Đây là tài liệu bồi dưỡng học sinh giỏi môn Lịch sử 8.Tài liệu được biên soạn theo chủ đề rất chi tiết công phu, có đầy đủ bài tập và đáp án chi tiết. Tài liệu giáo viên dùng để giảng dạy ôn thi bồi dưỡng học sinh giỏi rất hiệu quả.............................................
A PHẦN LỊCH SỬ THẾ GIỚI CHỦ ĐỀ 1: Các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX NHẬT BẢN I Kiến thức Cuộc cải cách Minh Trị Nhật Bản năm 1868 Nhật Bản quốc đảo châu Á, nằm vành đai núi lửa xảy động đất Đất nước nhiều núi, sơng, đất đai trồng trọt lại cằn cỗi, khơ cứng, nghèo tài nguyên thiên nhiên Do đó, nhân dân Nhật Bản phải vật lộn vất vả để tồn phát triển Với vị trí cách biển rộng với Trung Hoa nên ảnh hưởng văn hóa Trung Hoa có nhiều hạn chế, Nhật Bản có khả tạo nên giới mang sắc riêng Vào thời kỳ cận đại, nhờ vào điều kiện riêng mình, Nhật Bản tìm đường tự hội nhập với giới phát triển, với công Duy tân Minh Trị, Nhật Bản khơng khỏi số phận nước thuộc địa mà trở thành đế quốc tư Châu Á a Hồn cảnh (Tình hình Nhật Bản đầu kỷ XIX đến trước năm 1868) Đến kỷ XIX, sau 200 năm thống trị, chế độ Mạc phủ Tokugaoa Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng mặt, đáp ứng phát triển, không đủ sức chống lại xâm nhập đế quốc Âu - Mĩ Về kinh tế, nông nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu Địa chủ bóc lột nơng dân nặng nề (thường chiếm tới 50% số thu hoa lợi) Thêm vào đó, tình trạng mùa đói liên tiếp xảy Trong công nghiệp, kinh tế hàng hóa có bước phát triển mạnh, đặc biệt đô thị hải cảng, công trường thủ công xuất ngày nhiều Những mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa xuất có điều kiện để phát triển Nhật Bản lại bị chế độ Mạc phủ tìm cách để kìm hãm Chính vậy, kinh tế Nhật Bản kinh tế lạc hậu phát triển Về xã hội, Chính phủ Sơgun trì chế độ đẳng cấp Tầng lớp đại quý tộc Đaim giàu có, nắm quyền lục trị, đại diện cho chế độ phong kiến Tầng lớp võ sỹ Samurai, thuộc giới quý tộc vừa nhỏ, phục vụ cho đại quý tộc đaimyô việc huấn luyện huy đội vũ trang Trong suốt thời gian dài khơng có chiến tranh, địa vị Samurai suy giảm, họ trở nên thất nghiệp, đời sống khó khăn, nhiều người tham gia hoạt động bn bán, mở xưởng sản xuất…dần dần tư sản hóa Qua hoạt động kinh tế, tầng lớp tư sản công thương nghiệp phát triển nhanh số lượng ngày giàu có Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh buôn bán sản xuất tầng lớp tư sản hóa xuất thân từ Samurai tầng lớp tư sản công thương nghiệp bị chế độ phong kiến lỗi thời cản trở Nông dân thị dân (dân cư thành thị) đối tượng bóc lột chủ yếu địa chủ phong kiến, chịu nhiều thứ thuế lao dịch, đời sống khổ cực Thân phận khốn khó nơng dân thị dân khiến cho họ bất mãn, Mạc phủ Như vậy, xã hội Nhật Bản nảy sinh mâu thuẫn gay gắt tư sản, nông dân, thị dân với chế độ phong kiến Mạc phủ Về mặt trị, Thiên hồng có vị trí tối cao thực tế quyền lực lại thuộc dòng họ Tơkugaoa Chính vậy, mâu thuẫn Thiên hồng với Mạc phủ gay gắt Sự tồn chế độ Mạc phủ ảnh hưởng đến địa vị Thiên hồng mà cịn trở thành rào cản cho phát triển đất nước Giữa lúc mâu thuẫn nước ngày gay gắt, chế độ Mạc phủ khủng hoảng nghiêm trọng trở nên bất lực nước đế quốc phương Tây dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải “mở cửa” Lần lượt nước Mĩ, Anh, Pháp, Nga Đức ép Mạc phủ ký kết hiệp ước bất bình đẳng với điều khoản nặng nề Như vậy, khủng hoảng trầm trọng diễn chế độ Mạc phủ, Nhật Bản lại phải đối mặt trước nguy bị xâm lược trở thành thuộc địa chủ nghĩa thực dân phương Tây Thực tế đặt Nhật Bản đứng trước lựa chọn: tiếp tục trì chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ để bị nước đế quốc xâu xé tiến hành tân đưa đất nước phát triển theo đường nước phương Tây Trong hồn cảnh đó, phong trào chống Sôgun phát triển mạnh mẽ làm sụp đổ chế độ Mạc phủ Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị lên đáp ứng yêu cầu thiết Nhật Bản lúc Minh Trị thực loạt cải cách tiến nhằm đưa Nhật Bản khỏi khủng hoảng Đó Duy tân Minh Trị tiến hành tất lĩnh vực: trị, kinh tế, quân sự, văn hóa - giáo dục… b Nội dung - Về trị: thủ tiêu chế độ Mạc phủ, thành lập phủ đại biểu tầng lớp quý tộc tư sản hóa đóng vai trị quan trọng, thực quyền bình đẳng cơng dân Năm 1889, Hiến pháp thông qua, chế độ quân chủ lập hiến thiết lập - Về kinh tế: thống tiền tệ, thống thị trường, cho phép mua bán ruộng đất, tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa nông thôn, xây dựng sở hạ tầng, đường sá, cầu cống… - Về quân sự: quân đội tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, chế độ trưng binh thay chế độ nghĩa vụ quân Công nghiệp đóng tàu chiến trọng, tiến hành sản xuất vũ khí, đạn dược, mời chuyên gia quân nước huấn luyện quân đội… - Về giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kỹ thuật chương trình giảng dạy, cử học sinh giỏi du học phương Tây … c Tính chất ý nghĩa Xét mặt chất, Minh Trị người đứng đầu chế độ phong kiến Nhật Bản ông sớm chịu ảnh hưởng tiếp thu tư tưởng tiến giai cấp tư sản phương Tây Do đó, Minh Trị đại diện cho lực lượng phong kiến tư sản hóa Nhật người thực cải cách khởi xướng Vì thế, khẳng định lực lượng lãnh đạo cải cách Minh Trị tầng lớp phong kiến tư sản hóa Nhiệm vụ cải cách lật đổ chế độ Mạc phủ để mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển, đồng thời chống lại xâm lược nước thực dân phương Tây Cuộc cải cách nhận hưởng ứng đông đảo tầng lớp nhân dân Nhật Bản có nơng dân, thị dân, tư sản đặc biệt lực lượng phong kiến tư sản hóa xuất thân từ võ sỹ Samurai Do có ủng hộ đơng đảo tầng lớp nhân dân mà công tân Minh Trị thực cách dễ dàng thành công Qua công đổi Minh Trị đưa Nhật Bản từ nước phong kiến lạc hậu trở thành đất nước phát triển theo mô hình tư chủ nghĩa phương Tây Cũng từ đây, chế độ tư xác lập phát triển mạnh mẽ đất nước “Mặt trời mọc” Tuy nhiên, cải cách chưa giải vấn đề ruộng đất cho nơng dân phủ Thiên hoàng cho phép tự mua bán mua bán ruộng đất Điều tạo điều kiện cho địa chủ phong kiến tiếp tục chiếm đoạt ruộng đất bóc lột nơng dân Nguyện vọng ngàn đời nông dân vấn đề ruộng đất không đáp ứng Mặt khác, cải cách Minh Trị đưa Nhật Bản trở thành nước tư chủ nghĩa chế độ phong kiến tồn tại, tàn dư phong kiến chưa bị thủ tiêu Chính vậy, khẳng định cải cách Minh Trị Nhật Bản thực chất cách mạng tư sản chưa triệt để Cuộc cải cách Minh Trị tiến hành khơng có ý nghĩa to lớn Nhật Bản mà có sức lan tỏa, tác động ảnh hưởng mạnh mẽ đến nhiều quốc gia dân tộc giới mà rõ nét nước châu Á có Việt Nam Đối với Nhật Bản, tân Minh Trị gió mát lành thổi vào bầu khơng khí u ám ngột ngạt lúc giờ, có tác dụng mở đường cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Cuộc cải cách giúp Nhật Bản vượt qua khủng hoảng, trở thành quốc gia châu Á khơng khỏi số phận nước thuộc địa mà trở thành đế quốc hùng mạnh, sánh ngang với đế quốc Âu - Mĩ Mặt khác, tân Minh Trị cổ vũ mạnh mẽ đấu tranh chống lại đế quốc phong kiến nhân dân châu Á lúc Cuộc cải cách châm ngòi cho phong trào vận động tân để cường thịnh đất nước dân tộc châu Á Dưới ảnh hưởng cải cách Minh Trị, nhiều sỹ phu yêu nước Trung Quốc Việt Nam xem Nhật Bản người anh da vàng, gương để học tập noi theo Cũng từ đó, Trung Quốc diễn vận động tân Mậu Tuất 100 ngày Ở Việt Nam, tư tưởng cải cách xuất đặc biệt điều trần đầy tâm huyết Nguyễn Trường Tộ gửi đến triều đình nhà Nguyễn thiết tha kêu gọi canh tân đất nước Đáng tiếc tư tưởng cải cách không thực Việt Nam Sức hấp dẫn Nhật Bản kéo dài đến đầu kỷ XX Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh hướng đến Nhật Bản để mong tìm đường cứu nước Phong trào Đông Du diễn từ năm 1905 - 1908 thu hút đông đảo niên yêu nước tham gia, tạo nên phong trào yêu nước tiêu biểu Việt Nam năm đầu kỷ XX Cải cách Minh Trị sở quan trọng để Nhật Bản phát triển mạnh mẽ, trở thành đế quốc châu Á Thời gian trôi cải cách Minh Trị cột mốc đáng nhớ lịch sử phát triển đất nước “Mặt trời mọc” Cho đến nay, tân Minh Trị để lại nhiều học cho quốc gia dân tộc giới tư đổi mới, vượt lên hoàn cảnh để tự cường dân tộc CHỦ ĐỀ 1: Các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX NHẬT BẢN (Tiếp theo) Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa Trong 30 năm cuối kỷ XIX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa - Biểu hiện: + Sự xuất công ty độc quyền có khả chi phối, lũng đoạn kinh tế lẫn trị Nhật Bản + Thi hành sách xâm lược, bành trướng + Tăng cường bóc lột cơng nhân nhân dân lao động nước -> phong trào đấu tranh công nhân phát triển - Đặc điểm đế quốc Nhật Bản: đế quốc phong kiến quân phiệt hiếu chiến II Bài tập Vì hồn cảnh lịch sử châu Á cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Nhật Bản thoát khỏi số phận nước thuộc địa trở thành nước đế quốc Hãy liên hệ với tình hình Việt Nam Trung Quốc lúc Thông qua tân Minh Trị, em hãy: a) Thống kê tân Minh Trị: nhiệm vụ, mục tiêu, lãnh đạo, động lực, phương hướng phát triển b) Tác động tân Minh Trị Nhật Bản giới Bối cảnh lịch sử cải cách Minh Trị Nhật Bản Sự thành công rực rỡ cải cách Minh Trị thể mặt nào? Nhân tố xem nhân tố chìa khóa cải cách? Vì sao? Phân tích vị trí, vai trị tầng lớp Samurai cơng cải cách đất nước Nhật Bản? (Những quốc gia xuất tư tưởng cải cách vào cuối kỷ XIX đầu kỷ XX?) Cuối kỷ XIX - đầu kỷ XX, Trung Quốc Nhật Bản xuất cải cách nào? Tại Nhật Bản thành công, Trung Quốc thất bại? Em có suy nghĩ cơng đổi nước ta nay? Trình bày tân Minh Trị Nhật Bản Những ảnh hưởng tích cực cải cách Minh Trị đến nước châu Á Từ Duy tân Minh Trị Nhật Bản em có suy nghĩ tầm quan trọng tư đổi sống? Trình bày cho biết nhận xét sách tân Minh Trị Vì Duy tân Minh Trị Nhật Bản có ý nghĩa cách mạng tư sản? Lập bảng so sánh Duy tân Minh Trị Nhật Bản Duy tân Mậu Tuất Trung Quốc: lãnh đạo, nội dung, kết quả, ý nghĩa, tính chất Cải cách Minh Trị Nhật Bản, cải cách Rama V Xiêm Duy tân Mậu Tuất Trung Quốc có giống khác Từ rút học kinh nghiệm gì? CHỦ ĐỀ 1: Các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX TRUNG QUỐC I Kiến thức Tiếng súng Chiến tranh thuốc phiện (1839 - 1842) mở đầu thời kỳ lịch sử cận đại Trung Quốc, thời kỳ chủ nghĩa đế quốc Âu Mĩ xâm lược chia xẻ đất nước Trung Hoa Đó thời kỳ đấu tranh anh dũng nhân dân Trung Quốc chống xâm lược, chống phong kiến Mãn Thanh diễn mạnh mẽ, sôi liệt mà đỉnh cao Cách mạng Tân Hợi năm 1911 Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX a) Nguyên nhân Cuối triều đại Mãn Thanh, xã hội phong kiến Trung Quốc bước vào giai đoạn khủng hoảng suy yếu trầm trọng Lực lượng sản xuất xã hội nơng dân bị áp bức, bóc lột nặng nề Phần lớn ruộng đất tập trung tay bọn địa chủ quan lại Thuế má, phu phen, tạp dịch làm cho đời sống nơng dân thêm điêu đứng Do đó, mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Mãn Thanh trở thành mâu thuẫn xã hội Trung Quốc thời Chiến tranh thuốc phiện xảy ra, nước đế quốc đua xâu xé Trung Quốc Đầu tiên thực dân Anh, sau nước đế quốc Đức, Pháp, Nga, Nhật Bản… ép Mãn Thanh ký kết hiệp ước bất bình đẳng xác lập quyền thống trị chúng đất nước Trung Quốc Sự xâm lược thống trị chủ nghĩa đế quốc biến Trung Quốc từ quốc gia phong kiến độc lập trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến Cũng từ đây, bên cạnh mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Mãn Thanh mâu thuẫn tồn thể nhân dân Trung Quốc với đế quốc xâm lược ngày gay gắt Mâu thuẫn dân tộc mâu thuẫn giai cấp trở thành nguồn gốc, trở thành nguyên nhân sâu xa động lực cho đấu tranh nhân dân Trung Quốc Nhiệm vụ cách mạng Trung Quốc năm cuối kỷ XIX đầu kỷ XX vừa chống đế quốc để giành độc lập dân tộc (nhiệm vụ dân tộc) vừa chống phong kiến để giành ruộng đất cho nơng dân (nhiệm vụ dân chủ) Chính xâm lược nước đế quốc thái độ nhược, thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh làm bùng nổ mạnh mẽ phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc b) Các đấu tranh tiêu biểu Tên Thời gian Người lãnh Diễn biến Kết đấu tranh đạo Khởi nghĩa 1851 - 1864 Hồng Tú Toàn - Nổ Kim Điền - Được giúp Thái Bình (Quảng Tây) sau đỡ nước Thiên Quốc lan rộng địa đế quốc, phương khác quyền Mãn - Xây dựng Thanh quyền Thiên cơng đàn áp Cuộc động tân Tuất vận Duy Mậu 1898 Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu hậu thuẫn vua Quang Tự Khởi nghĩa 1899 - 1901 Nơng dân Nghĩa Hịa Đồn Kinh thi hành nhiều sách tiến bộ: bình qn ruộng đất, bình đẳng nam nữ - Phong trào phát triển chủ yếu tầng lớp quan lại, sỹ phu có ý thức tiếp thu tư tưởng tiên tiến - Đề xướng cải cách đất nước để cứu vãn tình hình Cải cách lĩnh vực kinh tế, trị, giáo dục, quân sự… - Bùng nổ Sơn Đông, lan sang tỉnh khác - Nghĩa quân công sứ quán nước Bắc Kinh phong trào - Cuộc khởi nghĩa thất bại - Vấp phải chống đối mạnh mẽ phái thủ cựu triều đình Mãn Thanh Từ Hi thái hậu cầm đầu - Phong trào diễn 100 ngày, sau bị đàn áp thất bại Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu phải lánh nước ngoài, Quang Tự bị bắt Liên quân nước đế quốc tiến vào Bắc Kinh, đàn áp phong trào * Nhận xét: Như vậy, năm cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX, phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc diễn mạnh mẽ, sôi liệt với phạm vi rộng lớn nhiều nơi nước Xét mặt thời gian nhận thấy, phong trào diễn cách tương đối liên tục Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc nhắm đến hai đối tượng - đồng thời hai kẻ thù cách mạng Trung Quốc đế quốc phong kiến Mãn Thanh Dưới ách thống trị thực dân, phong kiến, bên cạnh giai cấp xã hội cũ, giai cấp đời, bước lên vũ đài trị với tư cách người lãnh đạo phong trào đấu tranh Lực lượng lãnh đạo giai đoạn gồm có đại diện giai cấp nông dân, sĩ phu tiến bộ, tư sản Hình thức đấu tranh phong phú với khởi nghĩa vũ trang Thái Bình Thiên quốc hay khởi nghĩa Nghĩa Hịa đồn, cải cách đất nước vận động Duy tân Mậu Tuất cách mạng xã hội Cách mạng Tân Hợi…Như phong trào nhân dân Trung Quốc vừa kết hợp hình thức đấu tranh trị vũ trang chủ yếu vũ trang Tất đấu tranh thu hút đông đảo nhân dân tham gia đặc biệt giai cấp nông dân Nông dân với lực lượng khác xã hội tạo thành động lực to lớn đấu tranh giáng đòn nặng nề đế quốc xâm lược phong kiến Mãn Thanh hèn nhát Mặc dù vậy, phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc bị đàn áp thất bại Nguyên nhân dẫn đến thất bại phong trào diễn cách rời rạc, thiếu liên kết nên dễ bị đàn áp Mặt khác đấu tranh thất bại chênh lệch lực lượng, thiếu thốn vũ khí Tuy diễn sơi liệt đấu tranh thiếu lãnh đạo giai cấp tiên tiến thiếu đường lối đắn Sự câu kết chặt chẽ phong kiến Mãn Thanh đế quốc trở thành nguyên nhân làm cho đấu tranh bị thất bại Mặc dù bị bọn đế quốc, phong kiến đàn áp thất bại đấu tranh thể tinh thần đấu tranh bất khuất, kiên cường nhân dân Trung Quốc, giáng cho kẻ thù địn nặng nề Khơng thế, phong trào đấu tranh giai đoạn cịn có tác dụng thức tỉnh tinh thần dân tộc, tinh thần yêu nước nhân dân Trung Quốc, thúc cổ vũ họ tiếp tục đứng dậy đấu tranh chống đế quốc phong kiến giành quyền dân tộc, dân chủ Mặc dù thất bại đấu tranh để lại học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh sau Tổ chức Trung Quốc Đồng minh hội cách mạng Tân Hơi a Trung Quốc Đồng minh hội Cho đến trước bị nước đế quốc xâm lược xâu xé, Trung Quốc nước nông nghiệp tự cung tự cấp Tương ứng với kinh tế nông nghiệp, xã hội Trung Quốc gồm hai giai cấp địa chủ nông dân Đến cuối kỷ XIX, nước đế quốc xâm lược đặt ách thống trị, kinh tế tư chủ nghĩa theo gót dày kẻ xâm lược du nhập vào Trung Quốc Sự xâm nhập kinh tế tư chủ nghĩa phá vỡ dần kinh tế tự cung tự cấp trước đây, kéo theo biến đổi sâu sắc mặt xã hội Bên cạnh hai giai cấp cũ địa chủ nông dân, xã hội Trung Quốc xuất lực lượng gồm tư sản, tiểu tư sản nơng dân…Trong đó, giai cấp tư sản khơng ngừng lớn mạnh số lượng chất lượng, họ muốn phát triển kinh tế đất nước cách độc lập, đòi nước đế quốc trả lại cho Trung Quốc nhiều quyền lợi, đòi Mãn Thanh phải nới rộng quy định kinh tế trị Tuy nhiên, tư sản Trung Quốc bị tư nước ngồi triều đình phong kiến chèn ép, kìm hãm Dựa vào đấu tranh bền bỉ quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản Trung Quốc bắt đầu thành lập tổ chức trị Năm 1894, Ha-oai, Tơn Trung Sơn - đại diện ưu tú giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập tổ chức cách mạng có tên Hưng Trung Hội Cũng thời gian đó, nước, giai cấp tư sản thành lập hai tổ chức khác Hoa Hưng Hội Quang Phục Hội Đến đầu năm 1905, phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc lan rộng khắp tỉnh Trước tình hình đó, Tơn Trung Sơn từ châu Âu Nhật Bản, hội bàn với người đứng đầu tổ chức cách mạng nước để thống lực lượng thành đảng Tháng 8/1905, Trung Quốc Đồng minh hội - đảng giai cấp tư sản Trung Quốc đời Tham gia tổ chức có trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, thân sỹ bất bình với nhà Thanh số đại biểu cơng nhân, nơng dân Như vậy, nhận thấy đảng giai cấp tư sản Trung Quốc thành phần tham gia Đồng minh hội phức tạp, thiếu thử thách lựa chọn kỹ Điều tạo hội cho kẻ thù dễ dàng lợi dụng để chống lại Cương lĩnh trị Đồng minh hội dựa học thuyết Tam dân Tôn Trung Sơn, nêu rõ: “Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc” Cương lĩnh Trung Quốc Đồng minh hội đúc kết thành hiệu “độc lập - tự hạnh phúc” Mục tiêu Hội đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc, thực quyền bình đẳng ruộng đất cho dân cày Giữa cương lĩnh mục tiêu Đồng minh hội có thống có mối quan hệ chặt chẽ Theo đó, để làm cho dân tộc độc lập phải đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa thành nước độc lập; để đảm bảo dân quyền tự phải thành lập nước cộng hịa dân quốc, làm cho nhân dân tự mặt; để thực dân sinh hạnh phúc phải giải vấn đề ruộng đất, bảo đảm cho người nông dân có ruộng cày người dân phải có sống hạnh phúc Do đó, mục tiêu mà Trung Quốc Đồng minh hội vạch cụ thể hóa cương lĩnh Tam dân Từ cương lĩnh mục tiêu của Trung Quốc Đồng hội, nhận thấy ưu điểm hạn chế tổ chức sau: Về ưu điểm, Đồng minh hội kiên dùng bạo lực cách mạng để lật đổ phong kiến Mãn Thanh chế độ quân chủ chuyên chế, thiết lập chế độ dân chủ cộng hòa nên có tác dụng cổ vũ to lớn phong trào cách mạng nhân dân Trung Quốc Việc dùng bạo lực cách mạng để lật đổ chế độ phong kiến chuyên chế, thiêt lập chế độ cộng hịa dân chủ cống hiến vĩ đại Tơn Trung Sơn Trung Quốc Đồng minh hội lịch sử Trung Quốc Mặt khác, Đồng minh hội đề đường lối đấu tranh phù hợp với nguyện vọng đại đa số tầng lớp nhân dân lúc độc lập, tự do, hạnh phúc Đây quyền lợi ước vọng ngàn đời nhân dân Mục tiêu Hội chĩa mũi nhọn vào đánh đổ Mãn Thanh, thành lập thể cộng hịa, giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Đây quan điểm phù hợp với bối cảnh xã hội Trung Quốc đương thời nên nhanh chóng tập hợp đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia Không thế, cương lĩnh Trung Quốc Đồng minh hội ảnh hưởng đến phong trào chống thực dân phong kiến nước châu Á có Việt Nam Về mặt hạn chế: Trung Quốc Đồng minh hội chưa nhận thức mâu thuẫn chủ yếu xã hội Trung Quốc, coi trọng tâm cách mạng đánh đổ tập đoàn thống trị Mãn Thanh mà chưa nhận kẻ thù chủ yếu cách mạng chủ nghĩa đế quốc toàn giai cấp địa chủ phong kiến Cũng hạn chế mà sau cách mạng bùng nổ, lật đổ triều đình Mãn Thanh cách mạng phương hướng phát triển lên Nhiệm vụ dân tộc (đánh đồ đế quốc) dân chủ (đánh đổ phong kiến) hai nhiệm vụ cách mạng Trung Quốc Đồng minh hội đặt nặng vấn đề dân chủ - đấu tranh giai cấp mà không đụng chạm đề cập đến vấn đề dân tộc - chống đế quốc Do đó, cương lĩnh chưa nêu cao ý thức dân tộc chống đế quốc - kẻ thù nhân dân Trung Quốc Mặt khác, quan tâm đến quyền lợi nông dân ruộng đất Đồng minh hội chưa nhận thấy nơng dân dân lực lượng nịng cốt cách mạng Những hạn chế Trung Quốc Đồng minh hội thực tế sai lầm to lớn có tính chiến lược làm cho cách mạng Trung Quốc gặp nhiều thiết hại -CHỦ ĐỀ 1: Các nước Á, Phi, Mĩ latinh từ kỷ XIX đến đầu kỷ XX TRUNG QUỐC (Tiếp theo) b Cách mạng Tân Hợi - Nguyên nhân: Sự xâm lược nước đế quốc thái độ thỏa hiệp triều đình Mãn Thanh ngun nhân sâu xa làm bùng nổ phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc có Cách mạng Tân Hợi Dưới 10 + Sau ký Hiệp ước Nhâm Tuất (1862), nhà Nguyễn lệnh giải tán đội nghĩa binh phong trào chống Pháp nhân dân ba tỉnh miền Đông tiếp diễn Các sỹ phu yêu nước bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp chống phong kiến đầu hàng Phong trào tị địa diễn sôi khiến cho Pháp gặp nhiều khó khăn Các đội nghĩa quân khơng chịu hạ vũ khí mà hoạt động mạnh mẽ Tiêu biểu khởi nghãi Trương Định Sau Hiệp ước Nhâm Tuất, triều định hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh điều ông nhận chức Lãnh binh An Giang Phú Yên Nhưng nhận ủng hộ nhân dân, ông chống lệnh triều đình, tâm lại kháng chiến Phất cao cờ “Bình Tây đại ngun sối”, hoạt động nghĩa quân củng cố niềm tin dân chúng, khiến bọn cướp nước bán nước phải run sợ Năm 1864, khởi nghĩa bị thất bại - Tại ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ: + Khi Pháp chiếm ba tỉnh miền Tây, số nhà nho yêu nước bất hợp tác với giặc, tìm cách vượt biển Bình Thuận nhằm mưu kháng chiến lâu dài + Một số khác lại bám đất, bám dân, tiếp tục tiến hành vũ trang chống Pháp: Trương Quyền phối hợp với Pucômbô chống Pháp; Phan Tôn, Phan Liêm huy nghĩa quân hoạt động mạnh Bến Tre, Vĩnh Long Nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đánh chiếm làm chủ Rạch Giá Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Huân Mỹ Tho… + Đấu tranh tác phẩm văn học tiêu biểu Nguyễn Đình Chiểu, Phan Văn Trị… - Tại Bắc Kỳ: + Khi thực dân Pháp công Bắc Kỳ lần thứ (1873), nhân dân ta vô căm phẫn Ngay Gác-ni-ê đến Hà Nội, quân dân ta bất hợp tác với Pháp, giếng nước bị bỏ thuốc độc Kho thuốc súng Pháp nhiều lần bị đốt cháy Khi địch đánh thành Hà Nội, 100 binh sĩ huy viên Chưởng chiến đấu hi sinh tới người cuối ô Thanh Hà Trong thành, Tổng đốc Nguyễn Tri Phương trai chiến đấu liệt hi sinh Thành Hà Nội bị giặc chiếm, quân triều đình tan rã nhanh chóng, nhân dân Hà Nội tỉnh Bắc Kỳ tiếp tục chiến đấu Trận đánh gây tiếng vang lớn lúc trận phục kích quân ta Cầu Giấy (21/12/1873) giết chết Gác-ni-ê + Khi thực dân Pháp công Hà Nội tỉnh Bắc Kỳ lần thứ hai (1882 - 1883): quân dân Hà Nội đốt dãy phố tạo thành hành rào cản lửa Khi quân Pháp cơng vào thành,Hồng Diệu huy qn sỹ liệt tự để khỏi rơi vào tay giặc Thành Hà Nội rơi vào tay giặc nhiều văn thân, sỹ phu tiếp tục tổ chức kháng chiến Ngày 19/5/1883, quân 55 ta làm nên chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai khiến cho hàng chục tên giặc bị tiêu diệt có Tổng huy quân Pháp Bắc Kỳ Rivie - Sau Hiệp ước Hácmăng 1883 Patơnốt 1884, phong trào vũ trang chống Pháp tiếp tục phát triển mạnh mẽ tiêu biểu phong trào Cần Vương (1885 - 1896) * Đặc điểm kháng chiến chống Pháp nhân dân ta từ 1858 - 1884 (Nhận xét): - Cuộc kháng chiến diễn sôi nổi, liệt ngày lan rộng theo bước tiến xâm lược thực dân Pháp: từ Đà Nẵng đến Nam Kỳ, Bắc Kỳ - Lực lượng tham gia: số quan lại triều đình, đơng đảo quần chúng nhân dân, số sỹ phu yêu nước - Vai trò lãnh đạo triều đình phong kiến kháng chiến bị dần thái độ nhu nhược tư tưởng chủ hòa phận quan lại cao cấp, vai trò lãnh đạo chuyển sang sỹ phu, văn thân yêu nước: + Tại Đà Nẵng - Gia Định, triều đình lãnh đạo nhân dân chống Pháp, làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp (1858 - 1859) + Với việc ký Hiệp ước 1862, 1874, 1883, 1884, nhà Nguyễn từ thỏa hiệp đến đầu hàng thực dân Pháp, bỏ rơi cờ kháng chiến, phong trào đấu tranh chống Pháp phong kiến đầu hàng nhân dân ta lãnh đạo sỹ phu phong kiến diễn mạnh mẽ - Cuộc kháng chiến lôi đông đảo nông dân tham gia, diễn hình thức khởi nghĩa vũ trang chủ yếu: tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định, Trần Tấn, Đặng Như Mai… - Mục tiêu kháng chiến chống Pháp, bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập (từ năm 1874, vừa chống Pháp, vừa chống phong kiến đầu hàng bảo vệ quốc gia phong kiến độc lập dân tộc) - Từ năm 1858, kháng chiến nhân dân ta phải đương đầu với kẻ thù với sức mạnh kinh tế, quân tư chủ nghĩa… - Mặc dù thất bại làm kéo dài xâm lược thực dân Pháp, thể tinh thần yêu nước bất khuất, để lại học kinh nghiệm cho phong trào kháng chiến sau * Nguyên nhân thất bại phong trào đấu tranh chống Pháp từ 1858 - 1884 - Lực lượng chênh lệch: nhân dân ta phải đối mặt với kẻ thù (khác với kẻ thù truyền thống - phong kiến Trung Quốc), hẳn phương thức sản xuất có sức mạnh kinh tế quân vượt trội Như Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc, Nguyễn Đình Chiểu viết lực lượng kháng chiến ta chủ yếu “dân ấp, dân lân”, với vũ khí thơ sơ “ngồi cật có manh áo vải, tay cầm gậy tầm vông, hỏa mai đánh rơm cúi, gươm đeo 56 dùng lưỡi dao phay” Còn quân địch tinh nhuệ “thằng Tây có đạn nhỏ, đạn to, có tàu chiến, tàu đồng súng nổ” - Vua quan nhà Nguyễn bảo thủ không tiếp nhận tư tưởng cải cách tiến bộ, tân đất nước hùng mạnh để chống xâm lược - Trong trình kháng chiến: + Triều Nguyễn khơng có khả ý muốn tập hợp, đoàn kết, tổ chức lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm Vì nhiều mâu thuẫn sâu sắc nên triều đình sợ dân sợ giặc Triều đình bỏ rơi nhân dân, quan lại hèn nhát + Triều Nguyễn nhu nhược, đường lối kháng chiến không đắn, khơng đồn kết với tồn dân mà cịn từ bỏ đường đấu tranh vũ trang truyền thống dân tộc mà theo đường thương lượng, thỏa hiệp bước để đến đầu hàng hoàn toàn (qua hiệp ước) - Các phong trào kháng chiến nhân dân ta đặt phạm trù phong kiến, thiếu lãnh đạo chung thống nhất, diễn cách tự phát, lẻ tẻ rời rạc, chưa kết thành phong trào rộng lớn nước * Ý nghĩa lịch sử - Cuộc kháng chiến nhân dân ta biểu cụ thể, sinh động lịng u nước nồng nàn, ý chí bất khuất chống ngoại xâm - Làm thất bại kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh quân Pháp, khiến chúng phải kéo dài chiến tranh xâm lược gần 30 năm trời - Dù thất bại cổ vũ tinh thần kháng chiến nhân dân nước để lại học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh sau A PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM CHỦ ĐỀ 8: VIỆT NAM TỪ 1858 - 1884 (Tiếp theo) Thái độ nhà Nguyễn nhân dân kháng chiến chống Pháp xâm lược từ 1858 - 1884 Thời gian, kiện Từ 9/1858 đến 2/1861: Pháp công Đà Nẵng Gia Định Thái độ triều đình Thái độ nhân dân - Cử Nguyễn Tri Phương huy kháng chiến, xây dựng thành lũy, phòng tuyến Đà Nẵng Gia Định, tăng cường lực lượng, thực chiến thuật - Ở Đà Nẵng, từ đầu, nhân dân ta hưởng ứng lời kêu gọi triều đình, thực vườn không nhà trống, đào hào, quân triều đình 57 phịng thủ - Kêu gọi nhân dân ứng nghĩa, chủ trương vườn không nhà trống, bất hợp tác với giặc - Quan quân triều đình phối hợp với nhân dân chống Pháp Từ 2/1861 đến 5/6/1862: Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ, nhà Nguyễn ký Hiệp ước Nhâm Tuất - Phịng tuyến Chí Hịa bị vỡ, qn quy tan rã, triều đình hoang mang dao động, số quan qn triều đình tiếp tục đánh Pháp, tư tưởng chủ hòa lan làm lịng người li tán - Quan lại triều đình đa số lo sợ muốn thủ để hòa, cuối ký Hiệp ước Nhâm Tuất dâng ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ cho Pháp Từ 6/1862 đến 6/1867: Pháp đánh chiếm ba tỉnh miền Tây - Sau ký Hiệp ước Nhâm Tuất, triều đình lệnh cho nghĩa quân bãi binh, giải tán phong trào kháng chiến, hạ khí giới nộp cho Pháp xây thành đắp lũy, lập đội dân binh hăng hái đánh Pháp, khí kháng chiến sôi sục - Ở Gia Định, đội dân binh chiến đấu dũng cảm chiến đấu dũng cảm, ngày đêm bám sát địch để quấy rối tiêu diệt chúng, làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” Pháp, buộc chúng phải chuyển sang kế hoạch “chinh phục gói nhỏ” - Phong trào chống Pháp nhân dân ta phát triển mạnh mẽ lãnh đạo sỹ phu văn thân yêu nước, thể tinh thần chống Pháp đến Các tốn nghĩa qn Trương Định, Trần Thiện Chính, Lê Huy…chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công Nguyễn Trung Trực huy đánh chìm tàu chiến giặc sông Vàm Cỏ Đông (10/12/1861) - Nhiều chống Pháp xây dựng Gị Cơng, Gia Định…chiêu mộ hàng ngàn nghĩa quân, đẩy quân Pháp vào bất lợi - Từ phong trào ứng nghĩa chuyển thành phong trào tự động kháng chiến sôi khắp sáu tỉnh Nam Kỳ, phản kháng liệt Hiệp ước 58 Nam Kỳ - Hạ lệnh cho Trương Định phải bãi binh, điều ông nhận chức Lãnh binh An Giang Phú Yên Tăng tô thuế, đàn áp khởi nhĩa nông dân, từ chối đề nghị cải cách - Lúng túng, bạc nhược Pháp chiểm tỉnh miền Tây mà không tốn viên đạn Từ 1868 đến 1874: Pháp công Hà Nội tỉnh Bắc Kỳ lần thứ - Số quan lại triều đình tổ chức kháng chiến: Pháp đánh thành Hà Nội, 100 binh sỹ viên Chưởng chiến đấu liệt; Nguyễn Tri Phương trai chiến đấu bảo vệ thành hi sinh - Quan quân triều đình từ chống cự yếu ớt đến thỏa hiệp với Nhâm Tuất - Ở miền Đông Nam Kỳ, sỹ phu yêu nước bám đất, bám dân, cổ vũ nghĩa binh đánh Pháp chống phong kiến đầu hàng Phong trào tị địa diễn sôi nỏi gây cho Pháp nhiều khó khăn Các đội nghĩa quân khơng chịu hạ vũ khí mà hoạt động ngày mạnh mẽ Tiêu biểu hoạt động nghĩa quân Trương Định - Khi ba tỉnh miền Tây rơi vào tay Pháp, phong trào kháng chiến nhân dân tiếp tục dâng cao Một số văn thân, sỹ phu yêu nước bất hợp tác với Pháp Một số khác bám đất bám dân tiếp tục vũ trang chống Pháp (các khởi nghĩa Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Trung Trực…) - Một số sỹ phu yêu nước dùng thơ văn chống Pháp: Nguyễn Đình Chiểu… - Tiếp tục kháng chiến chống Pháp, chống phong kiến đầu hàng - Ngay quân Pháp kéo đến Hà Nội, nhân dân ta bất hợp tác với Pháp Các giếng nước bị bỏ thuốc độc, kho thuốc súng Pháp nhiều lần bị đốt cháy 59 thực dân Pháp ký Hiệp ước - Khi thành Hà Nội bị chiếm, Giáp Tuất thừa nhận quyền lợi văn thân, sỹ phu yêu nước chúng đất nước ta bí mật tổ chức chống Pháp Trận đánh gây tiếng vang lớn trận phục kích Cầu Giấy (21/12/1873) Từ 1875 đến - Số quan lại triều đình - Kiên kháng chiến 1884: Pháp tiếp tục kháng chiến: Hoàng chống Pháp với tinh thần đánh chiếm Diệu trách nhiệm cao Bắc Kỳ lần - Giai cấp phong kiến - Khi quân Pháp công hai bước đầu hàng, chấm dứt vai thành hà Nội lần thứ hai, nhân cơng kinh trị lịch sử dân tộc dân ta tự tay đốt dãy thành Huế - Các Hiệp ước Hácmăng phố để cản giặc Thành bị Nhà Nguyễn Patơnốt ký kết chiếm, nhiều văn thân đầu hàng thưc biến nước ta trở thành sỹ phu tiếp tục tổ chức nước nửa thuộc địa nửa phong kháng chiến làm nên chiến kiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai (19/5/1883) - Khi Pháp công kinh thành Huế nhà Nguyễn ký kết Hiệp ước đầu hàng 1883, 1884 đồng thời lệnh giải tán phong trào kháng chiến nhân dân hoạt động chống Pháp không chấm dứt Nhiều trung tâm kháng chiến tiếp tục hình thành - Trong giai đoạn đầu kháng chiến (1858 - 1859): triều đình tổ chức với nhân dân kháng chiến chống Pháp - Về sau, số quan lại triều đình chống Pháp cịn vua quan phong kiến nhà Nguyễn hèn nhát, nhu nhược, mang tư tưởng cầu hòa, sợ dân sợ giặc nên từ thỏa hiệp bước đầu hàng hoàn toàn Nước ta từ nhà nước phong kiến độc lập có chủ quyền trở thành nước nửa thuộc địa, nửa phong kiến 60 - Nhân dân ta thể tinh thần đấu tranh chống Pháp với tâm, tinh thần trách nhiệm cao Đó biểu sinh động lòng yêu nước Các Hiệp ước nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp (1858 - 18884) Hiếp ước Hoàn cảnh ký kết Nhâm Tuất - Thực dân Pháp công (5/6/182) Đại đồn Chí Hịa chiếm Gia Định đánh chiếm tỉnh miền Đơng Nam Kỳ Định Tường, Biên Hịa, Vĩnh Long - Cuộc kháng chiến nhân dâ ta phát triển mạnh mẽ Các toán nghĩa quân chiến đấu anh dũng, lập nhiều chiến công, gây cho Pháp nhiều khó khăn Tiêu biểu chiến thắng Nguyễn Trung Trực đốt cháy tàu chiến giặc sông Vàm Cỏ Đông - Giữa lúc phong trào kháng chiến nhân dân phát triển triều đình Huế ký với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất Nội dung Hiệp ước có 12 điều khoản, có điều khoản sau: - Triều đình nhượng hẳn ba tỉnh miền Đông Nam Kỳ đảo Cơn Lơn cho Pháp - Bồi thường chiến phí 20 triệu quan - Mở ba cửa biến Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng yên cho Pháp Tây Ban Nha vào tự buôn bán - Thành Vĩnh Long trả lại cho triều đình Huế triều đình chấm dứt hoạt động chống Pháp tỉnh miền Đông Nhận xét - Việc nhà Nguyễn ký Hiệp ước Nhâm Tuất trước hết vua quan nhà Nguyễn lo sợ trước sức mạnh Pháp Thứ hai nhà Nguyễn không tin tưởng vào lực chiến đấu nhân dân Thứ ba triều đình muốn sớm rảnh tay để đối phó với phong trào đấu tranh nông dân miền Bắc Xuất phát từ toan tính nhỏ nhen đó, triều Nguyễn sợ dân sợ giặc - Hiệp ước Nhâm Tuất hiệp ước bán nước nhà Nguyễn, ngược lại ý chí nhân dân ta - Việc ký hiệp ước làm phần lãnh thổ quốc gia, vi phạm chủ quyền dân tộc ta 61 Hiệp ước - Tháng 11/1873, Gác-ni-ê Giáp Tuất đánh chiếm thành Hà Nội 1874 đánh chiếm tỉnh đồng Bắc Kỳ Quân dân ta chống trả liệt giành chiến thắng vang dội Cầu Giấy lần thứ nhất, Gác-ni-ê tử trận - Quân Pháp Hà Nội tỉnh Bắc Kỳ hoảng sợ, muốn bỏ chạy Thực dân Pháp Nam Kỳ hoang mang Đây hội thuận lợi để đánh đuổi quân giặc triều đình Huế bỏ lỡ, tiếp tục đàm phán đến ký kết Hiệp ước Giáp Tuất 1874 Hiệp ước Giáp Tuất 1874 gồm 22 điều khoản Với Hiệp ước này, triều đình nhà Nguyễn thức thừa nhậ sáu tỉnh Nam Kỳ đất thuộc Pháp, công nhận quyền lại, bn bán, kiểm sốt điều tra tình hình Việt Nam chúng - Việc ký hiệp ước với điều khoản bất lợi gây khó khăn cho phong trào kháng chiến diễn sôi miền Đông Nam Kỳ, tạo cho Pháp chỗ đứng lâu dài để mở rộng xâm lược toàn lãnh thổ Việt Nam - Tạo phân hóa nội nhà Nguyễn (chủ chiến chủ hòa), tạo bất mãn xung đột nhân dân triều đình phong kiến nhà Nguyễn - Hiệp ước Giáp Tuất 1874 hiệp ước bất bình đẳng thứ hai mà nhà Nguyễn phải ký với thực dân Pháp Đây bước thỏa hiệp đầu hàng nhà Nguyễn trước thực dân Pháp - Hiệp ước 1874 làm phần quan trọng độc lập chủ quyền Việt Nam, Nam Kỳ trở thành thuộc địa Pháp, xác lập đặc quyền kinh tế tư 62 Hiệp ước - Năm 1883, vua Tự Đức Hácmăng qua đòi Lợi dụng triều 1883 đình bận rộn chọn người kế vị lấy cớ trả thù cho chết Rivie, chiều 18/8/1883, quân Pháp công chiếm cửa biển Thuận An - Triều đình hoảng sợ vội cử người xin đình chiến Ngày 25/8/1883, triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Pháp thảo sẵn (thường gọi Hiệp ước Hácmăng) Hiệp ước Hác măng có nội dung chủ yếu sau: - Việt Nam đặt bảo hộ Pháp Nam Kỳ xứ thuộc địa từ năm 1874 mở rộng đến hết tỉnh Bình Thuận Bắc Kỳ gồm Thanh - Nghệ - Tĩnh đất bảo hộ Trung Kỳ (phần đất lại) giao cho triều đình quản lý - Đại diện Pháp Huế trực tiếp điều khiển công việc Trung Kỳ - Moi giao thiệp Việt Nam với bên Pháp nắm giữ Pháp khắp đất nước ta - Hiệp ước lần chứng tỏ thái độ nhu nhược nhà Nguyễn trước xâm lược thực dân Pháp, ngược lại quyền lợi nhân dân - Hiệp ước đánh dấu q trình từ “thủ để hịa” sang chủ hịa vơ điều kiện nhà Nguyễn - Theo nội dung Hiệp ước, Việt Nam quyền tự chủ phạm vi toàn quốc, triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ nước Pháp - Với hiệp ước Hác măng, phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng thực dân Pháp - Bản Hiệp ước biến nước ta từ quốc gia phong kiến độc lập, có chủ quyền thực trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến Nhà Nguyễn 63 Hiệp ước Sau kí Hiệp ước Hác Patơnốt măng, để chấm dứt chiến 1884 sự, Pháp tiến hành tiêu diệt ổ đề kháng lại , thương lượng để loại trừ can thiệp nhà Thanh vào nước ta Quy ước Thiên Tân Tiếp đó, Pháp cử Patơnốt sang Việt Nam ký với triều đình Huế Hiệp ước (6/6//1884) - Về quân sự: triều đình phải nhận huấn luyện viên sỹ quan huy Pháp… - Về kinh tế: Pháp nắm tồn quyền kiểm sốt tồn nguồn lợi nước Hiệp ước có 19 điều khoản, dựa Hiệp ước Hác măng có điều chỉnh số điều nhằm xoa dịu dư luận mua chuộc thêm phần tử phong kiến đầu hàng: - Trả lại tỉnh Bình Thuận, Thanh - Nghệ Tĩnh cho triều đình cai quản cũ khơng cịn để nữa, có cịn lại triều đình hữu danh vơ thực - Ký Hiệp ước Hác măng, triều đình Huế coi phản bội lại nhân dân nước - Hiệp ước Patơnốt đánh dấu Việt Nam thức trở thành thuộc địa thực dân Pháp đặt sở cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam hiệp ước thừa nhận bảo hộ nước Pháp, công việc trị, kinh tế, ngoại giao Việt Nam Pháp nắm - Hiệp ước đầu hàng hoàn toàn nhà Nguyễn trước thực dân Pháp Nhà Nguyễn từ thỏa hiệp, đầu hàng bước đến đầu hàng hoàn toàn II Bài tập Đến nửa đầu kỷ XIX, chế độ phong kiến Việt Nam đứng trước khó khăn, thách thức nào? Qn Pháp có âm mưu cơng Đà Nẵng (Gia Định)? Chúng thất bại việc thực kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh? 64 Chứng minh câu nói Nguyễn Trung Trực: “Bao người Tây nhổ hết cỏ nước Nam hết người Nam đánh Tây” Trình bày kháng chiến chống Pháp nhân dân Nam Kỳ Từ rút đặc điểm phong trào kháng chiến Vì Pháp phải tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam đến gần 30 năm? Nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Pháp từ 1858 đến 1884 Cuộc kháng chiến chống Pháp nhân dân ta Hà Nội tỉnh đồng Bắc Kỳ diễn nào? Phân tích trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước ta rơi vào tay thực dân Pháp nửa sau kỷ XIX Việt Nam vào tay Pháp nửa sau kỷ XIX có phải tất yếu khơng? Đánh giá trách nhiệm nhà Nguyễn việc để nước (Có ý kiến cho rằng, nước ta rơi vào tay Pháp khơng tất yếu, trách nhiệm hồn tồn thuộc nhà Nguyễn Em có hồn tồn đồng ý không? Tại sao?) (Làm sáng tỏ nhận định: việc triều Nguyễn để nước ta rơi vào tay Pháp từ không tất yếu trở thành tất yếu) Nói nước ta rơi vào tay Pháp nhân dân ta không tâm đánh Pháp Ý kiến em nào? 10 Bằng kiện lịch sử có chọn lọc chứng minh triều đình nhà Nguyễn đầu hàng bước đầu hàng hoàn toàn trước xâm lược Pháp (Thông qua giai đoạn 1858 - 1884, em chứng minh: nhà Nguyễn từ tư tưởng cầu hòa đến nhượng bộ, thỏa hiệp đầu hàng thực dân Pháp) (Từ 1858 - 1884, kiện chứng tỏ nhà Nguyễn bước đầu hàng thực dân Pháp.) 11 Vì nhà Nguyễn ký Hiệp ước Nhâm Tuất Nêu nội dung rút nhận xét hiệp ước Hiệp ước Nhâm Tuất ảnh hưởng đến kháng chiến chống Pháp nhân dân ta nào? 12 Vì nói Hiệp ước 1883 thực tế thủ tiêu độc lập thống nước ta? Hiệp ước 1884 có khác Hiệp ước 1883? Vì sao? 13 So sánh khác Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) Hiệp ước Giáp Tuất (1874) 14 Hãy chứng minh rằng: “Pháp xâm lược Việt Nam điều tránh khỏi kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam cuối kỷ XIX vơ khó khăn” -65 CHỦ ĐỀ 9: PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG (1885 - 1896) Hoàn cảnh bùng nổ - Với Hiệp ước Hacmang Patơnot, Pháp hoàn thành xâm lược Việt Nam, chúng bắt đầu xúc tiến việc thiết lập máy cai trị đất nước ta - Sau Hiệp ước Patơnot, nhân dân ta đấu tranh mạnh mẽ chống Pháp triều đình phong kiến đầu hàng - Dựa vào phong trào đấu tranh nhân dân, phái chủ chiến triều đình đứng đầu Tôn Thất Thuyết sức chuẩn bị lực lượng kháng chiến: phế bỏ ơng vua có khuynh hướng thân Pháp, đưa Ưng Lịch lên làm vua lấy hiệu Hàm Nghi; trừ khử người khơng kiến; sức tích trữ lương thảo vũ khí, xây dựng hệ thống sơn phòng để chuẩn bị kháng chiến - Thực dân Pháp lo lắng, chúng khiêu khích tìm cách trừ khử phe chủ chiến Tình cấp bách buộc Tôn Thất Thuyết phải hành động cách tổ chức phản công kinh thành Huế (5/7/1885) Cuộc phản cơng thất bại, Tơn Thất Thuyết phị vua Hàm Nghi lên Tân Sở - Quảng Trị, lấy danh vua Hàm Nghi xuống chiếu Cần Vương kêu gọi văn thân, sỹ phu nhân dân nước đứng lên giúp vua cứu nước - Chiếu Cần vương nhanh chóng thổi bùng lên lửa yêu nước nhân dân, tạo thành phong trào vũ trang chống Pháp sôi nổi, liên tục kéo dài 10 năm Thái độ văn thân, sỹ phu nhân dân chiếu Cần Vương - Văn thân, sỹ phu: + Đây phận trí thức phong kiến mang nặng tư tưởng trung quân quốc Trước có chiếu Cần vương, họ bị giằng xé mối mâu thuẫn trung quân quốc + Khi chiếu Cần Vương đời, mâu thuẫn lòng họ giải tỏa, lúc yêu nước đồng nghĩa với giúp vua cứu nước nên họ hăng hái tham gia phong trào - Nhân dân: Không bị ràng buộc nhiều hệ tư tưởng phong kiến lòng yêu nước nồng nàn, họ sẵn sàng đứng lên đấu tranh chống Pháp triều đình khơng tổ chức, kêu gọi Thâm chí, nhân dân cịn đấu tranh chống triều đình lẫn thực dân Pháp triều đình đầu hàng, có chiếu Cần vương họ có điều kiện tập hợp đông đảo nên tham gia nhiệt tình, sáng tạo sơi Diễn biến phong trào Cần vương - Gồm giai đoạn: 66 + Từ 1885 đến 1888: phong trào đặt huy Hàm Nghi Tôn Thất Thuyết với hàng trăm khởi nghĩa lớn nhỏ nổ phạm vi rộng lớn Bắc Kỳ Trung Kỳ Cuối năm 1888, vua Hàm Nghi rơi vào tay giặc, chịu án lưu đày sang châu Phi + Từ 1888 đến 1896: khơng cịn đạo triều đình phong trào tiếp tục phát triển, quy tụ thành trung tâm lớn ngày lan rộng Trước càn quét Pháp, phong trào đồng bị thu hẹp chuyển lên hoạt động trung du miền núi Đến năm 1896, khởi nghĩa Hương Khê thất bại, phong trào chấm dứt Đặc điểm, tính chất - Đặc điểm + Phạm vi hoạt động: địa bàn rộng lớn từ cực Nam Trung Bộ đến biên giới Việt Trung, lan rộng tới biên giới Việt - Lào + Quy mơ: số lượng lớn mang tính chất địa phương, chưa có liên kết chặt chẽ chưa phát triển thành phong trào có quy mơ tồn quốc + Mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến + Lãnh đạo: văn thân, sỹ phu yêu nước + Lực lượng tham gia: chủ yếu nông dân + Phương pháp: khởi nghĩa vũ trang + Kết quả: phong trào kéo dài 10 năm, gây cho đich nhiều khó khăn cuối bị thất bại - Tính chất: phong trào yêu nước chống thực dân Pháp theo khuynh hướng , ý thức hệ phong kiến, thể tính dân tộc sâu sắc Ý nghĩa, nguyên nhân thất bại - Ý nghĩa: + Là phong trào kháng chiến rộng lớn, thể truyền thống khí phách anh hùng dân tộc ta, nuôi dưỡng lực chiến đấu nhân dân ta + Để lại học kinh nghiệm quý báu cho đấu tranh yêu nước giai đoạn sau + Tuy thất bại khởi nghĩa Cần vương nguồn cổ vũ tinh thần to lớn cho phong trào dân tộc chủ nghĩa đời đầu kỷ XX - Nguyên nhân thất bại: + Thiếu giai cấp lãnh đạo tiến bộ, có khả đưa đấu tranh đến thắng lợi 67 + Thiếu đường lối lãnh đạo đắn Ngọn cờ phong kiến lỗi thời, khơng thể tập hợp, đồn kết để tiến hành đấu tranh nhân dân chống Pháp + Thiếu thống nhất, phối hợp khởi nghĩa với + Tương quan lực lượng Pháp nghĩa quân Cần vương chênh lệch, Pháp mạnh Cần vương danh nghĩa mục tiêu độc lập dân tộc mục tiêu chủ đạo Vì: - Mục tiêu phong trào Cần vương đánh Pháp để giành độc lập dân tộc khôi phục lại vua Việc giúp vua khôi phục lại chế độ quân chủ chuyên chế mục tiêu quan trọng hàng đầu mà hướng sau giành mục tiêu số độc lập cho dân tộc - Mục tiêu độc lập dân tộc thể rõ qua hai giai đoạn phong trào: vua Hàm Nghi bị Pháp bắt, phong trào tiếp tục diễn sôi liệt Vị trí phong trào Cần vương lịch sử - Phong trào Cần vương trước hết phong trào yêu nước chống Pháp chịu ảnh hưởng ý thức hệ phong kiến Như phong trào tiếp nối tư tưởng yêu nước theo lập trường quân chủ thời gian dài lịch sử phong kiến nước ta - Thất bại phong trào thất bại cờ yêu nước phong kiến, chứng tỏ phá sản ý thức hệ yêu nước phong kiến đặt yêu cầu cho phong trào yêu nước Việt Nam: cần phải tìm đường cứu nước mới, hệ tư tưởng cách mạng phù hợp với điều kiện lịch sử - 68 69 ... đạn dược, mời chuyên gia quân nước huấn luyện quân đội… - Về giáo dục: thi hành sách giáo dục bắt buộc, trọng nội dung khoa học - kỹ thuật chương trình giảng dạy, cử học sinh giỏi du học phương... quốc gia đa sắc tộc, đa tôn giáo Giáo lý tôn giáo khuyên răn người sống từ bi, bác ái, cấm sát sinh Do đó, đấu tranh phương pháp hịa bình phù hợp với nguyên tắc, giáo lý tôn giáo Thứ ba: Dựa vào... cách mạng đó? (so sánh với cách mạng châu Âu trước đó) Kể tên hình thức diễn loại hình cách mạng học? 11 Vì nói Cách mạng tháng Mười Nga kiện lịch sử vĩ đại lịch sử nước Nga lịch sử nhân loại? 12