- Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3. - Gv đàn cho hs hát bài hát. - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Hs hát và vận động.. - Cá nhân thực hiện.. Kiến thức: Giúp HS nhận b[r]
(1)Ngày soạn : 17/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20/10/2020 – Lớp 1A,1B
Thứ tư, ngày 21/10/2020 – Lớp 1C TUẦN
TIẾT 7: LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 1, 2. A MỤC TIÊU:
- Học sinh nhận biết thể hình tiết tấu Phân biệt âm dài ngắn
- Biết cách gõ tiết tấu biết biểu diễn số động tác phụ họa cho hát Lí xanh Biết cách thể hình tiết tấu số thành thạo
- Học sinh bước đầu biết hát hát bạn Biết thể âm hình tiết tấu 1,
* Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: Biết cảm nhận âm biết biểu diễn số động tác phụ họa cho hát Lí xanh
B CHUẨN BỊ:
- GV: - Trình chiếu: Thiết bị CNTT - Đàn phím điện tử
- Thanh phách
- Học sinh:- SGK âm nhạc
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động Giáo viên Hoạt động HS HSKT
- GV cho HS khởi động hát: ( 1p)
- GV giới thiệu nội dung học hơm : Luyện tập hình tiết tấu 1,2
I Hoạt động khám phá: (5p)
*Nghe nhận biết âm dài – ngắn
- GV yêu cầu học sinh ý lắng nghe âm sau Bật loa mô âm tiếng cịi tàu âm tiếng chim hót ngắn
? Em cho biêt âm dài? Âm ngắn?
? Giáo viên dùng nhạc cụ gõ tiết tấu nốt đen tiết tấu nốt móc đơn học sinh so sánh âm ngắn âm dài?
II Hoạt động luyện tập: ( 10p)
- Cả lớp hát Học sinh lớp vui ca - HS đọc nhối tếp tên
- HS lắng nghe - HS lắng nghe - HSTL: Âm thành dài đoàn tàu, âm ngắn tiếng chim
- HSTL: Âm nốt móc đơn ngắn âm nốt đen
(2)* Nghe gõ đệm theo hình tiết tấu - GV nhắc lại cách gõ hình tiết tấu
- GV làm mẫu
- GV cho HS gõ hình tiết tấu với nhạc cụ gõ phách
GV cho tổ, nhóm, cá nhân luân phiên đọc gõ hình tiết tấu
- GV nhận xét, tuyên dương III Hoạt động vận dụng: ( 5p)
* Đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu 1
Lá đa rụng Bên bờ ao GV đọc mẫu
- GV cho HS đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - Chia lớp làm nhóm, nhóm đọc lần
- Gọi HS lên bảng đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - GV nhận xét, tuyên dương
IV Hoạt động khám phá: ( 10p)
* Nghe vỗ tay gõ đệm theo hình tiết tấu 2
dài
- HS quan sát lắng nghe
- HS quan sát lắng nghe
- HS đọc gõ hình tiết tấu
- Tổ, nhóm, cá nhân luân phiên đọc gõ hình tiết tấu
- HS nhận xét
- HS quan sát
- HS lắng nghe - HS đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu - Các nhóm thực
- HS lên bảng đọc đoạn thơ theo hình tiết tấu
- Quan sát
- Đọc TT
(3)- Đây hình tiết tấu Trong hình tiết tấu có nốt móc đơn, nốt đen, dấu lặng đen
- GV gõ đệm mẫu để HS quan sát Đơn đơn đơn đơn đen
- GV cho HS gõ đệm theo hình tiết tấu
- GV nhắc HS gõ đệm âm phát thật đặn, nhịp nhàng Khi đến dấu lặng đen, tay mở - GV cho nhóm, tổ, cá nhân luân phiên thực - GV quan sát, sửa sai
? So sánh hình tiết tấu với hình tiết tấu V Hoạt động luyện tập: (5p)
* Luyện tập hình tiết tấu 1,2.
- GV cho HS gõ đệm theo hình tiết tấu - GV cho HS gõ đệm theo hình tiết tấu
- Chia lớp làm nhóm: Nhóm gõ tiết tấu 1, nhóm gõ tiết tấu ( ngược lại)
- GV cho HS luyện tập luân phiên theo nhóm, tổ, cá nhân
- GV gọi 1nhóm lên bảng biễu diễn gõ đệm theo hình tiết tấu
- GV gọi 1nhóm lên bảng biễu diễn gõ đệm theo hình tiết tấu
- GV nhận xét, sửa sai, tuyên dương
- HS quan sát
- HS quan sát lắng nghe
- HS quan sát cô giáo làm mẫu - Cả lớp gõ đệm theo hình tiết tấu
- Các nhóm, tổ, cá nhân luân phiên thực
- HSTL: Hình tiết tấu chậm, hình tiết tấu nhanh
- HS gõ đệm theo hình tiết tấu - HS gõ đệm theo hình tiết tấu - nhóm thực - HS thực - nhóm HS lên bảng thực - nhóm HS lên bảng thực
- Vỗ tay
- Vỗ tay
TUẦN – TIẾT 7
Ngày soạn : Ngày 17 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 3, ngày 20 tháng 10 năm 2020
(4)I MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - HS ôn hát Múa vui
2 Kĩ năng: - Thuộc hát, kết hợp hát, múa với động tác đơn giản. - Hs hát kết hợp gõ đệm thục theo cách học - Tập biểu diễn hát
Thái độ: - GD HS tình cảm bạn bè chan hịa cầm tay vui múa hát
* Đối với học sinh khuyết tật lớp 2C: Biết nghe, vỗ tay cảm nhận hát II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Giáo viên
- Đàn phím điện tử - Nhạc cụ gõ đệm - Đài, đĩa nhạc
- Tranh minh hoạ hát 2 Học sinh
- SGK âm nhạc
- Dụng cụ gõ đệm: Thanh phách, sắc sô III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
HSKT A Kiểm tra cũ ( 3’)
- Gọi hs lên bảng biểu diễn hát Múa vui + Mời Hs nhận xét
+ Gv nhận xét B Bài ( 30’)
*) Giới thiệu bài: Trực tiếp
a) Hoạt động 1: Ôn tập hát Múa vui - Cho Hs nghe băng hát mẫu
- Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát - Gv cho bàn, nhóm hát + Mời Hs nhận xét
+ Gv nhận xét
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu
- Gv cho tổ hát, tổ vỗ tay theo tiết tấu ngược lại
+ Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho nhóm, bàn hát vỗ tay theo tiết
Cả lớp hát
- hs biểu diễn
+ Lắng nghe - Hs luyện - Hs hát
- Bàn, nhóm hát + Hs thực + Lắng nghe - Hs hát vỗ tay theo tiết tấu - Các tổ thực + Lắng nghe, vỗ tay - Nhóm, bàn hát vỗ
Nghe cảm nhận hát
(5)tấu
b) Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ
- Gv vận động phụ hoạ mẫu
- Gv hướng dẫn hs động tác đồng thời thực hành hs
- Gv cho hs hát vận động + Gv sửa sai cho hs ( có ) - Gv cho nhóm, tổ hát vận động
- Gv cho tổ hát, tổ vận động phụ hoạ ngược lại
- Gv cho hs lên bảng biểu diễn + Mời Hs nhận xét
+ Gv nhận xét
C Củng cố- Dặn dò ( 2’) - Gv đệm đàn
- Hệ thống lại nội dung học
- Nhận xét học,nhắc nhở Hs nhà ôn
tay theo tiết tấu - Hs quan sát - Hs vận động phụ hoạ
- Hs hát vận động + Lắng nghe
- Nhóm, tổ thực - Tổ thực
- Hs biểu diễn + Hs thực + Lắng nghe - Cả lớp hát - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe
BDAN
Ngày soạn : Ngày 19 tháng 10 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 4, ngày 21 tháng 10 năm 2020
Thứ 5, ngày 22 tháng 10 năm 2020
GIỚI THIỆU KÈN MELODION I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: - HS làm quen với kèn Melodion 2 Kĩ năng: - Giúp HS biết cách bấm thành thạo kèn.
- Biết luyện ngón để giúp tay mềm mại di chuyển ngón tốt
3 Thái độ: Giáo dục hs niềm say mê âm nhạc II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên
- Đàn phím điện tử - Chuẩn bị nhiều kèn Học sinh
- SGK âm nhạc
(6)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.Kiểm tra cũ ( 3’)
B Bài ( 30’)
HĐ1: Ôn lai cách mở, nắp kèn
- Goi HS lên bảng mở, nắp kèn,cắm ống thổi - GV yêu cầu HS nhắc lại kèn có loại phím? Có ống thổi?
- GV NX
HĐ2:Tập luyện ngón
- GV giới thiệu cách bấm:(Tay phải) - GVgiới thiệu:
+ Đây quãng kèn gồm có nốt : Từ Đồ- xi (Đố)
+ Các số từ 1-5 vị trí tay phải cần bấm( Số ngón cái, số ngón trỏ, số ngón giữa, số ngón áp út, số ngón út) - GV bấm vài lượt cho HS quan sát( GV cần làm ngón thật chậm cho HS nắm vị trí ngón tay ứng với số ngón tên kèn) - Phát kèn cho HS thực
- Cuối GV gọi HS xung phong lên bảng tập làm
C Củng cố - Dặn dò ( 2’)
- HS nhà tập bấm ngón tay
- HS thực theo HD GV
- HS TL: loại phím:+đen +trắng ống thổi: Ngắn dài
- HS lắng nghe -làm theo HD GV
- HS tập thổi bấm
TUẦN 7 Lớp 3
Ngày soạn: 16/10/2020
(7)Thứ 3, 20/10/2020 Lớp 3C Thứ 5, 22/10/2020 Lớp 3A
Tiết 7: Học hát: GÀ GÁY
Dân ca Cống- Lai Châu Lời : Huy Trân
I MỤC TIÊU Kiến thức
- Học sinh biết Gà gáy dân ca đồng bào dân tộc Cống, dân tộc người tỉnh Lai Châu thuộc vùng Tây Bắc nước ta
- HS hát thuộc lời, giai điệu, tiết tấu Kĩ
- Biết lấy đầu câu hát Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp hát
3 Thái độ
- Giáo dục HS biết quý trọng lao động yêu quý loài vật có ích - Giáo dục HS biết u mến điệu dân ca miền đất nước II CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
1.GV: - Nhạc cụ quen dùng. 2.HS: -SGK, ghi
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định lớp ( 1p ) 2 Kiểm tra cũ ( 5p )
- Bắt nhịp cho lớp đồng hát kết hợp gõ đệm theo phách Đếm đồng thời bật nhạc thu sẵn đệm cho HS
- Nhận xét, đánh giá 3.Bài
*HĐ 1( 16p ) Tập hát " Gà gáy" - Giới thiệu bài:
+ GV treo tranh minh họa sau đặt câu hỏi bức tranh liên hệ với hát Gà gáy.
+ Cho HS quan sát đồ Tây Bắc: Giới thiệu tỉnh Lai Châu dân tộc Cống
+ Nội dung: Bài hát diễn tả tiếng gà gáy thật thân thương quen thuộc đồng bào dân tộc người vùng cao Tiếng gà gọi mặt trời dân thức dậy để bắt đầu ngày
b, Hát mẫu:
- GV đệm đàn hát mở đĩa hát mẫu cho hs nghe
c, Đọc lời ca
- Gv treo bảng phụ chép lời ca đọc to, rõ ràng lời ca hát, chia hát thành câu hát
Câu 1: Con gà ơi!
Ngồi ngắn
- Cả lớp đồng hát kết hợp gõ đệm theo phách Đếm sao.
- Quan sát trả lời câu hỏi - Chú ý lắng nghe ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe hát mẫu
- HS theo dõi lời ca tập đọc lời ca to, rõ ràng câu theo hướng dẫn
(8)Câu 2: Gà gáy ơi!. Câu 3: Nắng sáng ơi. Câu 4: Rừng ơi.
- Gọi HS đọc tốt đứng dậy đọc lời ca cho lớp nghe
- Hướng dẫn HS đọc lời câu theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách
d, Luyện
- GV đàn hướng dẫn HS luyện 3-4 lần đ, Dạy hát
- Dạy hát câu theo lối móc xích( GV đàn hát mẫu câu 2-3 lần bắt nhịp HS hát) Lưu ý tập kĩ cho HS:
+ Cuối câu có tiếng Ai oi cao độ khác nhau( riêng cuối câu 1,4 giống nhau)
+ Tất tiếng ngân phách, phách nghỉ lấy chỗ có dấu lặng đen
- Hướng dẫn ghép giai điệu GV bật nhạc thu sẵn đệm cho HS hát 2-3 lần
- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc đệm - Nhận xét, sửa sai
*HĐ 2( 8p ) Hát kết hợp gõ đệm a, Hát kết hợp gõ đệm theo phách - GV thực mẫu
+ GV làm mẫu hướng dẫn câu hát VD:
Con gà gáy le té le sang x x x x x x
- Hướng dẫn tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách ghép với nhạc
- Hướng dẫn tổ tập luyện( tổ 1,2 hát, tổ 3,4 gõ đệm, sau đổi bên)
- Sửa sai
b, Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp - GV thực mẫu
+ GV làm mẫu hướng dẫn câu hát VD:
Con gà gáy le té le sang
lời gọn tiếng, nhịp phách ) - HS đọc lời câu theo tiết tấu lời ca kết hợp gõ đệm theo phách - Luyện theo hướng dẫn - HS lắng nghe giai điệu, tập hát câu, đoạn theo hướng dẫn GV
- Ghép giai điệu nhạc đệm
- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm, cá nhân ln phiên hát nhạc đệm
- Quan sát
- HS lắng nghe, quan sát thực theo hướng dẫn GV
- Cả lớp tập luyện
- Tập luyện: tổ 1,2 hát, tổ 3,4 gõ đệm, sau đổi bên
- Quan sát
(9)x x x
- Hướng dẫn tập luyện câu, câu 2-3 lần Dạy theo lối móc xích
- Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp ghép với nhạc
- Hướng dẫn HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm Yêu cầu HS quan sát chéo Mời cá nhân nhận xét dãy, tổ bên cạnh
- Mời số nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp - Nhận xét, sửa sai
4 Luyện tập, củng cố ( 5p )
-Y/c HS nhắc lại nội dung học, dân ca vùng miền
- Yêu cầu lớp đồng hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Nhận xét , đánh giá, động viên em qua học
hiện theo hướng dẫn GV
- Cả lớp tập luyện
- HS tập luyện theo hình thức: dãy, tổ, nhóm
- Nhóm, cá nhân lên biểu diễn trước lớp
- Nêu lại nội dung học
- Cả lớp đồng hát kết hợp gõ đệm theo phách
TUẦN 7 Ngày soạn: 19/10/2020
Ngày giảng: Thứ 4, 21/10/2020 Lớp 4B Thứ 5, 22/10/2020 Lớp 4A, 4C
(10)ÔN TẬP TĐN SỐ 1 I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Học sinh hát thuộc lời ca, giai điệu hát - Biết đọc ghép lời TĐN số son la son Kĩ
- Biểu diễn thục với yêu cầu thể sắc thái, tình cảm
- Nắm vững cao độ nốt Đ,R,M,S,L thể hình tiết tấu phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn
3 Thái độ
- Biểu diễn mạnh dạn, tự tin
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
- Giáo viên: Bảng phụ, đàn
- Học sinh: Thanh phách, sách giáo khoa
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức (1p)
- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
2 Kiểm tra cũ (5p)
- Yêu cầu lên bảng đọc nhạc hát lời TĐN số
- Nhận xét, đánh giá 3 Bài
*HĐ 1( 20p ): Ôn tập hát: Em yêu hịa bình; Bạn lắng nghe.
a, Ơn tập hát: Em u hịa bình - GV vỗ tay theo tiết tấu lời ca câu Em u hịa bình sau đặt câu hỏi cho HS:
+ Đó tiết tấu hát học? + Tác giả hát?
- Gv đệm nhạc đồng thời hướng dẫn, điều khiển HS ôn tập;
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sử dụng động tác thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa. - Tổ chức nhóm HS lên biểu diễn trước lớp theo hình thức lĩnh xướng nhạc đệm
- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
- hs lên bảng
- Học sinh khác nhận xét
- Lắng nghe, quan sát
- Trả lời: Em u hịa bình- Nguyễn Đức Tồn.
- Ôn tập theo hướng dẫn
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sử dụng động tác thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa. - HS lên biểu diễn trước lớp theo hình thức lĩnh xướng nhạc đệm
(11)+ Câu 1,2: HS nữ hát + Câu3,4: HS namhát
+ Câu 5,6, 7,8: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Gv nhận xét, sửa sai HS chưa đạt yêu cầu
b, Ôn tập hát: Bạn lắng nghe - Gv đặt câu hỏi:
+ Bài hát học gần đề tài hịa bình?
+ Tác giả?
- Gv đệm nhạc đồng thời hướng dẫn, điều khiển HS ôn tập;
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng gõ thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tổ chức nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đối đáp, đồng ca nhạc đệm
+ Câu 1: Nhóm HS nữ hát + Câu 2: Nhóm HS nam hát + Câu 3,4: Cả nhóm hát - Lời 2: Tương tự
- Mời số cá nhân lên trước lớp biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa
- GV nhận xét
*HĐ2( 10p ) Ôn tập đọc nhạc số 1: Son la son.
* Luyện cao độ:
- GV vào bảng phụ TĐN Số 1: Son la son, yêu cầu HS nêu tên nốt nhạc có
- GV đàn cao độ nốt theo chiều lên xuống sau bắt nhịp cho HS đọc theo tiếng đàn 2-3 lần
* Luyện tiết tấu:
- GV yêu cầu HS vừa gõ tiết tấu vừa kết
+ Câu 5,6,7,8: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Trả lời câu hỏi: Bạn lắng nghe- Dân ca Ba na
- Ôn hát theo hướng dẫn
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng gõ thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đối đáp, đồng ca nhạc đệm
+ Câu 1: Nhóm HS nữ hát + Câu 2: Nhóm HS nam hát + Câu 3,4: Cả nhóm hát - Lời 2: Tương tự
- số cá nhân lên trước lớp biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa
- HS nêu tên nốt nhạc có - HS đọc theo tiếng đàn 2-3 lần
- HS vừa gõ tiết tấu vừa kết hợp đọc tên hình nốt
(12)hợp đọc tên hình nốt
- Chỉ định HS đọc hình tiết tấu kết hợp gõ phách
* Đọc bài:
SON LA SON
- GV đàn TĐN số 1, yêu cầu HS lắng nghe
- GV đàn bắt nhịp cho HS đọc khoảng 2-3 lần
- GV vừa đàn vừa hát mẫu lời ca TĐN số 2-3 lần
- GV đàn TĐN sau bắt nhịp cho HS đọc hòa theo tiếng đàn
- Hướng dẫn dãy, tổ HS tập luyện theo hình thức: Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách
- Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp sử dụng kí hiệu bàn tay
- Kiểm tra số cá nhân đọc nhạc, hát lời - GV nhận xét, sửa sai
4 Củng cố dặn dò (4p)
- Y/c hát lại bài, lần - Nhận xét tinh thần học
- Dặn dị: Về nhà ơn lại chuẩn bị tiết sau
- HS lắng nghe - HS đọc
- HS lắng nghe
- HS đọc hòa theo tiếng đàn
- HS tập luyện theo hình thức: Hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách
- HS đọc nhạc kết hợp sử dụng kí hiệu bàn tay
- Cá nhân đọc nhạc, hát lời - Lắng nghe
- HS hát lại bài, lần - Nghe ghi nhớ
TUẦN 7
Ngày soạn : 17/10/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 20/10/2020 – Lớp 5B
Thứ năm, ngày 22/10/2020 – Lớp 5A TIẾT
(13)I MỤC TIÊU:
- Hs hát thuộc lời ca, giai điệu sắc thái Con chim hay hót Tập biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ
- Nắm vững TĐN số số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đàn phím điện tử -Nhạc cụ gõ đệm -Đài, đĩa nhạc
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 ổn định tổ chức: 1p
2 Kiểm tra cũ:
- Kết hợp kiểm tra q trình ơn tập 3 Bài mới: 30p
*) Giới thiệu bài: Trực tiếp
a) Hoạt động 1: Ôn tập hát Con chim hay hót - Cho Hs nghe băng hát mẫu
- Gv cho hs luyện - Gv đàn cho hs hát hát - Gv cho nhóm, bàn hát
- Gv cho hs hát lĩnh xướng đồng ca:
+ Cả lớp hát đồng ca“Con chim … cành tre” + hs Lĩnh xướng “Nó hót le te…vơ nhà” + Cả lớp hát đồng ca “Âý … chim ơi”
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo tiết tấu ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo tiết tấu - Gv cho hs hát kết hợp vận động phụ hoạ - Gv cho hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét
b) Hoạt động : Ôn tập TĐN số 1, số 2 *) Ôn tập TĐN số 1:
- Gv gõ âm hình tiết tấu:
? Âm hình tiết tấu có TĐN nào? - Gv cho hs gõ âm hình tiết tấu
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm
Cả lớp hát
- Hs lắng nghe - Hs luyện - Hs hát
-Nhóm, bàn thực
- Hs hát lĩnh xướng đồng ca
- Hs hát gõ đệm theo tiết tấu - Các tỏ thực
- Hs lắng nghe
- Nhóm, bàn thực - Hs hát vận động - Hs biểu diễn
- Hs lắng nghe
- Hs nghe
(14)theo phách
- Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại - Gv cho vài hs đọc nhạc, ghép lời
- Gv nhận xét
*) Ôn tập TĐN số 2:
? Bài TĐN số có tên nốt nhạc nào? - Gv cho hs luyện cao độ:
- Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời TĐN số - Gv cho hs đọc nhạc, ghép lời kết hợp gõ đệm theo phách
- Gv sửa sai cho hs (nếu có)
- Gv cho tổ đọc nhạc, tổ ghép lời ngược lại-> Gv nhận xét
4 Củng cố- Dặn dò:
- Gv đệm đàn cho Hs hát lại hát - Yêu cầu Hs nêu nội dung học - Nhận xét học
- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau
- Hs đọc nhạc, ghép lời gõ đệm theo phách
- Tổ đọc nhạc ghép lời - Cá nhân thực - Hs lắng nghe
- Hs trả lời
- Hs luyện cao độ - Hs đọc nhạc, ghép lời - Hs thực
- Tổ thực - Hs lắng nghe
- Hs thực - Hs thực - Hs lắng nghe - Hs lắng nghe
PHTN TUẦN 7 Ngày soạn : 16/10/ 2020
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 19 tháng 10 năm 2020 - Lớp 1B, 1A, 1C
(15)1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết hình vng, hình trịn hình tam giác 2 Kĩ năng: quan sát, tư duy
3 Thái độ: Thích thú với mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Bộ phân loại toán học 2 Học sinh: Bộ phân loại toán học - Khay đựng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA CƠ HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1 Hoạt động khởi động (5 phút): - Ổn định tổ chức
- Giới thiệu học
2 Các hoạt động rèn luyện(28’)
a Hoạt động 1: Phân hình vng, hình trịn hình tam giác
- Giáo viên giới thiệu khay đựng hình vng, hình trịn, hình tam giác Trong khay có nhiều hình khác màu sắc
-Giáo viên chia nhóm
- Phát cho nhóm khay đựng có đầy đủ hình
- Phát cho học sinh khay có màu sắc khác
- Yêu cầu học sinh tìm nhặt tất hình theo màu sắc màu với khay
a Hoạt động 2: Nêu tên đặc điểm của hình
- Yêu cầu nhóm thảo luận giới
thiệu tên đặc điểm hình mà nhóm có
-Các nhóm trình bày GV chốt :
+ Hình vng hình có cạnh có góc vng
+ Hình trịn hình khơng có góc +Hình tam giác hình có cạnh Củng cố, dặn dò (3p)
? Qua tiết học em học điều
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh quan sát - Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng
- Học sinh quan sát thực hành
- HS nêu
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết
- Học sinh nghe
- Học sinh trình bày: biết nhận biết hình học
(16)
PHTN Ngày soạn : Ngày 19 tháng 10 năm 2020
Ngày giảng : Thứ 5, ngày 22 tháng 10 năm 2020
Bài 2: NGĂN NGỪA LŨ (Tiết 2) I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức:
- HS biết tác gây lũ
- Biết cách lắp ghép mơ hình cửa xả nước
- Biết cách lập trình mơ hình hoạt động xả nước 2 Kĩ năng:
- Thao tác nhanh nhẹn,
- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
-Bộ đồ dùng Robot wedo 2.0, Máy tính bảng, Bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
- GV hướng dẫn ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho HS
2 Bài mới: a) Giới thiệu
- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên
b) Lắp ghép “Mơ hình cửa xả nước” - u cầu nhóm trưởng lấy mơ hình tiết trước
- Hướng dẫn HS thực lắp ghép bước theo mơ hình
- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ nhóm làm việc
- Hướng dẫn HS kết nối điều khiển trung tâm
- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ nhóm làm việc
- Hướng dẫn HS tạo chương trình điều khiển
- GV theo dõi, hướng dẫn giúp đỡ
-HS ổn định theo hướng dẫn Gv
-HS lắng nghe
-HS lấy mô hình nhóm - HS quan sát
-HS thao tác lắp ghép mơ hình theo bước
- HS kết nối điều khiển
(17)các nhóm làm việc
- Cho nhóm thảo luận để phân tích khối chức cho biết kết sau chạy chương trình
- Các nhóm tiến hành tạo chương trình thực nghiệm kiểm tra kết
- Các nhóm trình bày mơ hình vừa tạo , tự đánh giá phần trình bày
3 Củng cố-dặn dị
-Yêu cầu học sinh tháo chi tiết nhớ bước lắp để sau tiếp tục thực hành mở rộng
hướng dẫn Gv
- HS thảo luận
- HS thực
-HS trình bày, tự đánh giá sản phẩm nhóm bạn
-HS thực LỚP 5
Ngày soạn : Ngày tháng 19 năm 2020
Ngày giảng : Thứ 5, ngày 22 tháng 10 năm 2020
CHỦ ĐIỂM THÁNG: 10 TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
Tuần: LỄ GIAO ƯỚC THI ĐUA “TIẾT HỌC TỐT” 1 Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh:
- Hiểu tiết học tốt yêu cầu mà em cần thực tiết học tốt
- Xác định thái độ học tập đắn, rèn luyện ý thức tổ chức kỷ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo học tập Biết đấu tranh, phê phán biểu sai trái học tập
- Rèn luyện kĩ học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến học 2 Phương tiện dạy học:
(18)b/ Bài
*1.Tiết học tốt ý nghĩa tác dụng. - Thảo luận:
Cả lớp trao đổi số câu hỏi sau: ? Thế tiết học tốt?
?Tác dụng tiết học tốt gì?
?Để có tiết học tốt người học sinh cần phải làm gì?
*2 Bạn cần làm làm để góp phần thực tiết học tốt. Cả lớp thống nội dung đăng kí thi đua thực tiết học tốt theo tiêu chí chính:
-Chuẩn bị tốt học, làm nhà -Giữ kỉ luật, trật tự học -Số điểm tốt đạt
-Phát biểu ý kiến học
* Đăng kí thi đua tổ với tiêu đề ‘Tiết học tốt theo lời Bác dạy” -Lên kế hoạch đăng kí học tốt, buổi học tốt, tuần học tốt
* Đăng kí thi đua
-Đại diện tổ lên đọc bảng đăng kí thi đua tổ Cán lớp ghi tiêu thi đua tổ lên bảng
-Cả lớp trao đổi tiêu thi đua biện pháp thực
-Hát tập thể cá nhân, kể chuyện gương học tập xen kẽ phần thảo luận
4 Kết thúc hoạt động& rút kinh nghiệm:
-Đại diện cán lớp nhận xét kết chuẩn bị việc phân cơng cá nhân, nhóm, tổ