/ DẶN DỊ: ( 2 PHÚT )
_ Học thuộc lịng ghi nhớ trong SGK . _ Chuẩn bị bài : “làm thơ lục bát ”
Ngày soạn : 18 / 11 / 2009 TUẦN –15 Ngày dạy : 19 / 1 1 / 2009 TIẾT : 59- 60
LÀM THƠ LỤC BÁT A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ Hiểu được luật thơ lục bát _ Cĩ cơ hội tập làm thơ lục bát.
2/ kỷ n ă ng : Luyện tập kỷ năng lkàm thơ lục bát. 3/ T ư t ư ởng : Tập làm thơ lục bát .
B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Giáo án, thiết kế bài dạy, SGV, SGK 2/ Học sinh: SGK, vỡ ghi
3/ Ph ươ ng pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm… C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
• Kiểm tra sĩ số học sinh.
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
• Câu hỏi 1: ?
• CaÂu hỏi 2:?
3) BÀI MỚI: ( 30 phút )
GIÁO VIÊN HỌC SINH NƠI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1: GV: Cho học sinh đọc bài ca
dao trong SGK trang 155?
GV: Cặp câu lục bát mỗi dịng
cĩ mấy tiếng ? tạo sao gọi là lục bát ?
GV: Nhịp thơ lục bát được ngắt
như thế nào ?
GV: Aâm điệu trong thơ lục bát ?
_ Học sinh đọc bài + Dịng trên 6 tiếng ( Lục ) + Dịng dưới 8 tiếng ( bát) _ 2 / 2 / 2 / ; 2 / 2/ 2 / 2/ 2/ _ 2 / 4 ; 4 /4 _ 4 / 2 ; 2 / 6 I / LUẬT THƠ LỤC BÁT: 1/ Lượng thơ: a) Dịng trên 6 tiếng ( Lục ) b) Dịng dưới 8 tiếng ( bát) 2/ Nhịp thơ: _ 2 / 2 / 2 / ; 2 / 2/ 2 / 2/ 2/ _ 2 / 4 ; 4 /4 _ 4 / 2 ; 2 / 6 3/ Aâm điệu: a) Tiếng 2 ( B ) ; 4 ( T ) ; 6 ( B ) ; 8 ( B )
GV: Vần trong thơ lục bát ? GV: Bố cục trong thơ lục bát ? _ Vần lưng _ Vần chân _ Lục bát chính thể _ Lục bát biến thể b) Các tiếng lẽ tự do. 4/ Vần thơ : a) Vần lưng b) Vần chân 5/ Bố cục : ( Số lượng câu khơng hạn định ) a) Lục bát chính thể b) Lục bát biến thể II/