Xác định vai trị của thành ngữ : a/ Bảy nỗi ba chìm - > Vị ngữ
b/ Tắt lửa tối đàn - > Phụ ngữ của danh từ ( Khi ) 2/ Giá trị biểu cảm: Sử dụng thàn ngữ làm cho cách diễn đạt cĩ hình ảnh, tính biểu cảm cao. • GHI NHỚ: III/ LUYỆN TẬP: 1/ Tìm và giải thích thành ngữ ?
a/ _ Sơn hào hải vị _ nen cơng chả phượng = > Nĩm ăn quý hiếm
b/ _ Tứ cố vơ thân - > Khơng họ hàng thân thuộc _ Khỏe như voi - > Khỏe mạnh
c/ _ Da mồi tĩc sương.- > Con người đã già nua
2/ Kể tĩm tắt các truyền thuyết và ngụ ngơn tương ứng ? _ Yêu cầu phải tĩm tắt được những sự việc chính yếu nhất
_ Cuối mỗi bài phả dẫn được câu thành ngữ cĩ liên quan 3/ Điềm thêm yếu tố để thành ngữ trở thành trọn vẹn ?
a/ Aên b/ Sương c/ Tốt d/ Aùo e/ Chiến f/ Cơ
4/ Sưu tầm thành ngữ ? a/ Thuầm phong mỹ tục b/ gan vàng dạ sắt c/ Ruột để ngồi da.
4/ CỦNG CỐ: ( 7 PHÚT )
_ Thế nào làthành ngữ ? cho ví dụ minh hoạ ? _ Sử dụng tư øthành ngữ ?
5/ DẶN DỊ: ( 2 PHÚT )
_ Chuẩn bị bài : “Trả bài kiểm tra Tiếng Việt ” D/ RÚT KNH NGHIỆM :
Ngày soạn : 01 / 11 / 2009 TUẦN – 13
Ngày dạy : 02 / 11 / 2009 TIẾT : 49 BÀI : 13:
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ
TÁC PHẨM VĂN HỌC VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 03
TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN – TIẾNG VIỆT
A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1/ Kiến thức: 1/ Kiến thức:
_ Củng cố các tác phẩm trữ tình dân gian, trung đại.
- Củng cố các kiến thức về quan hệ từ, từ Hán Việt, đồng nghĩa, trái nghĩa, đồng âm 2/ kỷ n ă ng : Rèn luyện kỹ năng phát hiện lỗi và sửa lỗi dùng từ, câu
3/ T ư t ư ởng : Oân tập cũng cố về phần văn học B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: SGK, SGV , Thiết kế bài dạy, 2/ Học sinh: SGK, Vỡ bài soạn
3/ Ph ươ ng pháp : nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm… C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1/ ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút ) 2/ KIỂM TRA BÀI CŨ: ( 5 phút )
• Câu hỏi 1
• Câu hỏi 2 : 3/ BÀI MỚI: ( 30 phút )
HOẠT ĐỘNG 1
( Xác định mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.) ( Xác định mục đích, yêu cầu của bài kiểm tra.) * GV nhấn mạnh:
- Mục đích: ơn tập kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 7.
+ Các tác phẩm trữ tình nhân gian và trung đại đã học. Nội dung, nghệ thuật. + Các kiến thức về quan hệ từ, từ HV, từ đồng nghĩa, trái nghĩa, từ đồng âm. - Yêu cầu: giải quyết tốt các yêu cầu của đề bài.
HOẠT ĐỘNG 2
( Nhận xét và sửa chữa ) ( Nhận xét và sửa chữa )
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra, sau đĩ cùng sửa chữa một số lỗi phổ biến.
- GV trả bài cho HS đổi bài để cùng nhau sửa lỗi.
HOẠT ĐỘNG 3
( GV kết luận ) ( GV kết luận )
+ Những kiến thức đã học ở lớp 6 và 7 luơn cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Thực chất là thực hiện nguyên tắc tích hợp dọc.
+ Phân tích được các hiện tượng ngơn ngữ trong văn bản sẽ giúp cho việc hiểu ý nghĩa của văn bản đầy đủ và sâu sắc hơn thực chất là tích hợp theo chiều ngang.
HOẠT ĐỘNG 4
( ( Giáo viên dGiáo viên dặn dị ) ặn dị )
- Xem lại các nội dung kiểm tra.
- Soạn bài: “Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học”. 4
4/ CỦNG CỐ: ( 2 phút )
_ Nắm được các bước khi trả bài kiểm tra ” ?
_ Biết cách sửa chữa bài kiểm tra ? 5/ DẶN DỊ ( 7 phút )
_ Học thuộc lịng ghi nhớ ?
_ Chuẩm bị bài “ Cách làm bài văn biểu cảm về tác phẩm văn học” D/ RÚT KINH NGHIỆM:
Ngày soạn : 04 / 11 / 2009 TUẦN - 13 Ngày dạy : 05 / 1 1 / 2009 TIẾT : 50
CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC
MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/ Kiến thức:
_ Biết trình bày cảm nghĩ về tác phẩm văn học.
- Tập trình bày cảm nghĩ về một số tác phẩm đã học trong chương trình 2/ kỷ n ă ng : Phân tích bài văn mẫu, lập dàn ý cho bài văn biểu cảm.
3/ T ư t ư ởng : VẬn dụng để trình bày cảm tưởng của mình về tác phẩm văn học. B/ CHUẨN BỊ:
1/ Giáo viên: Chuẩn bị dàn bài mẫu 2/ Học sinh: SGK, vỡ ghi
3/ Ph ươ ng pháp: nêu vấn đề, đàm thoại, thảo luận nhĩm… C/ TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1) ỔN Đ ỊNH LỚP . ( 1 phút ) Ổn định nền nếp bình thường
• Kiểm tra sĩ số học sinh.
2) KIỂM TRA BÀI CŨ : ( 5 phút ) kiểm tra tập soạn của học sinh
• Câu hỏi 1: Thế nào là văn biểu cảm ?
• CaÂu hỏi 2:
3) BÀI MỚI: ( 30 phút )
CẢm nghĩ ề tác phẩm văn học thường gắn liền với các bước thao tác nghị luận như phân tích, giải thích, chứng minh . Trong điều kiễn học sinh chưa học nghị luận, bài cảm nghĩ cĩ thể xây dựng trên cơ sở kể lại sự việc hoặc miêu tả cảnh tượng trong tác phẩm đã gây cho emcảm xúc và suy nghĩ .
GIÁO VIÊN HỌC SINH NƠI DUNG GHI BẢNG
• HOẠT ĐỘNG 1: _ GV: Cho học sinh đọc bài ?
_ GV: Văn bản nào gọi là một tác phẩm văn học ? Cho ví dụ ? _ Học sinh đọc bài _ tác phẩm văn học: + Bài văn I / TÌM HIỂU CÁCH LÀM BÀI VĂN BIỂU CẢM VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC:
1/ Thế nào là văn biểu cảm về tác
GV: BAiØ văn viết về bài ca dao nào GV: BÀi ca dao phát biểu cảm tưởng
về bài ca dao cổ với những nội dung nào ?
GV: VẬy phát biểu cảm nghĩ về tác
phẩm văn học là làm gì ?
• HOẠT ĐỘNG 2:
GV: Bố cục bài văn được chia làm mấy phần ?
GV: Chỉ ra ranh giới từng phần một ? HOẠT ĐỘNG 3:
GV: Hướng dẫm cho học sinh đọc bài
?
GV: VẬy bố cục bài văn biểu cảm
gồm mấy phần ?
GV: Nêu nội dung chính từng phần ?
+ baiø thơ
_ “Đêm qua ra đứng
bờ ao”
_ Về nỗi chờ đợi trơng ngĩng, về con sơng Ngân Hà chia cắt nhớ thương về lịng chung thuỷ và sơng Tào Khê. _ Chia làm 3 phần _ Mở bài: “ Từ đầu - > chờ mối ai” = > Giới thiệu khái quát.
_ Thân bài : “ Tơi chỉ - > trơ trơ = > phân tích nội dung và nghệ thuật _ Kết bài : cịn lại = > Aán tượng chung về tác phẩm. _ Tưởng tượng _ Liên tưởng _ Hồi tưởng _ Suy ngẫm. • GHI NHỚ : Phát biểu cảm nghĩ về tác phẩm văn học ( bài văn, bài thơ) là trình bày những cảm xúc, tưởng tượng, liên tưởng, suy ngẫm của mình về nội dung và hình thức của tác phẩm đĩ.