1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Chuyên đề ôn thi học sinh giỏi ngữ văn lớp 10

166 2,5K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chuyên Đề Ôn Thi Học Sinh Giỏi Ngữ Văn Lớp 10
Chuyên ngành Ngữ Văn
Thể loại Chuyên Đề
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 223,04 KB

Nội dung

CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI MÔN NGỮ VĂN 10 Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian giao đề Cấu trúc đề thi Phần I (8,0 điểm): Vận dụng kiến thức xã hội đời sống để viết nghị luận dạng đề mở - Nghị luận tư tưởng, đạo lí - Nghị luận tượng đời sống Phần II (12,0 điểm): Vận dụng kiến thức văn học lý luận văn học, viết nghị luận văn học CHUYÊN ĐỀ : VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM Những giá trị Văn học dân gian Việt Nam a Giá trị nội dung - Phản ánh chân thực sống lao động, chiến đấu để dựng nước giữ nước dân tộc - Thể truyền thống dân chủ tinh thần nhân văn nhân dân - Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú, tinh tế sâu sắc nhân dân (yêu đời, lạc quan, yêu thiện, đẹp sống, căm ghét xấu, độc ác, sống tình nghĩa, thuỷ chung, ) - Tổng kết tri thức, kinh nghiệm nhân dân lĩnh vực mối quan hệ người với tự nhiên, xã hội thân b Giá trị nghệ thuật - Xây dựng mẫu hình nhân vật đẹp, tiêu biểu cho truyền thống quí báu dân tộc - Văn học dân gian nơi hình thành nên thể loại văn học tiêu biểu dân tộc nhân dân lao động sáng tạo nên Văn học dân gian kho lưu giữ thành tựu nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc mà hệ đời sau cần học tập phát huy Vai trò văn học dân gian a Vai trò tác dụng đời sống tinh thần xã hội - Văn học dân gian nêu cao học phẩm chất tinh thần, đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc: tinh thần nhân đạo, lịng lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng người khỏi bất cơng, ý chí độc lập, tự cường, niềm tin bất diệt vào thiện, - Văn học dân gian góp phần quan trọng bồi dưỡng cho người tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực lành mạnh b Vai trò, tác dụng văn học dân tộc - Nhiều tác phẩm văn học dân gian trở thành mẫu mực nghệ thuật thời đại qua mà nhà văn cần học tập để sáng tạo nên tác phẩm có giá trị - Văn học dân gian mãi nguồn nuôi dưỡng, sở văn học viết phương diện đề tài, thể loại, văn liệu, Một số lưu ý phương pháp đọc – hiểu văn học dân gian Để hiểu đúng, văn văn học dân gian, cần ý số vấn đề sau : - Nắm vững đặc trưng thể loại, lẽ không nét độc đáo tác phẩm văn học dân gian cụ thể lại vượt khỏi đặc trưng thể loại Cần lấy đặc trưng chung Về thể loại làm để đọc hiểu tác phẩm cụ thể - Muốn đọc hiểu xác tác phẩm văn học dân gian, cần đặt vào hệ thống văn tương quan, thích ứng (về đề tài, thể loại, cách diễn đạt) - Trong trình hình thành, biến đổi, lưu truyền, tác phẩm văn học dân gian ln gắn bó mật thiết phục vụ trực tiếp cho hình thức sinh hoạt cộng đồng khác (gia đình, xã hội, tơn giáo, tín ngưỡng, phong tục, tập qn, lao động, vui chơi, ca hát, lễ hội, ) nhân dân Bởi thế, để đọc hiểu xác sâu sắc ý nghĩa tác phẩm, cần đặt mối quan hệ với hình thức sinh hoạt cộng đồng Ảnh hưởng Văn học dân gian văn học viết Việt Nam Nhận xét ảnh hưởng to lớn văn học dân gian văn học thành văn Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian nhận định: “Văn học dân gian cội nguồn, bầu sữa mẹ nuôi dưỡng văn học dân tộc Việt Nam Nhiều thể loại văn học viết xây dựng phát triển dựa kế thừa thể loại văn học dân gian Nhiều tác phẩm , nhiều hình tượng văn học dân gian tạo nên nguồn cảm hứng, thi liệu, văn liệu văn học viết Nhiều nhà thơ , nhà văn lớn dân tộc (Nguyễn Trãi , Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du , Hồ Xuân Hương , Phan Bội Châu , Nguyễn Bính, Hồ Chí Minh, Nguyễn Duy….) tiếp thu có kết văn học dân gian để sáng tạo nên tác phẩm văn chương ưu tú” Đó nhận định xác đáng thể rõ mối quan hệ máu thịt gắn bó văn học dân gian văn học thành văn suốt tiến trình phát triển văn học dân tộc VHDG tảng văn học viết có tác động lớn đến hình thành phát triển văn học viết, nguồn cảm hứng dồi dào, tiếp thêm chất liệu cảm hứng sáng tạo cho văn học viết - Về phương diện nội dung: VHDG cung cấp cho nhà văn thời đại quan niệm xã hội, đạo đức nhân dân lao động, dân tộc Ngồi ra, cịn cung cấp tri thức hữu ích tự nhiên xã hội, góp phần quan trọng hình thành nhân cách người Nó bảo tồn, phát huy truyền thồng tốt đẹp dân tộc như: truyền thống yêu nước, tinh thần hướng thiện, trọng nhân nghĩa, giàu tình thương, Biểu rõ đề tài, nguồn cảm hứng, tư tưởng nhân ái, tình cảm lạc quan, yêu đời, tình yêu thiên nhiên, đất nước, tình yêu người, + Đề tài tiêu biểu văn học dân gian: Số phận người phụ nữ, thân phận người lao động nói chung, tình u đơi lứa, kinh nghiệm sống quý báu, đặc biệt ngợi ca tình cảm gắn bó với q hương, đất nước, + Nguồn cảm hứng : Văn học dân gian thường lấy nguồn cảm hứng từ thiên nhiên, sống xã hội, lao động sản xuất, Đặc biệt, ca dao Việt Nam đưa tiêu chí vẻ đẹp người gái truyền thống + Tư tưởng nhân : Văn học dân gian đề cao tình cảm yêu thương người thân phận người phụ nữ, người lao động khổ, - Về phương diện nghệ thuật: VHDG cung cấp cho nhà văn kho tàng truyền thống nghệ thuật dân tộc, từ ngơn ngữ đến hình thức thơ ca, phương pháp xây dựng nhân vật, hình ảnh, cách nói, biện pháp tu từ, thể loại, chất liệu dân gian, + Ngôn ngữ : ngôn ngữ văn học dân gian mang đậm tính triết lí, giàu chất thơ song hình thức biểu đạt lại gần gũi, dễ hiểu Người dân lao động thường dùng cách nói giao tiếp hàng ngày để diễn đạt tư tưởng, tình cảm đúc kết kinh nghiệm sống VD : Truyền thống lấy trầu để làm ngôn ngữ bày tỏ tình cảm : “Anh thương em trầu hết lươn” “Bắc thang lên hái trầu vàng Trầu em cao số muộn màng anh thương” “Bây em hỏi anh Trầu vàng nhá với cau xanh ? “Cau xanh nhá với trầu vàng, Tình anh sánh với duyên nàng đẹp đôi.” → Tiếp nối truyền thống ấy, Hồ Xuân Hương sử dụng ngôn ngữ trầu cau để bày tỏ khát vọng hạnh phúc người phụ nữ xã hội phong kiến : “Quả cau nho nhỏ, miếng trầu hơi” (Mời trầu) + Hình ảnh : Trong văn học dân gian phần lớn cảnh thiên nhiên hay sinh hoạt quen thuộc với người bình dân Trong sống hàng ngày, người dân lao động thân thuộc với mái đình, đa, bến nước, vậy, tình u đơi lứa, nỗi nhớ quê hương, người lao động tái lại không gian thân thuộc lời ca : “Anh anh nhớ quê nhà Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương Nhớ dãi nắng dầm sương Nhớ tát nước bên đường hôm nao” (Ca dao) → Rau muống, thuyền, hình ảnh khơng thể thiếu thơ Nguyễn Trãi “ Ao cạn vớt bèo cấy muống, Đìa phát cỏ ương sen Kho thu phong nguyệt đầy qua nóc, Thuyền chở yên hà nặng vạy then ” (Thuật hứng 24 - Nguyễn Trãi) + Cách nói : Các hình thức lặp lại đặc trưng nghệ thuật tiêu biểu ca dao: lặp lại kết cấu, hình ảnh, lặp lại dịng thơ mở đầu từ, cụm từ, Ví dụ : + Vì thuyền, bến, sơng Vì hoa nên bận cánh ong + Còn non nước trời Cịn bán rượu cịn người say sưa + u núi trèo Mấy sông lội, đèo qua (Ca dao) Trong “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) có câu thơ có kiểu dùng từ tương ứng: + Vì hoa nên phải đánh đường tìm hoa + Còn non, nước, dài Còn cịn nhớ đến người hơm + Các biện pháp tu từ : Văn học dân gian thường sử dụng biện pháp tu từ như: so sánh, ẩn dụ, nhân hố, để giúp hình dung cách cụ thể thơng qua hình ảnh quen thuộc : hạt mưa, lụa đào, giếng, đa, bến nước, thuyền, đò, Trong ca dao : “Thuyền có nhớ bến ? Bến khăng khăng đợi thuyền” “Trúc dặn dò mai, bến dặn dò thuyền Nghe quyến rũ bỏ lời nguyền anh Bến dặn dò thuyền, trúc dặn dò mai Nghe quyến rũ, không vãng lai chốn này” “Lênh đênh thuyền tình Mười hai bến nước biết gửi vào đâu” → “Thuyền - bến” cịn nguồn cảm hứng nhà thơ giúp họ sáng tác nên tác phẩm mang đậm tính truyền thống thơ Xuân Diệu : “Tình giai nhân: bến đợi già Tình du khách: thuyền qua khơng buộc chặt” Và thơ Hàn Mặc Tử : “Thuyền đậu bến sơng trăng Có chở trăng kịp tối ?” Hay với cách tân Chế Lan Viên “thuyền - bến” lại : “Buổi sáng em xa chi Cho chiều, mùa thu đến Để lòng anh ghé bến Nghe thuyền em đi” + Thể loại : Hơn 90% số ca dao sử dụng thể thơ lục bát lục bát biến thể Trong ca dao cịn thơ khác, : song thất lục bát, vãn bốn, vãn năm Nguyễn Du thành công việc sử dụng thể thơ lục bát dân tộc với tác phẩm “Truyện Kiều” Ngoài, cịn có số tác phẩm văn học viết sử dụng thể thơ dân tộc : “Lục Vân Tiên” (Nguyễn Đình Chiểu), “Lỡ bước sang ngang” (Nguyễn Bính), + Chất liệu dân gian : Các nhà thơ sử dụng linh hoạt chất liệu dân gian vào tác phẩm : VD: : Câu thơ : “Tay lại làm ni miệng Làm biếng ngồi ăn lở núi non.” (Nguyễn Trãi) → Gợi liên tưởng tới câu tục ngữ : “Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ”, “Miệng ăn núi lở” Câu thơ : “Gần son đỏ, mực đen Sáng, biết nhờ ơn thuở bóng đè” (Nguyễn Bỉnh Khiêm) → làm nhớ đến câu tục ngữ “Gần mực đen, gần đèn sáng” Như vậy, trình phát triển, hai phận văn học dân gian văn học viết ln có mối quan hệ biện chứng, tác động, bổ sung, hỗ trợ lẫn để phát triển Văn học dân gian tảng cho văn học viết tiếp thu Trái lại, văn học viết có tác động trở lại làm văn học dân gian thêm phong phú, đa dạng CHUYÊN ĐỀ : THI PHÁP VĂN HỌC TRUNG ĐẠI Đặc trưng thi pháp: hệ thống ước lệ thẩm mỹ cổ điển a Ước lệ văn học nói chung: - Trong đời sống xã hội, ước lệ qui ước có tính cộng đồng Ước lệ tín hiệu riêng cộng đồng cảm nhận thực tại, làm cho vật tượng lên với chiều kích qui ước với cách hiểu cộng đồng - Văn học nghệ thuật thời, dân tộc có tính ước lệ Bởi lẽ, văn học không phiên thu nhỏ thực đời sống, bắt nguồn từ mảnh đất thực tại, lọc thực qua nhìn nghệ thuật nhà văn, lăng kính thẩm mỹ thời đại Có điều, ước lệ văn học ước lệ thẩm mỹ có tính qui ước nhà văn thời đại, dòng văn học định b Ước lệ văn học trung đại Việt Nam * Ước lệ, đặc trưng thi pháp: - Văn học trung đại, ước lệ nhà văn sử dụng triệt để, nghiêm túc phổ biến Các nhà văn cảm thụ diễn đạt giới hệ thống nghệ thuật ước lệ Ước lệ trở thành đặc trưng thi pháp văn học - Đặc trưng thi pháp hình thành từ bối cảnh lịch sử xã hội phong kiến cảm quan thẩm mỹ tầng lớp nghệ sĩ Hán học Xã hội phong kiến xã hội đẳng cấp, nghi thức công thức Xã hội bị lễ nghĩa trói buộc, nên văn chương tất phải ước lệ Tấng lớp Nho học xem sách xưa, lời nói cuả thánh hiền, người trước chuẩn mực văn chương không đạt đến mẫu mực bút pháp, dùng từ, xây dựng hình ảnh, hình tượng, sử dụng điển tích, điển cố, Với nhà văn thời văn chương phải “Văn dĩ tải đạo”, “Thi dĩ ngơn chí”; sáng tác văn học hình thức trước thư lập ngôn, nên văn chương ước lệ đẹp, sang trọng Trong tác phẩm, nhà văn sử dụng nhiều nghệ thuật ước lệ chừng uyên áo, đẹp; thực chức giáo dục đạo lý nó; góp phần hình thành mẫu người phong kiến lý tưởng * Ước lệ bao gồm ba tính chất: - Tính uyên bác cách điệu hóa cao độ - Tính sùng cổ - Tính phi ngã Tính uyên bác cách điệu hóa cao độ: - Khơng phải ngẫu nhiên văn học thống thời phong kiến mênh danh văn chương bác học (Văn học dân gian gọi văn học bình dân) Gọi thế, văn chương mang tính bác học Người sáng tác phải bác học người tiếp nhận bác học Bởi loại văn chương phòng khách, trà dư tưủ hậu - Văn chưong thống thời phong kiến mang tính qui phạm từ góc độ sáng tác đến thưởng thức Giới văn học hẹp, quanh quẩn tầng lớp trí thức Hán học tài hoa, tao nhân mặc khách Trường hợp Nguyễn Khuyến Dương Khuê thí dụ tiêu biểu Độc giả Nguyễn Khuyến Dương Khuê, nên bạn văn mất, nhà thơ muốn gác bút: Thơ muốn viết đắn đo chẳng viết Viết đưa ai, biết mà đưa ? - Sáng tác môi trường ấy, tất nhiên uyên bác có ý nghĩa thẩm mỹ Người sáng tác người tiếp nhận phải thơng thuộc kính sử, điển cố, điển tích; phải có vốn thi liệu, văn liệu phong phú học tập từ văn bất hủ người xưa Văn chương uyên bác có sức hấp dẫn lớn, có tính nghệ thuật cao Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngóai cịn cười gió Đơng (Nguyễn Du) Hay: Dẽ có Ngu cầm đàn tiếng Dân gìau đủ khắp địi phương (Nguyễn Trãi) - Văn chương tao nhân mặc khách, nên có khuynh hướng lý tưởng hóa, “văn chương hóa”, Các nhà văn thời muốn tạo giới nghệ thuật riêng khác với giới đời thường Cho nên, giới nghệ thuật trang văn thời nhà văn cách điệu hóa cao độ Hình tượng nghệ thuật cách điệu hóa đẹp Quan niệm làm sinh thái độ xem thường văn xuôi, thơ ca Trong nhìn nhà văn độc giả văn học thời phong kiến, văn xuôi gần với đời sống thực tại, cách điệu hóa; thơ thứ ngơn ngữ giàu tính cách điệu Con người văn chương phải đẹp cách lý tưởng: tóc mây, mày liễu, mặt hoa, tay tiên, gót sen, vóc hạc, Cử chỉ, đứng, ăn nói tựa sống giới nghệ thuật sân khấu: Hài văn lần bước dặm xanh Một vùng thể quỳnh cành dao Chàng Vương quen mặt chào Hai Kiều e lệ nép vào hoa (Nguyễn Du) Tạo vật thiên nhiên vào văn chương phải thật sang quý đẹp mai, cúc, tùng, bách, liễu, Ngàn mai gió chim bay mỏi Dặm liễu sương sa khách bước dồn (Bà Huyện Thanh Quan) - Nhìn chung, văn chương thời khơng ý tả thực Tả thực có, dùng cho nhân vật phản diện phàm tục Mã giám sinh, Sở Khanh, Tú bà; Bùi Kiệm, Trịnh Hâm: Thoắt trông nhờn nhợt màu da Ăn chi cao lớn đẫy đà lám ? (Nguyễn Du) Con người Bùi Kiệm máu dê Ngồi thề lê mặt sề thịt trâu ! (Nguyễn Đình Chiểu) Thời giờ, người ta quan niệm người khơng hịan thiện, hịan mỹ tạo hóa, khơng tài hoa hóa cơng Vì thế, cần lý tưởng hóa phải so sánh với thiên nhiên, thiên nhiên trở thành chuẩn mực cho đẹp người Con tiểu nhân so sánh với xác chúng,mới tả thực Tính sùng cổ: - Do quan niệm thời gian phi tuyến tính, nên văn chương cổ dân tộc ta, nhà văn ln có xu hướng tìm q khứ Họ lấy khứ làm chuẩn mực cho đẹp, lẽ phải, đạo đức Với họ thời đại hòang kim khơng có thực Thời đại hịang kim có vào thời Nghiêu, Thuấn; người anh hùng nghĩa sĩ lý tưởng Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng (Hịch tướng sĩ văn) Chân lý khứ chân lý có sức sáng tỏa mn đời Vì thế, văn chương thường lấy tiền đề lý lẽ kinh nghiệm cổ nhân, lịch sử xa xưa (lập luận Quân trung từ mênh tập Nguyễn Trãi minh chứng) - Văn học mà đầy rẫy điển tích, điển cố Mẫu mực văn chương Thơ ca khơng vượt qua thi thánh, thi thần Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị, - Chính vậy, nhà văn đời sau thường “tập cổ” vay mượn văn liệu, thi tứ, hình ảnh nghệ thuật nhà thơ, nhà văn đời trước mà không bị đanh giá “Đạo văn” Ngược lại, họ đánh giá bút đạo đức, sang trọng; tác phẩm họ giàu gía trị Tính phi ngã: - Thời phong kiến, ý thức cá nhân chưa có điều kiện phát triển Con người chưa “sống mình” Con người sống với khơng gian mà khơng sống thời gian Con người nhìn nhận, đánh giá sở tầng lớp, giai cấp, dòng tộc, địa vị xã hội Con người phân thành hai loại: quân tử tiểu nhân Trong sống văn chương, yêu đương tự khó chấp nhận khơng đạt hạnh phúc Hôn nhân xây dựng sở đẳng cấp, mơn đăng hộ đối Người có văn hóa giáo dục người biết khắc kỉ, biết nhún mình, thu lại, hạ thấp tơi cá nhân - Chính điều kiện xã hội sinh hệ thống ước lệ văn chương, ước lệ nghệ thuật có tính phi ngã Nhà văn cảm thụ diễn tả thiên nhiên khơng nhìn hữu ngã ngơn từ, hình ảnh, nhịp điệu cá nhân sáng tạo Tranh vẽ, thơ vịnh có quy định theo cơng thức định: tứ quý, tứ linh, tứ thú, Tạo vật phải xuân lan, thu cúc, hoa điểu, tùng hạc, người ngư, tiều, canh, mục Buổi chiều phải có chim bay tổ, mục đồng thổi sáo réo rắc ngồi trâu thơn xa, người lữ thứ bước vội đường, chùa xa chuông ngân tiếng âm trầm giục giã khách giang hồ, Cảnh trăng khuya có thuyền gối bãi, thuyền chở trăng; đêm có tiếng dế nỉ non, khoan nhặt, giọt ba tiêu thánh thót rơi buồn, Truyện ln có nhân vật giai nhân tài tử, trai anh hùng gặp gái thuyền quyên Gái đẹp miêu tả: mặt hoa da phấn, “làn thu thủy nét xuân sơn”, lưng ong, gót sen; anh hùng râu hùm hàm én; đấng trượng phu, bậc quân tử ví tùng, bách nơi chốn lâm tuyền, làm rường cột cho quốc gia, Cốt truyện theo công thức định sẵn như: gặp gỡ, ly tán, đòan viên, Thơ phải cách luật Luật phối trắc thơ phú quy định nghiêm ngặt, chặt chẽ, khiến cho người làm thơ phải diễn tả giới thính giác có tinh “phi ngã” cộng đồng tao nhân mặc khách Bố cục thơ định sẵn, bất di bất dịch Ngay tiêu đề thơ quanh quẩn: ngơn hịai, thuật hồi, ngơn chí, Người viết văn làm thơ có kho điển cố, kho thi liệu, văn liệu chung Tất hình ảnh, ngơn từ ước lệ phi ngã Nói chuyện tri âm, tri kỉ “mắt xanh chẳng để vào”, nói tình u lỡ dỡ có chuyện Thơi Oanh Oanh, Trương Qn Thụy Nói người phụ nữ tài hoa ví nàng Ban, ả Tạ Cha mẹ huyên đường, vợ chồng tao khang Nhớ q hương trơng mây Tần xa xa Tất có nguồn gốc văn chương cổ Trung Hoa mà người viết văn, làm thơ người đọc văn, đọc thơ phải thông thạo - Tuy nhiên, nói văn học trung đại có tính phi ngã khơng có nghĩa tác phẩm văn chương khơng có dấu ấn ngã người nghệ sĩ Bởi lao động nghệ thuật họat động sáng tạo; văn học chân khơng chấp nhận cơng thức, phi ngã Trong văn học thời trung đại dân tộc ta, bút lớn khẳng định tư tưởng, cá tính tài nghệ độc đáo họ Tiến trình văn học khẳng định điều Chúng ta khơng thể phủ nhận cá tính sáng tạo Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Nguyễn Khuyến, Trần Tế Xương, Tản Đà, Chỉ có điều, tính qui phạm nghệ thuật; nên khác biệt tư tưởng phong cách nghệ thuật bút biến thức khác vận dụng chuẩn mực chung cộng đồng văn học mà Thiên nhiên văn học trung đại 10 Khi tơi lên tám hay chín tuổi đó, tơi nhớ mẹ tơi nướng bánh mì cháy khét Một buổi tối nọ, mẹ nhà sau ngày làm việc dài bà làm bữa tối cho cha Bà dọn bàn vài lát bánh mì nướng cháy, khơng phải cháy xém bình thường mà cháy đen than Tơi nhìn lát bánh mì đợi xem có nhận điều bất thường chúng mà lên tiếng hay không Nhưng cha chủ động ăn miếng bánh ông hỏi tập việc trường học hơm Tơi khơng cịn nhớ tơi nói với ơng hơm đó, tơi nhớ nghe mẹ xin lỗi ơng làm cháy bánh mì Và tơi khơng qn cha tơi nói với mẹ tơi: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” Đêm đó, tơi đến bên chúc cha ngủ ngon hỏi có phải thực ơng thích bánh mì cháy khơng Cha khốc tay qua vai tơi nói: “Mẹ làm việc vất vả ngày mệt Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác khơng? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy” Rồi ông nói tiếp: “Con biết đó, đời đầy rẫy thứ khơng hồn hảo người khơng toàn vẹn Cha tệ nhiều việc, chẳng hạn cha chẳng thể nhớ ngày sinh nhật hay ngày kỉ niệm số người khác Điều mà cha học qua năm tháng, học cách chấp nhận sai sót người khác chọn cách ủng hộ khác biệt họ Đó chìa khố quan trọng để tạo nên mối quan hệ lành mạnh, trưởng thành bền vững Cuộc đời ngắn ngủi để thức dậy với hối tiếc khó chịu Hãy yêu quý người cư xử tốt với con, cảm thơng với người chưa làm điều đó” (Nguồn: Quà tặng sống) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn Câu Theo anh/chị, người cha lại nói: “Em à, anh thích bánh mì cháy mà” ? Câu Anh/chị hiểu câu: “Một lát bánh mì cháy chẳng thể làm hại ạ, biết điều thực gây tổn thương cho người khác khơng? Những lời chê bai, trách móc cay nghiệt đấy”? 152 Câu Thông điệp văn có ý nghĩa anh/chị? II LÀM VĂN (16,0 điểm) Câu (6,0 điểm) Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị câu nói người cha văn phần đọc hiểu: “Cuộc đời ngắn ngủi để thức dậy với hối tiếc khó chịu Hãy yêu quý người cư xử tốt với con, cảm thơng với người chưa làm điều đó” Câu (10,0 điểm) Bàn thơ, Chế Lan Viên cho rằng: “Thơ cần có hình cho người ta thấy, có ý cho người ta nghĩ cần có tình để rung động trái tim.” Anh/ chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ qua thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du Từ liên hệ với đoạn thơ sau đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ (trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm) để điểm giống khác ý, tình tác giả Gà eo óc gáy sương năm trống Hịe phất phơ rủ bóng bốn bên Khắc đằng đẵng niên Mối sầu dằng dặc tựa miền biển xa Hương gượng đốt hồn đà mê mải Gương gượng soi lệ lại châu chan Sắt cầm gượng gảy ngón đàn Dây un kinh đứt phím loan ngại chùng (Trích Chinh phụ ngâm Đặng Trần Cơn – Đồn Thị Điểm) Hết 153 HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 NĂM HỌC 2017-2018 Môn: Ngữ văn 154 I ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Câu Phương thức biểu đạt văn bản: tự (0,5đ) Câu Người cha nói ơng cảm thông, thấu hiểu cho nỗi vất vả người vợ ông biết lời chê bai để lại tổn thương (1,0đ) Câu Học sinh ý nghĩa câu nói: lời chê bai, trách móc để lại tổn thương lớn cho người, tha thứ cho (1,5đ) Câu Học sinh tuỳ chọn thông điệp câu chuyện (1,0đ) - Tình thương yêu gia đình - Sự tha thứ, lịng cảm thơng - Cách chấp nhận khiếm khuyết người khác… II LÀM VĂN Câu (6.0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết cách viết đoạn văn nghị luận xã hội theo yêu cầu Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt; khơng mắc mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau: - Giải thích: (1,0đ) + Cuộc đời ngắn ngủi với hối tiếc khó chịu: đời người có giới hạn, lựa chọn cách sống, thái độ sống người tự định, sống với hối tiếc, thù hận sống khơng có ý nghĩa 155 + Hãy u quý người cư xử tốt với cảm thông với người chưa làm điều đó: người cần có thái độ khoan dung với người xung quanh - Bình luận, chứng minh: (3,0đ) + Cuộc sống người ngắn ngủi, chọn hối tiếc khó chịu, sống người trôi vô nghĩa (dẫn chứng) + Yêu quý tha thứ cho người khác, kể người thiện cảm với lối sống tích cực (dẫn chứng) + Khi người có thái độ sống tích cực sống tốt đẹp nhiều (dẫn chứng) - Bàn bạc, mở rộng: Thực tế cịn số người để sống trôi vô nghĩa, chưa rộng lượng, thứ tha trước lỗi lầm người khác -> cần phải thay đổi (0,5đ) - Nêu học nhận thức hành động (0,5đ) - Bố cục, trình bày (0,5đ) - Sáng tạo (0,5đ) Câu (10,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: Thí sinh biết cách viết văn nghị luận văn học theo yêu cầu; bố cục rõ ràng, vận dụng tốt thao tác lập luận; biết cách chọn phân tích dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận; viết mạch lạc, sáng, có cảm xúc, khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp Yêu cầu kiến thức: Thí sinh trình bày theo nhiều cách phải đảm bảo ý sau: Giới thiệu vấn đề cần nghị luận (0,5đ) Giải thích (1,0đ) 156 - Thơ cần có hình: Thơ cần có hình ảnh (thiên nhiên, sống, người…) để biểu cảm xúc, tư tưởng nhà thơ Đây phương diện hình thức thơ - Thơ cần có ý: (ý nghĩa nội dung, tư tưởng thi phẩm); có tình (tình cảm, cảm xúc) Đây phương diện nội dung thơ - Ý nghĩa câu nói: tác phẩm thơ cần có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (hình ảnh, tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…) Hay nói cách khác, thơ cần kết hợp hai phương diện nội dung hình thức Lí giải: Tại thơ cần phải có hình, có ý, có tình?(1,5đ) - Đặc trưng văn chương nói chung thơ ca nói riêng phản ánh, biểu đạt thơng qua hình tượng nghệ thuật Khơng có hình tượng, giới tinh thần khơng thể biểu cụ thể, nhà thơ truyền dẫn thơng điệp nội dung, tư tưởng, tình cảm cách trọn vẹn, ấn tượng đến người đọc - Thơ ca thuộc phương thức trữ tình, thiên biểu giới chủ quan người nhiều cách thức khác nhằm biểu đạt trạng thái tư tưởng, tình cảm ý nghĩa phức tạp, đa dạng Mỗi tác phẩm mang ý nghĩa tư tưởng, thơng điệp định địi hỏi người đọc phải vào hình, ý, tình cảm nhận - Biểu hiện, yêu cầu hình, ý, tình thơ: + Hình ảnh (có thể hình ảnh thiên nhiên, sống, người…) hình ảnh phải chọn lọc, đặc sắc, có sức khái quát, chân thực, đa nghĩa, nhằm để lại ấn tượng, dấu ấn sâu sắc + Ý, tình (tư tưởng, cảm xúc, tình cảm ) phải sáng, tiến bộ, có tính nhân văn, hướng người tới giá trị Chân - Thiện - Mĩ… + Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, chân thành, nhà thơ phải lựa chọn hình ảnh phù hợp để biểu đạt nội dung tư tưởng, cảm xúc cách tự nhiên, sâu sắc có sức lay động lớn lao => Tác phẩm văn học nói chung, thơ ca nói riêng hay có kết hợp hài hịa hình, ý, tình (nội dung hình thức) Chứng minh(4,0đ) Phân tích thơ Đọc Tiểu Thanh kí (Độc Tiểu Thanh kí) Nguyễn Du để chứng minh - Hình ảnh giàu sức khái quát: + “Hoa uyển”- vườn hoa nơi Tây Hồ xưa đẹp đẽ trở thành bãi hoang, gò hoang => theo thời gian bể dâu đời, đẹp biến đổi dội đến tàn tạ 157 + “Son phấn”, “văn chương”: hình ảnh ẩn dụ sắc đẹp, tài nàng Tiểu Thanh - người gái đẹp hồn thiện, xứng đáng hưởng sống hạnh phúc lại bị thực tế phũ phàng vùi dập, phải chịu số phận bất hạnh, đau thương (mảnh giấy tàn, chơn hận, đốt cịn vương) - Ý tình nhà thơ: + Tác giả thể đồng cảm, xót thương cho đời, số phận Tiểu Thanh - người tài sắc, bạc mệnh (Thổn thức bên song mảnh giấy tàn) Khóc thương cho Tiểu Thanh khóc thương cho vẻ đẹp nhân sinh bị vùi dập + Bày tỏ bất bình trước bất cơng, ngang trái đời, tố cáo lực tàn ác chà đạp lên quyền sống người, đặc biệt người phụ nữ + Kí thác nỗi niềm tâm qua việc tự nhận người hội thuyền với Tiểu Thanh với người tài hoa bất hạnh Luôn trăn trở với “nỗi hờn kim cổ” tự vận vào mà khơng lí giải (Nỗi hờn kim cổ trời khôn hỏi/Cái án phong lưu khách tự mang) + Gắn lòng thương người bao la với nỗi thương mong muốn nhận đồng cảm, tri âm người đời (Chẳng biết ba trăm năm lẻ nữa/ Người đời khóc Tố Như chăng) => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt, mối đồng cảm hồn thơ với tình thơ Liên hệ với đoạn thơ Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ Đặng trần Côn để điểm giống khác ý, tình tác giả (2,0đ) * Ý tình Đặng trần Côn - Thấu hiểu nỗi cô đơn, quạnh vắng tâm hồn người chinh phụ: + Miêu tả hoang vắng, tĩnh mịch khơng gian: gà eo óc, hịe phất phơ -> tơ đậm nỗi buồn thương, diễn tả trơi chảy thời gian, dày vị tâm trạng + Cảm nhận thời gian chờ đợi: Khắc đằn đẵng niên -> thời gian tâm lí, mối sầu mà trải dài vô tận + Cảm nhận bế tắc tâm trạng người chinh phụ: ba từ “gượng” nhấn mạnh gắng gượng vươn lên người chinh phụ để vượt khỏi vịng vây cảm giác đơn hành động trở nên vô nghĩa - Miêu tả cách chân thực, cảm động cung bậc cảm xúc người chinh phụ => Thể tình cảm chân thành, mãnh liệt; cảm thương trước nỗi bất hạnh người phụ nữ có chồng chinh chiến, tin tức, không rõ ngày trở 158 * Điểm giống khác ý, tình tác giả: - Giống nhau: + Cả hai nhà thơ thể tình cảm chân thành, mãnh liệt + Đều thể tinh thần nhân đạo bao la trước nỗi bất hạnh người phụ nữ xã hội phong kiến - Khác nhau: + Qua Độc Tiểu Thanh kí người đọc nhận thấy phía sau lịng thương cảm người tự thương trái tim âm ỉ trăn trở với nỗi đau thời thế.Tình cảm nhân đạo khơng dừng lại phạm vi quốc gia mà lan tỏa biên giới Nhà thơ mong muốn xã hội tự do, công bằng, nhân ái, người đối xử bình đẳng (đặc biệt người phụ nữ) + Qua đoạn trích Tình cảnh lẻ loi người chinh phụ, Đặng Tràn Cơn thể lịng u thương , cảm thông sâu sắc với khát khao hạnh phúc đáng người phụ nữ; lên án , tố cáo chiến trang phong kiến phi nghĩa cướp quyền sống hạnh phúc người - Lý giải khác nhau: Do hoàn cảnh sáng tác nhìn nhà thơ Bố cục, trình bày (0,5đ) Sáng tạo (0,5đ) ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 MÔN NGỮ VĂN NĂM HỌC 2020 - 2021 159 I.Đọc hiểu (6.0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: “Có chàng niên đứng thị trấn tuyên bố có trái tim đẹp chẳng có tì vết hay rạn nứt Đám đơng đồng ý trái tim đẹp mà họ thấy Bỗng cụ già xuất nói: "Trái tim anh không đẹp trái tim tôi!" Chàng trai đám đơng ngắm nhìn trái tim cụ Nó đập mạnh mẽ đầy vết sẹo Có phần tim bị lấy mảnh tim khác đắp vào không vừa khít nên tạo bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trám thay Chàng trai cười nói: - Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cịn cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt - Mỗi vết cắt trái tim tượng trưng cho người mà yêu, không cô gái mà cịn cha mẹ, anh chị, bạn bè Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ trao lại mẩu tim họ để đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà yêu mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi chia sẻ Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn hy vọng ngày họ trao lại cho tơi mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hồn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh ” (Dẫn theo songdep.xitrum.net) Câu Xác định phương thức biểu đạt văn 160 Câu Nêu chủ đề văn Câu Trong sống, có phải lúc ước mong cụ già “một ngày họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi” trở thành thực hay không? Câu Hãy nêu quan niệm riêng anh/chị trái tim hoàn hảo II PHẦN LÀM VĂN: (14.0 điểm) Câu 1(6.0 điểm): Viết văn (khoảng 400 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị quan niệm văn phần Đọc hiểu: “Tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp qua lại” Câu 2( 8.0 điểm) Bàn thơ, R Gam-za-tốp cho rằng: Thơ lửa sáng tác thơ cháy lên Anh/chị hiểu ý kiến nào? Hãy làm sáng tỏ vấn đề qua số tác phẩm thơ chương trình Ngữ văn 12 Hết - HDC ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 12 161 Phần Câu Đọc Hiểu HƯỚNG DẪN CHẤM Nội dung cần đạt - Phương thức biểu đạt văn bản: tự - Chủ đề văn bản: Trái tim người đẹp trái tim biết yêu thương san sẻ yêu thương Điểm 1.0 1.5 Trong đời sống, không hẳn lúc ước muốn “một ngày 1.5 họ trao lại cho mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi” cụ già trở thành thực Bởi lẽ, trái tim hoạt động theo chế riêng nó, khơng ép buộc hay khuyên nhủ, trái tim thấy u thương san sẻ 2.0 Nêu quan niệm thân sở quan niệm đó: (Thí sinh đưa quan niệm phù hợp với yêu cầu đề) Ví dụ: Một trái tim hoàn hảo trái tim biết yêu thương yêu thương Là trái tim trao nhận lại phần tương ứng Nhưng không vậy, trái tim bao dung thấy hạnh phúc nhận lại bù đắp từ trái tim nhân hậu đồng cảm khác Làm văn a Yêu cầu kĩ năng: Có kĩ viết văn nghị luận xã hội 0.5 (khoảng 400 chữ) với bố cục phần Có hệ thống ý rõ ràng, mạch lạc, lơgic Diễn đạt trơi chảy, có dẫn chứng thuyết phục b Yêu cầu kiến thức: 1.0 * Giải thích: - “Tình u” tình cảm đẹp đẽ, thiêng liêng trái tim người Tình yêu trao nhận yêu thương, quan tâm ân cần - “ Đền đáp” trao gửi, quan tâm trở lại nhận yêu thương 162 => Tình u có nhiều cung bậc, tình u đơi lúc chẳng cần đền đáp tình yêu sáng đỗi cao thượng * Bàn luận: - Tại lại có người trao tình u mà khơng cần nhận lại? 2.0 + Vì trái tim hoạt động theo qui luật riêng nó, khơng phụ thuộc vào lí trí, nên đơi người trao biết khơng thể ép buộc đền đáp tình yêu + Vì có tình u cao thượng khơng trơng chờ đáp lại -Ý nghĩa việc trao tình yêu mà không nhận lại + Bản thân hạnh phúc trao tình yêu + Người nhận tình cảm hạnh phúc nhận tình cảm đẹp đẽ cao thượng người trao Cuộc sống,mối quan hệ ngày đẹp người khơng ích kỉ nhỏ nhen, biết hưởng thụ Ví dụ: Tình cảm yêu thương bố mẹ trao cho cái; tình cảm ân cần, sẻ chia dành cho người có hồn cảnh khó khăn - Tình u cần chân thành, phù hợp Tình cảm yêu thương cần từ hai phía tình u nam nữ, tình bạn Nếu có bên trao, bên hưởng thụ ích kỉ khơng thể có tình cảm đẹp ( Thí sinh đưa dẫn chứng phù hợp) * Bài học: 1.0 - Cần biết trân trọng tình cảm người dành cho - Bồi dưỡng tâm hồn, trái tim để biết yêu thương, sẻ chia mà lúc cần đáp lại Yêu cầu chung: - Câu kiểm tra lực viết nghị luận văn học thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức lí luận văn 163 học, tác phẩm văn học, kĩ tạo lập văn bản, khả cảm nhận văn chương để làm - Thí sinh cảm nhận kiến giải theo cách khác phải có lí lẽ, xác đáng 1.0 Đảm bảo cấu trúc văn, giới thiệu vấn đề nghị luận - “Lửa” nguồn nhiệt, có sức nóng, sức thiêu đốt Trong lời phát biểu Gam-za-tốp: Lửa nguồn lượng lửa trái tim, trạng thái cảm xúc hâm nóng, sơi sục 1.0 - “Cháy lên”: trạng thái bốc cao lửa vật liệu tác động nguồn nhiệt Ở cháy lên nguyên liệu, chất liệu thực sống bị thiêu đốt nguồn lượng từ trái tim nhà thơ Cháy lên giây phút thăng hoa, đỉnh điểm cảm xúc => Khái quát nội dung nhận định: Với cách nói ví von, so sánh thơ với lửa, làm thơ với cháy lên, Gam-za-tốp đặc trưng cảm xúc thơ trạng thái cảm xúc người làm thơ Bàn luận: 1.0 Khẳng định ý kiến đắn Ý kiến chia sẻ kinh nghiệm, trải nghiệm nhà thơ qua sáng tác không túy vấn đề lí luận, lí thuyết thơ làm thơ Từ HS lí giải lí lẽ dẫn chứng: - Vì thơ lửa sáng tác thơ cháy lên? Đó quy luật sáng tác thơ ca: Cảm xúc thơ phải mãnh liệt, thơ rung động trái tim thi sĩ va chạm với thực sống, bão lòng Thơ tràn 164 tim ta sống thật đầy (Tố Hữu) - Vì cảm xúc phải thật đầy, mãnh liệt có thơ? Kinh nghiệm nhà thơ cho thấy phải đạt cảm xúc tạo bạo động ngơn từ, hình ảnh, vần nhịp Chứng minh làm sáng tỏ vấn đề: (5,0 điểm) Học sinh chọn thơ Tây Tiến Quang Dũng, Việt Bắc Tố Hữu Đàn ghi ta Lor-ca Thanh Thảo thơ làm trạng thái lên đồng, biểu cảm xúc mãnh liệt nhà thơ để chứng minh cho nhận định R.Gam-za-tốp Khi phân tích thơ để chứng minh cho nhận định, học sinh cần làm bật ý sau: - Sự cháy lên cảm hứng sáng tác thơ (Sự cháy lên chất liệu thực sống bị thiêu đốt nguồn nhiệt từ trái tim nhà thơ): Hoàn cảnh sáng tác, cảm hứng sáng tác thơ - Sự cháy lên cảm xúc mãnh liệt thể thơ: Đó cảm xúc tình cảm gì? Cảm xúc tình cảm thể thơ (Nội dung cảm xúc, nghệ thuật diễn tả cảm xúc)? - Đánh giá tình cảm, cảm xúc thơ Yêu cầu: - Đúng giới hạn: Văn học Việt Nam chương trình Ngữ văn 12 - Đảm bảo số lượng tác phẩm (một số), thể loại (thơ) - Trúng vấn đề, làm bật vấn đề… 165 4.0 Đánh giá, mở rộng vấn đề: -Thơ phản ánh sống, thể tư tưởng, quan niệm đời gốc cảm xúc, trí tuệ cảm xúc Thơ phải có tư tưởng, có ý thức tư tưởng thơ nằm cảm xúc tình tự, hiểu thơ vấn đề tâm hồn - Nêu ý nghĩa vấn đề đặt ra: + Đối với người sáng tác: Để lửa thơ rực cháy, nhà thơ phải mở rộng cánh cửa tâm hồn, trái tim phải no nê hương sắc đời + Đối với người tiếp nhận: cần phải người biết tri âm người viết… 166 1.0 ... thức sinh hoạt cộng đồng Ảnh hưởng Văn học dân gian văn học viết Việt Nam Nhận xét ảnh hưởng to lớn văn học dân gian văn học thành văn Việt Nam, giáo trình Văn học dân gian nhận định: ? ?Văn học. .. nhiên văn học thống thời phong kiến mênh danh văn chương bác học (Văn học dân gian gọi văn học bình dân) Gọi thế, văn chương mang tính bác học Người sáng tác phải bác học người tiếp nhận bác học. .. sâu sắc, mẻ tài lớn nhà văn thực Nam Cao CÁC CHUYÊN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI LỚP 12 Chuyên đề : NGHỊ LUẬN XÃ HỢI I NGHỊ ḶN XÃ HỢI LÀ GÌ? - “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ,

Ngày đăng: 27/03/2022, 06:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w