1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Các chuyên đề ôn thi học sinh giỏi Toán Phương trình và hệ phương trình

16 627 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 595 KB

Nội dung

Xét các trường hợp thay vào 1 ta tìm được x một cách dễ dàng.. Từ đây ta dễ dàng tìm được u, thay vào 1 ta tìm được x.. Xét các trường hợp thay vào 1 ta dễ dàng tìm được x... Từ đó ta dễ

Trang 1

CHUYÊN ĐỀ 1:

I.Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ thích hợp.

Bài 1:Gpt:

2

        

Giải:

;

Ta có: 10.u2 + v2 -11.uv = 0 (u-v).(10u-v)=0 u=v hoặc 10u=v

Xét các trường hợp thay vào (1) ta tìm được x một cách dễ dàng

Bài 2:Gpt: (x2 - 4x+3).(x2 - 6x + 8)=15

Giải:

Đặt x2 - 5x + 5 = u (1)

Ta có: (x2 - 4x+3).(x2 - 6x + 8)=15

 (x-1).(x-3).(x-2).(x-4)-15=0

 (x-1).(x-2).(x-3).(x-4)-15=0

 (x2-5x+4).(x2-5x+6)-15=0

 (u-1).(u+1)-15=0

 u2-16=0

 u=4

Thay các giá trị của u vào (1) ta dễ dàng tìm được x

Bài 3:Gpt:

2

90.

( 1) ( 1)

x

2 2

( 1)

x x x

Đặt u = x2 ( u 0) (1)

Ta có:

2

2 2

( 1)

u

u

 88u2  182u 90  0

Từ đây ta dễ dàng tìm được u, thay vào (1) ta tìm được x

Bài 4:Gpt: 3 x  3 2 x  3 312.( x  1)

Giải:

Đặt 3 x u  ; 23 x  3  v (1)

Có: uv3 4 (u3 v3 )  u3 v3  3uv.(uv)  4 (u3 v3 )

v u

v u v

u v u v

uv u

v

u ).( 2 ) 0 3 ( ).( ) 0

.(

Xét các trường hợp thay vào (1) ta dễ dàng tìm được x

Trang 2

Bài 5:Gpt: x x x x 3x

2 2

1 2 3 3

Giải:

Từ (1) suy ra: 2 5 3 3 2 3 2 2 6 1

x

x x x x

x x x

20 3  2    4  2   3  2 

0 9 24 22

4

x x x

x

x 3 

(*) ta có:

y2 - 8y + 16 = 0 suy ra y = 4 thay vào (*) ta dễ dàng tìm được x

4

1 ).

4 (

3 ) 4 (

x

x x

x x

Giải: Điều kiện x > 4 hoặc x < -1.

*Nếu x > 4, (1) trở thành:

0 18 ) 4 ).(

1 ( 3 )

4

).(

1

(xx  xx  

Đặt (x 1 ).(x 4 ) y 0 (2) ta có:

y2 + 3y -18 = 0

Từ đó ta dễ dàng tìm được y,thay vào (2) ta tìm được x

*Nếu x < -1, (1) trở thành:

0 18 ) 4 ).(

1 ( 3 )

4

).(

1

(xx  xx  

Đặt (x 1 ).(x 4 ) y 0 (3) ta có:

y2 - 3y -18 = 0

Từ đó ta dễ dàng tìm được y,thay vào (3) ta tìm được x

Bài 7:Gpt:(2x2 - 3x +1).(2x2 + 5x + 1)=9x2 (1)

Giải:

(1) 4x4  4x3  20x2  2x 1  0 (x0).Chia cả hai vế cho x2 ta được :

 4x2 + 4x -20 + 2 12

x

x = 0. 2 1 2 2 1 24 0

2

x

x x

x

x 1

2  (2)

Ta có: y2 + 2y -24 = 0

Từ đó ta tìm được y,thay vào (2) ta dễ dàng tìm được x

Bài 8:Gpt: 2 16 64 2 2 8 16 2 0

x

Giải:PTx 8  2 x 4  x  0

Đến đây ta xét từng khoảng ,bài toán trở nên đơn giản

Bài 9:Gpt: (1 + x + x2)2 = 5.(1 + x2 + x4)

x - 0 4 8 +

x-8 - - - 0 +

x-4 - - 0 + +

x - 0 + + +

Trang 3

4 2 3

2 4

1 xxxxx   xx

Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho, vậy x0

Chia cả hai vế của phương trình trên cho x2 ta được:

2x2 - x + 1 - 1 22 0

x

x Đặt y =

x

x1 (*) Ta có:

2y2 - y - 3 = 0.Từ đó ta dễ dàng tìm được y, thay vào (*) ta tìm được x

Bài 10: Gpt: (6-x)4 + (8-x)4 = 16

Giải:

Đặt 7 - x = y (*)

Ta có: (y-1)4 + (y + 1)4 =16 2y4 +12 y2 +2 = 16 2.(y-1).(y+1).(y2+7)=0 y =1 hoặc y = -1

Thay các giá trị của y tìm được ở trên thay vào (*) ta dễ dàng tìm được các giá trị của x

II.Tìm các nghiệm nguyên (x;y) hoặc (x;y;z) của các phương trình sau:

Bài 1: x2 = y.(y+1).(y+2).(y+3)

Giải:

Đặt y2 + 3y = t

Ta có: x2 = y.(y+1).(y+2).(y+3) = (y2 + 3y).(y2+ 3y +2) = t2 + 2t

*Nếu t > 0 thì t2 < x2 = t2 + 2t < (t+1)2 suy ra không tồn tại x thỏa mãn

*Nếu t < -2 thì 2t + 4 < 0 nên t2 + 2t > t2 + 4t + 4 suy ra t2 + 2t > t2 + 4t + 4 = (t+2)2

Suy ra: x2 = t2 + 2t > (t + 2)2 (*)

Lại có: t2 +2t < t2 suy ra x2 < t2 (**)

Từ (*)&(**) suy ra (t + 2)2 < x2 < t2 suy ra x2 = (t+1)2 suy ra t2 +2t = (t +1)2 (=x2)

Suy ra : t2 +2t = t2 +2t +1 (Vô lý)

*Nếu t = -1 suy ra x2 = t2 +2t = -1 <0 (Vô lý)

*Nếu t = 0 suy ra x = 0 y = 0 hoặc -1 hoặc -2 hoặc -3

Bài 2:

) 2 ( 1 2 2

) 1 ( 2

x

z y

x

Giải:

Từ (2) ta có: 2x2 - xy+x-2z =1 kết hợp với (1) ta có:

2x2 - xy+x-2.(2 - x + y)=1 2x2 -xy +3x-2y-5=0

7 , 1 2 2

7 2

7 1 2

5 3

2

x

x x

x

x

Từ đó ta tìm được x  tìm được y  tìm được z

Bài 3:

) 2 ( 1 ) 1 ( 3

2 2

x

z y

x

Giải: Thay (1) vào (2) ta được:

(y + z -3)2 -y2 -z2 =1 yz - 3y - 3z = -4 (y-3).(z-3) = 5 = 1.5 = (-1).(-5) = 5.1=(-5).(-1

Từ đó ta tìm được y và z  tìm được x

Bài 4: 2xy + x + y = 83.

1 2

167 1 1 2

2 166 2

1 2

83

y y

y x

y

y

Từ đó ta tìm được y  tìm được x

Bài 5:    3

y

zx x

yz

z

xy

Giải:Điều kiện : x,y,z 0

Nhận xét:Trong ba số x,y,z luôn tồn tại hai số cùng dấu (Theo nguyên tắc Đirichlê có 3 số -3 thỏ mà chỉ

có hai chuồng-mọi số nguyên khác 0 chỉ mang dấu âm hoặc dấu dương)

Trang 4

Ta có thể giả sử x,y cùng dấu với nhau.Suy ra x.y = xy > 0 và ,  0

x

y y x

Đặt A=    3

y

zx x

yz z

xy

Giả sử z <0 khi đó 3 = A =    0  0  0  0

y

zx x

yz z

xy

(Vô lý)

Vậy z >0.Ta có:

x

y z y

x z z

xy y

x z x

y z z

xy y

zx x

yz

z

xy

1 ,

1

1 ,

1 1

, 1

1

y x z

y x z xy

z z

xy

Bài 6: 2x2 - 2xy = 5x + y - 19

1 2

17 2 1

2

19 5

2 2

x

x x

x x

Từ đó ta tìm được x  tìm được y

III.Giải hệ phương trình và các phương trình khác.

2

1 1

2 

x x

Giải:Điều kiện :x 0 , x  2

2

2

1 1

x

1 2

1

2  

x

Vậy ta xét x > 0:

Đặt x = a và 2  x 2 b (a,b > 0)

Ta có:

2 2 1

1

2

a

b

a

Có: 2 1 1  2 1  ab 1

ab b

Lại có: 2 = a2 + b2 2ab suy ra 1ab (2)

Từ (1)&(2) suy ra ab = 1 mà a2 + b2 =2 nên suy ra (a+b)2 = 4 suy ra a + b = 2

2 1

x b a b

a

ab

Bài 2: 4  x2  1  4xx2 y2  2y 3  x4  16  y 5

Giải:

) 4 ( 0 16

) 3 ( 0 3

2 ) 2 ( 0 4

1

) 1 ( 0 4

4

2 2

2

x

y y

x

x x

Từ (4) suy ra x2 4 kết hợp với (1) suy ra x2 = 4 kết hợp với (2) suy ra x = 2

Phương trình đã cho trở thành:

5

1   

Lúc này việc tìm y không còn khó khăn gì nữa (Lập bảng xét dấu)

Bài 3: 2x4 -21x3 + 74x2 -105x +50 =0

Giải:

Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho

Vậy x0.Chia cả hai vế của phương trình đã cho cho x2 ta được:

0 26 25

21 25

2 0 50 105 74

21

2

2 2

2

x

x x

x x

x x

x

x

x 25 

ta có:

Trang 5

2y2 -21.y - 26 = 0.Từ đó ta tìm được y tìm ra x.

Bài 4:

7 1

4 1

5 1

1

.

2

x x

x x

Giải:

Đặt :

0 1

0 1

x b

x a

Hệ đã cho trở thành:

7 4

5 2

b a

b a

Từ đó tìm được a =3,b =1

Đến đây việc tìm ra x không còn khó khăn nữa

Bài 5:

) 2 ( 1 5

) 1 ( 1 5 1

x y

y x

Giải:

Thay biểu thức (2) vào phương trình (1) ta có:

1 1 2 1 5 1 5

1        

Từ đó ta tìm được x.Việc tìm giá trị của y cũng không có gì khó khan nữa

Bài 6:

) 2 ( 0 3

3 2

) 1 ( 0 24 45

12 4

15 2

2 2

2 2

xy x y y

x

y x

y xy x

Giải:

Phương trình (2) phân tích được như sau:

y x

y x

2 3

Xét các trường hợp thay vào phương trình (1) ta dễ dàng tìm được x và y

Bài 7: x3 + (3-m).x2 + (m-9).x + m2 -6m + 5 = 0

Giải:

Phương trình đã cho phân tích được như sau:

 ( 5). 2 2 ( 1) 0

Đến đây việc giải và biện luận phương trình không còn khó khăn gì nữa

Bài 8:

xyz z y

x

z y

x

4 4

4

1

Giải:

Bổ đề:a,b,cR:a2 b2 c2 abbcca.

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c (Dễ dàng chứng minh được bổ đề trên)

Sử dụng bổ đề ta có:

xyz = x4 + y4 + z4 x2y2 + y2z2 + z2x2 xyz.(x + y + z) = xyz

Suy ra các dấu bất đẳng thức ở trên đều phải trở thành đẳng thức tức là ta phải có:

x = y =z kết hợp với giả thiết ban đầu :x + y + z =1 ta được:

3

1

y z

Bài 9:  

) 2 )(

2001 (

)

1

(

1

2000 2000

1999

1999

2

2

xy y x x y y

x

y

x

Giải:

Điều kiện: x,y  0

Nhìn nhận phương trình (2) ta thấy:

-Nếu x > y thì:

VT > 0, VP < 0 suy ra: VT > VP

-Nếu y > x thì:

VT <0, VP >0 suy ra: VT < VP

-Nếu x = y khi đó: VT =VP =0

Trang 6

Kết hợp với (1) (Chú ý:x,y 0 ) ta được:

2

1

y

Bài 10: x 2x 5  2  x 3 2x 5  2  2 2 (1)

Giải:

2

1 1 5 2

2

Ta có:

4 1 5 2 5 2 3 1 5 2 5 2

3

4   x  x    x  x  

Vậy dấu bất đẳng thức ở trên phải trở thành dấu đẳng thức tức là:

2 5 7 5 2 9 0 5 2 0

5

2

x x x

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là:  ; 7

2

5

Các bài toán tìm giá trị lớn nhất , nhỏ nhất.

Bài 1:Cho a,b,c là độ dài của ba cạnh tam giác.

CMR: ab + bc + caa2 +b2 +c2 < 2.(ab + bc + ca)

Giải:

Ta có:

2

Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c

Vậy: ab + bc + caa2 +b2 +c2

Lại có:

a < b + c  a2 < a.(b + c) (1)

Tương tự: b2 < b.(a + c) (2) ,c2 < c.(b + a) (3)

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta được:

a2 +b2 +c2 < a.(b + c) + b.(a + c) + c.(b + a) = 2.(ab + bc + ca)

Bài 2:Giả sử x > z ; y > z ; z > 0.CMR: z.(xz)  z.(yz)  xy (1)

Giải:

Đặt:

n z

y

m z

x

(m,n,z > 0)

Khi đó (1) trở thành: zmzn (zm).(zn)

n z

z

m n

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki ta có:

2

2

Vậy (2) đúng, tức là (1) cũng đúng (đpcm)

Bài 3:Cho xy > 0 và x + y = 1.CMR:8  4 4 1 5

xy y x

Giải:

0 1 0

y y

x

xy

Ta có:

Trang 7

1 ( 4

1 4

1

2

xy xy xy

y

x

Lại có:

8 xy 4.(1 1 ).(xy ) 4.( xy ) (1 1 ).(xy )  x y  1

Suy ra: 8.(x4 + y4) 1 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

  1 1 4 5

.

xy

y

x

Ta có đpcm

Bài 4:Cho ba số phân biệt a,b,c.CMR:Có ít nhất một trong ba số sau đây là số dương:

x = (a + b + c)2 - 9ab ; y = (a + b + c)2 - 9cb ; z = (a + b + c)2 - 9ac

Giải:

Ta có:x + y + z = 3 (a + b + c)2 - 9.(ab + bc + ca) = 3.(a2 + b2 +c2- ab - bc - ca) =

2

Vậy trong ba số x,y,z luôn có ít nhất một số dương

Bài 5: Nếu

 0 1

ab

b a

thì

8

1

4

4 b

Giải: Hoàn toàn tương tự bài 3.

Bài 6:CMR:x10 y10.x2 y2  x8 y8 .x4 y4

Giải:

Ta có: x10 y10 .x2 y2 x8 y8 .x4 y4

 8 8 12 12 4 4 4 4

2 2 12

12 y x y .x y x y x y .x y

  x2y2 x8 y8x4y4 x4 y4

8 8 6 2 2 6

2

2

x y x y x y x yx y2 2.x2 y2  x6 y6 0 x y2 2.x2 y2 2 x4x y2 2y40 Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng.Vậy ta có đpcm

Bài 7:CMR: Nếu a,b,c là các số đôi một khác nhau và a + b + c < 0 thì :

P = a3 + b3 + c3 - 3abc < 0

Giải:

Có:P = a3 + b3 + c3 - 3abc = (a + b + c).(a2 + b2 + c2 - ab - bc - ca) < 0

Bài 8:CMR: (2 11) 41

25

1 9

1

2 

n

Giải:

Dễ dàng biến đổi tương đương chứng minh được:

1 )

1 2 (

2

1

2

1

)

1

2

(

1

n

Áp dụng ta có:

4

1 2 2

1 2

1 2

1 2 2

1 1 2

1

4

1 3

1

3

1

2

1

.

2

1

) 2 2 ).(

1 2 (

1

5 4

1 4 3

1 3

.

2

1

.

2

1

n n

n

n n

A

Ta có đpcm

Trang 8

Bài 9:CMR: Nếu: p,q > 0 thì: pq

q p

q p

Giải:

Có:

  2.  0.

2

2

q p

q pq p q p pq

q

p

q

p

Ta có đpcm

Bài 10:CMR:

k k k

1 1

1 1

n n

1 2

1

3

1

2

1

Giải:

Ta có: k12 (k 11).k k11 k1

Áp dụng cho k = 2,3, ,n ta được:

.

1 2

1 1

1

3

1 2

1 2

1 1

1 1

1

3

1

2

1

n n

n

Bài 11:Cho hai số x,y thỏa mãn: x > y và xy = 1.CMR: 2 2 0

2 2

y x

y x

Giải:

2

2

y x y x y

x y x y

x

y

x

Ta có đpcm

Bài 12:Cho tam giác ABC có các cạnh thỏa mãn: abc.CMR:abc2  9bc.

Giải:

Từ giả thiết bài ra ta có:

2  9 ( 1 ) 5

4

0 ) 4 ).(

( 0 4

2

2 2

b

c b c b c

b c

a

b

b

Mà: (a + b + c)2 (2b + c)2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

(a + b + c)2 (2b + c)2 9bc

Ta có đpcm

Bài 13:

Cho 0 < a,b,c < 2.CMR:Ba số a.(2-b) ; b.(2-c) ; c.(2-a) không đồng thời lớn hơn 1

Giải:

Ta có:

1 2

2 2

2 2

2

) 2 ( ).

2 (

).

2 (

) 2 ( ).

2

(

).

2

.(

2 2

2

  

  

  

c c

b b

a

a

c c b b a a

a c c b

b

a

Tích của ba số nhỏ hơn hoặc bằng 1 vì vậy chúng không thể đồng thời lớn hơn 1

Ta có đpcm

Bài 14: Cho ba số a,b,c thỏa mãn: a > b > c > 0.CMR:

c a c a

c b

a

b

a

b

Giải:

Trang 9

Ta có:

c a c a

c b

a b

a

b

Bất đẳng thức cuối cùng luôn đúng

Vậy ta có đpcm

Bài 15:Cho các số dương x,y,z thỏa mãn: 2 2 2 1

y z

3 3 3

x

z z

y y x

Giải:

y

x xy

y

x

z

y

x

z

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có:

) (

3 3

3

z y x zx x

z yz z

y

xy

y

x

Suy ra:

1 ) (

) (

) (

3

3

3

x

z

z

y

y

x

Vậy ta có đpcm

Bài 1:Cho

1 2 2

&

2 3

5

2 3

2

x x

b x

a Q x

x

x

của x trong tập xác định của chúng

Giải:

Điều kiện:x 2  , 1

2 3

2 )

2 ( 2

3

5 )

1 , 2

2 3

2

x x

b a x b a ax

x x

x x

1 5

2

0

2

1

b b

a

b

a

Bài 2:Cho số nguyên n, A= n5 - n

a-Phân tích A thành nhân tử

b-Tìm n để A=0

c-CMR: A chia hết cho 30

Giải:

a) A= n5 - n = n.(n4 -1) = n.(n-1).(n+1).(n2 + 1)

n n n

Lại có:n(n 1 )  2  A 2(2) và:(n 1 ).n.(n 1 )  3  A 3 (3)

Vì 2,3,5 đôi một nguyên tố cùng nhau nên từ (1),(2)&(3) suy ra A ( 2 3 5 ) (đpcm)

Bài 3: CMR: Nếu x,y là những số nguyên thỏa mãn điều kiện x2 + y2 chia hết cho 3 thì cả x và y đều chia hết cho 3

Giải:

Nhận xét:Số chính phương chia cho 3 có số dư là 0 hoặc 1

Trang 10

Vì vậy từ giả thiết x2 + y2 chia hết cho 3 x, y 3

Bài 4:Tìm giá trị của p,q để đa thức (x4 + 1) chia hết cho đa thức x2 + px + q

Giải:

Giả sử (x4 + 1) = (x2 + px + q).( x2 + mx + n)

Khai triển và đồng nhất hệ số ta được hệ:

 

q q p qn p m qn

q

pm

n

p

m

1 1 1

0 0

2

Vậy có thể thấy các giá trị của p,q cần tìm là:

q q p q

1 0

Bài 5:Cho đa thức: ( ) 4 14 3 71 2 154 120

x

a)Phân tích A(x) thành nhân tử

b)Chứng minh đa thức A(x) chia hết 24

Giải:

x

A

 24 2 )

(

120 144

72 ) 14 ).(

1 ).(

1

x

x B

-Nếu x chia hết cho 4,x-14 chia hết cho 2  B(x) chia hết cho 8

-Nếu x chia cho 4 dư 1 thì x-1 chia hết cho 4,x+1 chia hết cho 2 B(x) chia hết cho 8

-Nếu x chia cho 4 dư 2 thì x-14 chia hết cho 4,x chia hết cho 2 B(x) chia hết cho 8

-Nếu x chia cho 4 dư 3 thì x + 1 chia hết cho 4,x-1 chia hết cho 2 B(x) chia hết cho 8

Vậy trong mọi trường hợp ta đều có B(x) chia hết cho 8 (1)

Mà tích của ba số nguyên liên tiếp thì chi hết cho 3 nên (x-1).x.(x+1) chia hết cho 3

 B(x) chia hết cho 3 (2)

Mà (3,8)=1 nên từ (1) và (2) suy ra B(x) chia hết cho 24

Vậy ta có đpcm

Bài 6:Tìm tất cả các số nguyên x để: x2 + 7 chia hết cho x-2

Giải:

Ta có: x2 + 7 = (x-2).(x + 2) +11 chia hết cho x-2 khi và chỉ khi 11 chia hết cho x-2

 x-2=-1,-11,1,11

Từ đó ta dễ dàng tìm ra các giá trị x thỏa mãn bài ra

Bài 7: Một đa thức chia cho x-2 thì dư 5, chia cho x-3 thì dư 7.Tính phần dư của phép chia đa thức đó cho

(x-2).(x-3)

Giải:

Gọi đa thức đã cho là F(x).Theo bài ra ta giả sử đa thức dư cần tìm là ax+b

Ta có:

F(x) = (x-2).(x-3).A(x) + ax + b (trong đó A(x) là đa thức thương trong phép chia)

Theo giả thiết và theo định lý Bơdu ta có:

F(2)=2a +b=5 và F(3)=3a+b=7

Giải hệ hai phương trình trên ta tìm được a = 2, b = 1

Vậy đa thức dư là 2x+1

Bài 8: Cho biết tổng các số nguyên a1, a2, a3 , an chia hết cho 3.Chứng minh rằng:

2

3

1 a a n

Giải:

Theo định lý fecma ta có:n3 n(mod 3 ) nZ

1 a

a  , 3 2(mod3)

2 a

n

2

3

1 a a n

a    a1a2  a n(mod 3 )  0 (mod 3 )

Ta có đpcm

Trang 11

Bài 9:Chứng minh rằng (7.5 n+12.6n ) luôn chia hết cho 19, với mọi số n tự nhiên.

Giải:

Ta có:

A = 7.52n + 12.6n = 7.25n + 12.6n

Ta có: 25 6 (mod 19 ) 25n 6n(mod 19 )

) 19 (mod 0 ) 19 (mod 6 19 6 12

6

.

Ta có đpcm

Bài 10: Phân tích thành nhân tử x10 + x5 + 1

Giải:

Ta có: x10 + x5 + 1 = (x2 + x + 1).(x8-x7 + x5-x4 + x3-x + 1)

bậc hai và định lý Vi-et.

Bài 1:Cho phương trình : x2 -(2m+1)x + m2+m -1= 0

1.Chứng minh phương trình luôn có nghiệm với mọi m

2.Chứng minh có một hệ thức giữa hai nghiệm số không phụ thuộc vào m

Giải:

1 Ta có :  = (2m +1)2 - 4.(m2 + m - 1) = 5 > 0

suy ra phương trình luôn có nghiệm với mọi m

2.Theo vi-et ta có:

) 2 ( 1

) 1 ( 1 2

2 2 1 2 1

m m x x

m x

x

Từ (1) suy ra:

2

1

2

1 

  

  

2

1 2

1

2 2 1

2

1

x x x

x

x

2

1 2

1

2 2 1 2

  

  

x

Ta có đpcm

Bài 2: Tìm những giá trị nguyên của k để biệt thức  của phương trình sau là số chính phương: k.x2 + (2.k-1).x + k-2= 0; (k0)

Giải:

Ta có :  = (2k-1)2 - 4.k.(k-2) =4k +1

Giả sử 4k + 1 là số cp khi đó nó là số cp lẻ hay: 4k + 1 = (2n + 1)2 n là số tự nhiên

Hay: k = n2 + n

Vậy để  là số cp thì k = n2 + n( thử lại thấy đúng)

Bài 3: Tìm k để phương trình sau đây có ba nghiệm phân biệt :

(x-2)(x2 + k.x + k2 - 3)= 0

Giải:

Đặt f(x)= (x-2)(x2 + k.x + k2 - 3) = (x-2).g(x)

Để f(s)=0 có ba nghiệm phân biệt tương đương với g(x) =0 có hai nhgiệm phân biệt khác 2 hay:

1 2 2 0

)

2

(

0 ) 3

.(

4 2

2

k k g

k

k

Bài 4: Tìm a,b để hai phương trình sau là tương đương:

x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 (1) và x2 + (2a +3b)x + 2b=0 (2)

với a và b tìm được hãy giải các phương trình đã cho

Giải:

-Điều kiện cần:

Nhận thấy pt (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt.Vậy pt (2) cũng phải có 2 nghiệm phân biệt giống với (1) Đặt f(x) = x2 + (3a + 2b) x - 4 =0 và g(x) = x2 + (2a +3b)x + 2b

Ngày đăng: 07/01/2015, 21:50

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w