HỌC BÀI Ở NHÀ:
1/ Chuẩn bị bài “ Tiếng gà trưa” 2/ Đọc kỹ văn bản và trả lời câu hỏi trong SGK
4
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ Nắm được các bước khi trả bài kiểm tra ” ?
_ Biết cách dùng từ đặt câu chính xác ? 5/ DẶN DỊ ( 7 phút )
_ Học thuộc lịng ghi nhớ ?
_ Chuẩm bị bài “Tiếng gà trưa ” D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 09 / 11 / 2009 TUẦN – 14 Ngày dạy : 10 / 11 / 2009 TIẾT : 53,54 BÀI 14:
TIẾNG GÀ TRƯA ĐIỆP NGỮ
LUYỆN NĨI:PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC TIẾNG GÀ TRƯA Xuân Quỳnh A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức:
- Cảm nhận được vẻ đẹp trong sáng, đằm thắm của những kĩ niệm về tuổi thơ và tình cảm bà cháu được thể hiện trong bài thơ.
- Thấy được nghệ thuật biểu hiện tình cảm, cảm xúc của tác giả qua những chi tiết tự nhiên bình dị. 2/ kỷ n ă ng : Củng cố cách đọc thể thơ 5 chữ, phân tích thơ ngữ ngơn .
3/ T ư t ư ởng : Thấy được tình cản quê hương là cơ sở của tình bà cháu B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, thết kế bài dạy, chân dung Xuân Quỳnh 2/ Học sinh: Tập soạn , SGK
3/ Ph ươ ng pháp : Nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm ….. C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
• Kiểm tra sĩ số học sinh
2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( phút )
• Câu hỏi 1: Học thuộc lịng hai bài thơ “ Cảnh khuya, Rằm tháng giêng”
• Câu hỏi 2 : Nêu chủ đề của hai bài thơ 3/ BÀI MỚI: ( 85 phút )
“Tiếng gà trưa”: âm thanh mộc mạc, bình dị của làng quê Việt Nam vang lên, khơi gợi trong lịng người đọc bao điều suy nghĩ. Theo âm thanh ấy, Xuân Quỳnh đã dẫn dắt ta về với kĩ niệm tuổi thơ với tình bà cháu thắm thiết. Để cảm nhận được trái tim chân thành của Xuân Quỳnh, chúng ta cùng tìm hiểu “tiếng gà trưa”.
GIÁO VIÊN HỌC SINH NƠI DUNG GHI BẢNG
• HOẠ T ĐỘNG 1: _ GV: Tác giả, xuất xứ, thể loại, bố cục, chú thích ? GV: Phương thức biểu đạt chủ yếu ( Tự sự, biểu cảm )
GV: Ngơi kể trong bài thơ ?
( ngơi thứ 3 )
GV: Cảm hứng của tg’ trong
bài thơ được khơi gợi từ sự việc gì? ( Trên đường đánh giặc người lính chợt nghe tiếng gà trưa nhảy ổ. Âm thanh quen thuộc ấy gợi về những kĩ niệm tuổi thơ đẹp đẽ, về hình ảnh của gà mái mơ, mái vàng đặc biệt là hình ảnh người bà với tình yêu và sự chăm nom đùm bọc cho cháu. Tiếng gà trưa đã đi cùng người lính vào cuộc chiến đấu cùng khắc sâu tâm tình của đất nước quê hương.)
• HOẠT ĐỘNG 2: GV: Tiếng gà trưa gợi lại tâm
trí người chiến sĩ những hình ảnh và kỷ niệm nào của tuổi thơ ?
GV:Hình ảnh người bà hiện
lên trong nỗi nhớ của người chiến sĩ như thế nào ?
HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Em hiểu câu thơ “ mang
bai nhiêu hạnh phúc “ và “ Sắc ngủ hồng sắc trứng” như thế nào ? _ Bố cục bài thơ: + Phần 1 : 7 câu đầu + Phần 2: 5 khổ tiếp theo + Phần 3 : 10 câu cuối
Mạch cảm xúc trong bài thơ diễn biến như thế nào?
Tựa bài thơ là “Tiếng gà trưa”. Trong bài thơ cĩ 4 lần câu thơ tiếng gà trưa được lặp lại. Câu thơ chỉ rõ ba chữ ở đầu các khổ thơ năm chữ. Cứ mỗi lần lặp lại, câu thơ lại khơi dậy 1 hình ảnh kỉ niệm thời tuổi thơ. Câu thơ này khơng những liên kết các hình ảnh thơ ấy mà cịn điểm nhịp cho dịng cảm xúc trong bài thơ. GV: Em cĩ nhận xét gì về cách gieo vần, về số câu trong mỗi khổ? (Khổ 1,2,3,5,8 biến đổi khá linh hoạt, khổ thơ nhiều hơn 4 câu. Khổ thơ 2,3,4,7 câu thơ đầu mỗi khổ chỉ cĩ 3 chữ.
Cách gieo vần:
+ Khổ 2,3 gieo vần cách: trắng - nắng - mắng.
+ Khổ 8: gieo vần liền: quốc - thuộc.) I / TÁC GIẢ, TÁC PHẨM: 1/ TÁC GIẢ: _ Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ) _ Quê ở Hà Nội 2/ Tác phẩm:
a/ Xuất xứ: Bài thơ được viết trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ b/ Thể loại: 5 chữ biến hố
c/ Bố cục: Chia làm 3 phần d/ Chú thích: SGK