1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 6

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 18

17 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 54,09 KB

Nội dung

- Đọc rành mạch, trôi chảy các bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với nội dung.. Thuộc được 3 đoạn thơ, đoạn văn[r]

(1)

TUẦN 18 Ngày soạn: / / 2019

Ngày giảng: Thứ hai ngày tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (tiết 1) I Mục tiêu.

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoan thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I

- Hiểu nội dung đoạn, nội dung bài; nhận biết nhân vật tập đọc truyện cổ thuộc chủ điểm Có chí nên, Tiếng sáo diều

- HS tự giác tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: Sgk.Tranh minh hoạ học. -Học sinh: Sgk

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi - Đọc tích cực

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5'):

- Đọc bài: Rất nhiều mặt trăng trả lời câu hỏi 2,

- Gv nhận xét B Bài mới: (31’) Giới thiệu : 2, Kiểm tra đọc(10'):

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc tập hai chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét

3, Hướng dẫn ôn tập: (21’) Bài tập 2:Hoàn thành bảng

- Những tập đọc truyện kể hai chủ điểm ?

- u cầu Hs làm việc theo nhóm hồn thành bảng

- Gv hướng dẫn, giúp đỡ Hs em lúng túng

- Gv nhận xét, chốt lại lời giải

- Hs trả lời - Lớp nhận xét

- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Hs làm việc theo nhóm - Hs dán kết

(2)

C Củng cố, dặn dò(4'):

Đọc câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Có chí nên ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại tập đọcđã học - Chuẩn bị sau

-TOÁN

DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5 I Mục tiêu:

- Biết dấu hiệu chia hết cho không chia hết cho

- Biết kết hợp với dấu hiệu chia hết cho với dấu hiệu chia hết cho5 - Hs tự giác tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Sgk, Vbt, b¶ng nhãm. -Häc sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trình bày phút

- Quan sát - Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động dạy Hoạt động học

A/ KTBC:(5’)

- Dấu hiệu giúp ta nhận biết số chia hết cho 2?

- Nêu ví dụ số chia hết cho 2? - Thế số chẵn, số lẻ? - Nhận xét

B/ Dạy-học mới:(32’)

1) Giới thiệu bài: Các em biết dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu giúp ta nhận biết số chia hết cho 5? Các em tìm hiểu qua học hơm 2) Giao cho hs tự phát dấu hiệu chia hết cho (10’)

- Các em tìm số chia hết cho số không chia hết cho

- Gọi hs nêu trước lớp giải thích số chia hết cho không chia hết cho

- Y/c hs lên bảng viết số vừa tìm

- Các số có chữ số tận 0; 2; 4; 6; chia hết cho

- HS nêu ví dụ

Các số có chữ số tận 0, 2, 4, 6, số chẵn

Các số có chữ số tận là: 1; 3; 5; 7; số lẻ

- Lắng nghe

- HS tự tìm ghi vào nháp

- Một vài hs nêu trước lớp: 5, 10, 15, 75, 90, 16, 27, 49, Em lấy số chia cho 5, em thấy chia hết , lấy số chia cho 5, em thấy dư, nên em kết luận số khơng chia hết cho

(3)

vào cột bảng

Các số chia hết cho phép chia tương ứng

20 (20 : = 4) 30 (30 : = 6) 15 (15 : = 3) 35 (35 : = 7) 70 (70 : = 14) 85 ( 85 : = 17) - Dựa vào cột bên trái, bạn cho biết dấu hiệu giúp ta nhận biết số chia hết cho 5?

- Y/c hs nêu ví dụ

- Dựa vào cột bên phải, em cho biết dấu hiệu giúp ta nhận biết số không chia hết cho

- Gọi hs nêu ví dụ

Kết luận: Muốn biết số có chia hết cho hay khơng cần xét chữ số tận số Nếu chữ số tận số chia hết cho ; chữ số tận khác số khơng chia hết cho

- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 3) Thực hành: 22’

Bài 1: Ghi số lên bảng, gọi hs trả lời miệng giải thích em biết số chia hết cho khơng chia hết cho Bài 4: Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho

- Y/c hs nêu miệng giải thích

*Bài 2: Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Y/c Mỗi nhóm cử thành viên

- Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng

C/ Củng cố, dặn dò: 3’

- Gọi hs nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, cho

- Về nhà tự làm tập vào VBT

- Bài sau: Luyện tập - Nhận xét tiết học

Các số không chia hết cho phép chia tương ứng

41 (41 : = (dư 1) 32 ( 32 : = (dư 2) ) 53 (53 : = 10 (dư 3) ) 44 (44 : = (dư 4) )

- Các có có tận chia hết cho

- HS nêu

- Các số khơng có chữ số tận khơng chia hết cho

- HS nêu - Lắng nghe, ghi nhớ

- Nhiều hs nhắc lại - HS nêu miệng:

a) Các số chia hết cho 5: 35; 660; 3000; 945

b) Các số không chia hết cho 5: 8; 57; 4674; 5553

- hs nhắc lại

- HS nêu giải thích: a) Các số vừa chia hết cho vừa chia hết cho là: 660; 3000 (vì có chữ số tận )

b) Các số chia hết cho không chia hết cho là: 35; 945

- Chia nhóm, cử thành viên lên thực

a) 150 < 155 <160; b) 3575 <.3580 <3585;

c) 335; 340; 345; 350; 355; 360

(4)

ÔN TẬP (tiết 2) I Mục tiêu.

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I

- Biết đặt câu có ý nhận xét nhân vật tập đọc học; bước đầu biết dùng thành ngữ, tục ngữ học phù hợp với tình cho trước

- HS tự giác tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: :- Giáo viên:Sgk, Vbt Bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

- Viết tích cực - Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(4':

Đọc thuộc lòng đoạn thơ tập đọc học nêu nội dung

Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới: (31’) Giới thiệu bài: 2, Kiểm tra đọc(10'):

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc tập hai chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét

c, Hướng dẫn ôn tập: Bài tập 2(6'): Đặt câu

- Yêu cầu Hs tự làm chữa

- Gv nhận xét, sửa sai cho học sinh Bài tập 3:

- Yêu cầu Hs viết vào câu thành ngữ, tục ngữ để khuyên bạn tình

Hs đọc Lớp nhận xét

- Hs bốc thăm (sau phút đọc bài) - Hs đọc + trả lời câu hỏi

(Kiểm tra học sinh) Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào tập - Hs nối tiếp đặt câu

- Lớp nhận xét

- Nguyễn Hiền người có chí lớn - Cao Bá Quát nhờ kiên trì, khổ luyện viết chữ nên mệnh danh Văn hay chữ tốt

- Hs đọc yêu cầu

(5)

- Gv lưu ý Hs cần phân biệt ý nghĩa câu tục ngữ theo nhóm khác

- Yêu cầu hs đọc lại câu thành ngữ, tục ngữ

- Gv giúp đỡ học sinh cần

C Củng cố, dặn dò (5'):

Kể thêm câu thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm: Có chí nên ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà đọc lại tập đọc - Chuẩn bị sau

1 Tình a: - Có chí nên

- Có cơng mài sắt có ngày nên kim - Người có chí nên

- Nhà có vững Tình b:

- Chớ thấy sóng mà rã tay chèo - Lửa thử vàng gian nan thử sức - Thất bại mẹ thành công - Thua keo bày keo khác 3.Tình c:

- Ai hành Đã đan lận trịn vành thơi

- Hãy lo bền chí câu cua Dù câu trạch câu rùa mặc

-Ngày soạn: / / 2019

Ngày giảng: Thứ ba ngày tháng năm 2019 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

ÔN TẬP (tiết 3) I Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lịng

- Đọc rành mạch, trơi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I

- Nghe viết tả, trình bày thơ: Đôi que đan - Ý thức rèn chữ viết giữ

II Đồ dùng dạy học: :- Giáo viên:Sgk, Vbt Bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

- Đặt câu hỏi - Đọc tích cực

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(4'):

- Đọc thuộc lòng đoạn thơ tập đọc học nêu nội dung

(6)

Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới: (33’) 1, Giới thiệu bài: 2, Kiểm tra đọc(10'):

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc tập hai chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

- u cầu Hs bốc thăm chọn

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét

3, Hướng dẫn ôn tập: (23’)

Bài tập 2:Nghe - viết: Đôi que đan - Gv đọc tồn thơ: Đơi que đan - Nội dung thơ ?

- Bài thơ thuộc thể loại thơ ?

- Em cần trình bày thơ ? Những tiếng cần viết hoa? Yêu cầu Hs tìm từ khó viết, dễ lẫn -u cầu Hs viết : dẻo dai, que đan, đỡ ngượng, mũ đỏ, khăn đen

Nêu cáh cầm bút, tư ngồi - Gv đọc viết lần - Gv đọc cho Hs viết - Gv đọc cho Hs soát - Gv thu 5, để chấm

- Nhận xét, chữa lỗi cho em C Củng cố, dặn dị(3'):

Cách trình bày tả - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị sau

- Hs bốc thăm (sau phút đọc bài) - Hs đọc + trả lời câu hỏi Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - Hs theo dõi Sgk

- Hai chị em bạn nhỏ tập đan Từ hai bàn tay chị em, mũ, khăn, áo bà bé,

- Thơ tự

- Những tiếng đầu dịng - Hs tìm, báo cáo

- Hs lên bảng, lớp viết nháp Hs nêu

- Hs gấp Sgk, lắng nghe đọc viết - Viết

- Soát lỗi

- Đổi chéo soát

-KỂ CHUYỆN

ÔN TẬP (tiết 4) I MỤC TIÊU

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I

- Ơn luyện DT, ĐT, TT Biết đặt câu hỏi cho phận câu - HS có thói quen dùng từ đặt câu hay

(7)

- Học sinh: Sgk

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm -Đọc tích cực - Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(4'):

Thế DT, ĐT, TT? Cho ví dụ? Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới: (31’) Giới thiệu bài: Kiểm tra đọc(10'):

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc tập hai chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét

3, Hướng dẫn ôn tập: (21’)

Bài tập 2:Tìm danh từ, động từ, tính từ - Yêu cầu hs đọc thầm đoạn văn suy nghĩ làm

- Gv theo dõi, uốn nắn giúp đỡ Hs yếu

- Gv chốt lại lời giải

Củng cố danh từ, động từ, tính từ HSG: Đặt câu hỏi

C Củng cố, dặn dò(5'):

Thế DT, ĐT, TT? Lấy ví dụ ? - Nhận xét tiết học

- Về nhà làm - Chuẩn bị sau

- Hs nêu Lớp nhận xét

- Hs bốc thăm (sau phút đọc bài) - Hs đọc + trả lời câu hỏi Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu - đọc thầm đoạn văn - Hs làm giấy khổ to

- Hs tự làm vào tập - Lớp nhận xét, chữa Đáp án:

Danh từ: buổi chiều, xe, thị trấn, nắng phố huyện, em bé, mắt, mí, cổ, móng, hổ, quần áo, sân, Hmơng, Tu Dí, Phù Lá

Động từ: dừng lại, chơi đùa Tính từ: nhỏ, vàng hoe, chặt chẽ * Đặt câu hỏi:

+ Buổi chiều, xe làm ? + Nắng phố huyện ? + Ai chơi đùa trước sân ?

(8)

-TOÁN

Tiết 85 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu

- Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho dấu hiệu chia hết cho - Nhận biết số chia vừa hết cho vừa chia hết cho số tình đơn giản

- HS tự giác tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học:- Giáo viên:Sgk, Vbt Bảng phụ - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trình bày phút

- Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5'):

- Nêu dấu hiệu chia hết cho cho ? Lấy ví dụ ?

- Gv nhận xét B Bài mới: (30’) Giới thiệu Luyện tập: Bài tập 1: Viết số

- Yêu cầu Hs tự làm chữa - Gv nhận xét chốt lại lời giải ?Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Bài tập 2:Viết số

- Yêu cầu Hs tự làm chữa - Gv nhận xét chốt lại lời giải ?Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Bài tập 4:Viết số

Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có đặc điểm ?

- Gv củng cố Bài tập 5:HSG

- Gv giúp Hs xác định số vừa chia hết cho vừa chia hết cho

- Gv củng cố

C Củng cố, dặn dò(5'):

- Tổ chức cho Hs chơi trò chơi - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho ?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà làm tập 1, 2, Sgk

- 2Hs trả lời - Lớp nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm bài- Hs làm bảng - Nhận xét, chữa

- Số chia hết cho 2: 4568, 2050, 3576 - Hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào tập

Số chia hết cho5:900, 2355,5550, 285 -Nhận xét-chữa

Hs đọc yêu cầu

Số vừa chia hết cho vừa chia hết cho có chữ số tận

- Hs làm vào tập-báo cáo Nhận xét

(9)

- Chuẩn bị sau

-Ngày soạn: / / 2019

Ngày giảng: Thứ tư ngày tháng năm 2019 TẬP ĐỌC

ÔN TẬP (tiết 5) I Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng.

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/ phút) ; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I

- Nắm kiểu mở kết văn kể chuyện.Bước đầu viết mở gián tiếp, kết mở rộng cho văn kể chuyện ông Nguyễn Hiền - HS có thói quen dùng từ đặt câu

II Đồ dùng dạy học: :- Giáo viên:Sgk, Vbt Bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

-Thảo luận nhóm

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(4'):

- Đọc thuộc lòng đoạn thơ tập đọc học nêu nội dung

Gv nhận xét, đánh giá B Bài mới: (32’) Giới thiệu bài: Kiểm tra đọc(10'):

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc tập hai chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi nội dung

- Gv nhận xét

3 Hướng dẫn ôn tập:(22’) Bài tập 2:

- Yêu cầu Hs viết mở theo kiểu gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng cho đề Tập làm văn:kểchuyện ơng Nguyễn Hiền Có kiếu mở kết nào? - Gv đưa bảng phụ ghi điều cần ghi nhớ mở gián tiếp kết mở

3 Hs đọc Lớp nhận xét

Hs bốc thăm (sau phút đọc bài) - Hs đọc + trả lời câu hỏi

(Kiểm tra học sinh) Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Cả lớp đọc thầm truyện Ông Trạng thả diều

Mở trực tiếp, gián tiếp, kết mở rộng không mở rộng

(10)

rộng, yêu cầu Hs đọc lại

- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs em gặp khó khăn cách viết câu

- Gv nhận xét, đánh giá làm học sinh

- Gv đọc cho Hs nghe 1, làm mẫu C Củng cố, dặn dò(4'):

- Như mở gián tiếp, kết mở rộng?

- Nhận xét tiết học

- Về nhà ôn lại các mở kết Chuẩn bị sau

- Hs đọc thành tiếng điều cần ghi nhớ cách kết bảng - Hs làm việc cá nhân:

- Lần lượt từngHs nối tiếp đọc làm

- Lớp nhận xét, chữa

-TẬP LÀM VĂN

ÔN TẬP (tiết 6) I Mục tiêu

- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc học thuộc lòng.

- Đọc rành mạch, trôi chảy tập đọc học (tốc độ đọc khoảng80 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung Thuộc đoạn thơ, đoạn văn học học kì I

- Ơn luyện văn miêu tả đồ vật: quan sát đồ vật, chuyển kết quan sát thành dàn ý Viết mở kiểu gián tiếp kết kiểu mở rộng cho văn - HS có thói quen dùng từ đặt câu hay

II Đồ dùng dạy học: :- Giáo viên:Sgk, Vbt Bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

- Đặt câu hỏi - Quan sát

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(4':

Cấu tạo văn miêu tả đồ vật? Gv nhận xét, đánh giá

B Bài mới:(32’) Giới thiệu bài: 2, Kiểm tra đọc(10'):

- Gv yêu cầu Hs mở Sgk đọc tập hai chủ điểm: Có chí nên Tiếng sáo diều

- Yêu cầu Hs bốc thăm chọn

- Gọi Hs đọc bài- Gv đặt câu hỏi nội dung

(11)

bài

- Gv nhận xét, ghi điểm 3, Hướng dẫn ôn tập: (22’) Bài tập 2:

- Gv hướng dẫn hs thực yêu cầu:

a, Quan sát đồ dùng học tập, chuyển kết quan sát thành dàn ý:

- Yêu cầu hs quan sát, lập dàn ý

- Lắng nghe Hs trình bày dàn ý, nhận xét, chữa cho em

Củng cố cấu tạo văn miêu tả đồ vật

b,Viết phần mở bài, kết - Gv theo dõi, hướng dẫn hs yếu - Gv nhận xét, chữa cho học sinh - Ghi điểm số viết tốt

Củng cố kiểu mở bài, kết C Củng cố, dặn dò(4')

- Nêu cấu tạo văn miêu tả đồ vật? - Nhận xét tiết học

- Về nhà hoàn thiện - Chuẩn bị sau

- Hs bốc thăm (sau phút đọc bài) - Hs đọc + trả lời câu hỏi Hs nhận xét

- Hs đọc yêu cầu

- Hs xác định yêu cầu bài: Đây dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng học tập) cụ thể em

- Hs chọn đồ dùng học tập để quan sát

- Từng hs quan sát đồ dùng học tập mình, ghi lại kết quan sát vào nháp chuyển thành dàn ý - Hs phát biểu ý kiến Một số em trình bày dàn ý trước lớp - Hs viết

-Hs đọc làm

- Lớp nhận xét, chữa bài, hoàn thiện

3 phần

-TỐN

Tiết 86 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO I Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Biết dấu hiệu chia hết cho

- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho để làm tập - Hs tự giác tích cực học tập

II Đồ dùng dạy học: -Giáo viên: Sgk, Vbt, bảng nhóm. -Häc sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trình bày phút

- Quan sát - Đặt câu hỏi

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ (5'):

- Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, dấu hiệu chia hết cho ? Cho ví dụ ?

(12)

- Gv nhận xét B Bài mới: (30’) Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn hs phát dấu hiệu chia hết cho (12'):

- Tìm số chia hết cho khơng chia hết cho 9?

- Em tìm số chia hết cho cách nào?

- Tìm điểm giống số chia hết cho 9?

- Tính tổng chữ số số chia hết cho 9? Không chia hết cho

72:9=8 182:9 =20 (dư 2) Ta có:7+2=9 Ta có:1+8+2=11 657:9=73 451 :9 = 50 (dư 1) Có: 6+5+7=18 Ta có: 4+5+1=10

- Nhìn vào cột bên trái, em có nhận xét số chia hết cho ?

* Ngược lại Gv yêu cầu Hs nhận xét: Số không chia hết cho có đặc điểm ? - Nêu dấu hiệu chia hết cho ?

3 Thực hành:(18’)

Bài tập 1:Tìm số chia hết cho

- Yêu cầu Hs ghi lại số chia hết cho - Gv củng cố

Bài tập 2:Tìm số khơng chia hết cho9

Trong số sau, số không chia hết cho ?

- Gv củng cố

Bài tập 3: học sinh giỏi - Gv củng cố

Bài tập 4: học sinh giỏi Hoạt động tương tự C Củng cố, dặn dị (5'):

Muốn biết số có chia hết cho hay không ta làm nào?

- Nhận xét học

-Về nhà ghi nhớ kién thức, chuẩn bị sau

Tìm ví dụ báo cáo - 18, 72,657, 451, 182, - Thực phép chia bảng

chia

Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho - Số có tổng chữ số không chia

hết cho khơng chia hết cho - 2, Hs đọc dịng in đậm Sgk Cho

ví dụ ?

- Hs đọc yêu cầu - Hs tự làm vào tập - Báo cáo kết quả, nhận xét bổ sung

Đáp án: 999; 234; 2565; - Hs đọc yêu cầu

- Hs tự làm vào Vbt

- Đổi chéo kiểm tra, nhận xét Đáp án:

69; 9257; 5452; 8720; 3741113; - Hs tự làm vào Vbt

342; 468; 6183; 405; Tính tổng chữ số số

-ĐẠO ĐỨC

(13)

I Mục tiêu

- Củng cố cho Hs kĩ năng, chuẩn mực đạo đức bản: hiếu thảo với ông bà cha mẹ, biết ơn thầy cô giáo, yêu lao động

- Giáo dục Hs lịng biết ơn ơng bà, cha mẹ , thầy cô giáo II Đồ dùng dạy học: :- Giáo viên:Sgk, Vbt Bảng phụ. - Học sinh: Sgk, Vbt

III Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng -Trải nghiệm

- Đặt câu hỏi - Quan sát

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Kiểm tra cũ(5'):

Tại phải yêu quý người lao động?Nêu biểu thể kính trọng biết ơn người lao động

- GV nhận xét, đánh giá B Bài mới(30’)

1 Giới thiệu bài:

2.Hướng dẫn Hs ôn tập: Bài 1

a, Vì phải tiết kiệm thời giờ? Chúng ta phải tiết kiệm thời ntn? b, Theo em điều xảy với tình sau:

 khơng vào phịng thi nhỡ tàu khơng thi  bị tử vong

Bài 2:

a, Tại phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?

b, Hãy kể câu chuyện, đọc thơ, ca dao tục ngữ có nội dung

c, Em nêu việc làm hàng ngày để bày tỏ lịng hiếu thảo ơng bà cha mẹ

Bài 3:

a, Tại phải kính trọng thầy giáo? b, Hãy kể việc làm thể lòng

- học sinh trả lời Nhận xét

- Thời thứ q trơi qua khơng trở lại Do cần phải biết sử dụng thời vào việc có ích cách hiệu + Hs đến phòng thi muộn giờ…

+ Hành khách đến muộn tàu chạy… + Người bệnh đưa đến bệnh viện

chậm…

- Hs làm việc lớp - Nối tiếp phát biểu

- Hs liên hệ thực tế phát biểu - Lớp nhận xét

- Hs làm việc cá nhân

(14)

biết ơn thầy cô giáo

* Gv chốt: Những phẩm chất đáng quý người : Kính yêu, hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; biết ơn thầy cô giáo; yêu lao động

* Luyện tập:

- Gv chia lớp thành nhóm; nhóm tự xây dựng tình để thể nội dung đạo đức ôn: Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; Biết ơn thầy cô giáo; Yêu lao động

- Yêu cầu nhóm nghĩ lời thoại thể

C Củng cố, dặn dò(5')

- Em làm để thể lịng biết ơn thầy giáo?

Liên hệ giáo dục

- Gv nhận xét học

- Về: Tiếp tục ôn sgk

- Học sinh chia nhóm, tự phân công công việc để làm

- Học sinh báo cáo kết Nhận xét, bổ sung

-KHOA HỌC

Tiết 36: KHƠNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nêu người, động vật, thực vật phải có khơng khí thì sống

2 Kĩ năng: Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ bầu khơng khí sạch. 3 Thái độ: u thích mơn học

- GDBVMT: ý thức bảo vệ bầu không khí - Liên hệ /bộ phận. II.Các phương pháp dạy học, kỹ thuật sử dụng

Thí nghiệm theo nhóm nhỏ III Đồ dùng dạy học: - Hình trang 70, 71 Sgk

- Chuẩn bị dụng cụ thí nghiệm: nến, lọ thuỷ tinh, lọ thuỷ tinh không đáy, đế kê

IV Các hoạt động dạy học bản:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Kiểm tra cũ:(5’)

Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi:

? Khí - xi có vai trị cháy ?

? Khí ni - tơ có vai trò cháy ?

? Tại muốn cháy tiếp diễn ta phải liên tục cung cấp khơng khí ?

(15)

- GV nhận xét 2 Bài mới: 30-32’

* Hoạt động 1: VAI TRÒ CỦA KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI CON NGƯỜI - GV u cầu lớp :

- Để tay trước mũi thở hít vào Em có nhận xét ?

- Gọi HS trả lời câu hỏi

+ Khi thở hít vào phổi có nhiệm vụ lọc khơng khí để lấy khí ô - xi thải khí - bo - níc - Yêu cầu HS ngồi bàn gần lấy tay bịt mũi yêu cầu người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại

- GV hỏi HS bị bịt mũi

+ Em cảm thấy bị bịt mũi ngậm miệng lại ?

+ Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có vai trị đời sống người ?

- GV: Khơng khí cần cho đời sống người Trong khơng khí có chứa khí - xi, người tá sống khơng thể thiếu ô - xi - phút

+ Khơng khí cần cho hoạt động hơ hấp người Cịn sinh vật khác em tìm hiểu tiếp Tiết

GDBVMT : - Mối quan hệ con người với môi trường : Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ mơi trường

* Hoạt động 2: VAI TRỊ CỦA KHƠNG KHÍ ĐỐI VỚI THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - Yêu cầu nhóm trưng bày vật nuôi, trồng theo yêu cầu tiết học trước

- Yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày kết thí nghiệm nhóm làm nhà

- HS lắng nghe

- HS thực theo giáo viên

+ HS trả lời : Để tay trước mũi thở hít vào em thấy có luồng khơng khí ấm chạm vào tay thở luồng khơng khí mát tràn vào lỗ mũi

+ Lắng nghe

- HS tiến hành theo cặp đôi sau em trả lời

+ Em thấy tức ngực khó chịu khơng thể chịu đựng lâu

- Khơng khí cần cho q trình thở người Nếu khơng có khơng khí để thở người chết

- HS lắng nghe

- HS hoạt động

- Trong nhóm thảo luận cách trình bày, Các nhóm cử đại diện thuyết minh

- HS cầm trồng (con vật) tay nêu kết

+ Nhóm : Con cào cào nhóm em sống bình thường

(16)

+ Với điều kiện nuôi nhau: thức ăn, nước uống sâu lại chết ?

+ Còn hạt đậu gieo mọc thành lại khơng sống phát triển bình thường ?

+ Qua thí nghiệm em thấy khơng khí có vai trị ? thực vật động vật

* Kết luận : Khơng khí cần thiết cho hoạt động sống sinh vật Sinh vật phải có khơng khí để thở sống Trong khơng khí có chứa -xi thành phần quan trọng cho hoạt động hô hấp người động, thực vật

* Hoạt động 3: ỨNG DỤNG VAI TRỊ CỦA KHÍ Ô - XI TRONG CUỘC SỐNG

- GV nêu : Khí - xi có vai trò quan trọng thở người ứng dụng nhiều vào đời sống Các em quan sát hình SGK cho biết tên dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sâu nước dụng cụ giúp cho nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan

+ Gọi HS phát biểu

- Gọi HS nhận xét câu trả lời bạn - GV nhận xét kết luận

- GV yêu cầu HS chia theo nhóm yêu cầu HS trao đổi câu hỏi GV ghi lên bảng

- Những ví dụ chứng tỏ khơng khí cần cho sống người, động vật, thực vật ?

+ Trong khơng khí thành phần quan trọng thở ?

+ Trong trường hợp người phải thở bình - xi ?

Khi nắp lọ bị đóng kín lượng xi có khơng khí lọ bị hết chết + Là đậu bị thiếu khơng khí Cây sống nhờ vào trao đổi khí với mơi trường

- Khơng khí cần thiết cho hoạt động sống động vật, thực vật Thiếu ô - xi khơng khí, động, thực vật bị chết + Lắng nghe

- HS vừa hình vừa nói :

+ Dụng cụ giúp người thợ lặn lặn sau nước bình - xi mà họ đeo lưng

+ Dụng cụ giúp nước bể cá có nhiều khơng khí hồ tan máy bơm khơng khí vào nước

- HS nhận xét - HS lắng nghe

- HS bàn trao đổi thảo luận, cử đại diện trình bày

- HS lắng nghe

+ Khơng có khơng khí người, động vật, thực vật chết Con người nhịn thở q 3- phút

- Trong khơng khí - xi thành phần quan trọng thở người, động vật, thực vật

(17)

- Gọi HS lên trình bày Mỗi nhóm trình bày câu, nhóm khác nxét bổ sung + Nhận xét kết luận :

- Người, động vật, thực vật sốg cần có - xi để thở

3 Củng cố - Dặn dò: 2-3’ - GV nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ôn lại kiến thức học để chuẩn bị tốt cho Tiết sau

- HS lắng nghe + HS lớp

-Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng năm 2019

TIẾNG VIỆT

Thi cuối Học kì Năm học 2018-2019

-Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng năm 2019

TỐN

Thi cuối Học kì Năm học 2018-2019

-LỊCH SỬ

Thi cuối Học kì Năm học 2018-2019

-KHOA HỌC

Thi cuối Học kì Năm học 2018-2019

Ngày đăng: 05/02/2021, 13:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w