*) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh hoạ bài hát.. - Hs hát toàn bài. Kiến thức: Giúp HS lắp ghép hoàn thiện về bộ Kit trồng rau. Kĩ năng: thực hành, tư duy.. Giáo viên: Bộ Kit trồng ra[r]
(1)TUẦN 16
Ngày soạn : 19/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22/12/2020 – Lớp 1A,1B
Thứ tư, ngày 23/12/2020 – Lớp 1C
CHỦ ĐỀ 4: EM YÊU QUÊ HƯƠNG
TIẾT 1: - GIỚI THIỆU NHẠC CỤ TEM-BƠ-RIN ( Tambourine) - LUYỆN TẬP HÌNH TIẾT TẤU 3
- ĐỌC ĐỒNG DAO THEO HÌNH TIẾT TẤU 1 A MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết chơi nhạc cụ gõ Tem- bơ-rin.Thể âm hình tiết tấu số
Biết đọc đồng dao theo tiết tấu
- Biết cách gõ phách gõ nhạc cụ với bạn bè Kĩ lắng nghe cảm nhận ca khúc âm nhạc
* Đối với học sinh khuyết tật lớp 1B: Biết nhạc cụ gõ Tem-bơ-rin hình dáng chất liệu âm sắc, gõ hình tiết tấu chậm rãi, rõ ràng, đọc đồng dao theo hình tiết tấu
B CHUẨN BỊ:
- GV: - Sách giáo viên, tranh ảnh để tổ chức hoạt động, tranh ảnh minh họa cho hát
- Nhạc cụ đàn Organ máy tính, loa dài, nhạc cụ phách, Tem- bơ -rin
- HS: - Chuẩn bị sách
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
* Trị chơi: Nghe giai điệu đốn tên câu hát
GV: Tổ chức trị chơi nghe gõ tiết tấu đốn tên tiết tấu hát mà tiết học trước - GV dùng nhạc cụ gõ phách gõ cho hs nghe đoán âm hình tiết tấu mà em học
1 Giới thiệu nhạc cụ
HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ
* Giới thiệu nhạc cụ gõ Tem-bơ-rin ( tambourine)
GV: Giới thiệu nhạc cụ gõ Tem-bơ-rin hình dáng chất liệu âm sắc
- Tem bơ rin nhạc cụ gõ nước Khi chơi nhạc cụ phát âm tùy vào động tác người chơi
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- HS lắng nghe - HSTL:
(2)* Tập chơi nhạc cụ gõ Tem-bơ-rin ( tambourine)
- GV hướng dẫn HS cách chơi nhạc cụ: Tay trái cầm nhạc cụ, tay phải tác động lên bề mặt nhạc cụ
- GV làm mẫu
2 Luyện tập hình tiết tấu 3 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ - GV giới thiệu hình tiết tấu
- GV gõ hình tiết tấu chậm rãi, rõ ràng HS lắng nghe nhận hình tiết tấu (hình tiết tấu 3)
HĐ 1: Nghe vỗ tay gõ đệm theo hình tiết tấu
- GV làm mẫu hướng dẫn HS gõ hình tiết tấu chậm rãi, rõ ràng
- GV cho HS luyện tập hình tiết tấu ln phiên theo nhóm
3 Đọc đồng dao theo hình tiết tấu 1 HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
* Đọc đồng dao theo hình tiết tấu 1
Tập tầm vông - Tay không Tay có - Tập tầm vó - Tay có - Tay không
GV cho nhóm học sinh đọc đồng dao theo hình tiết tấu
- Chọn nhóm HS tham gia chơi + Nhóm 1: Gõ hình tiết tấu
+ Nhóm 2: Đọc lời đồng dao theo tiết tấu + Nhóm 3: Chơi trị chơi “ Tập tầm vơng” - GV: Nhắc nhở nhà chuẩn bị tập tâp luyện biểu diễn cho ông bà bố mẹ nghe
- HS quan sát lắng nghe
- HS quan sát
- HS quan sát GV làm mẫu
- HS gõ hình tiết tấu - HS luyện tập hình tiết tấu ln phiên theo nhóm
- HS thực
(3)dẫn GV - HS lắng nghe
Ngày soạn : 12/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 15/12/2020 – Lớp 1A,1B
Thứ tư, ngày 16/12/2020 – Lớp 1C
LỚP 2:
Tiết 16: KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- Hs biết thần đồng âm nhạc giới: Nhạc sĩ Mô- da, người nước áo - Nắm nội dung câu chuyện
2 Kĩ năng
- Nhớ kể lại số chi tiết câu chuyện 3 Thái độ
- Biết sưu tầm số câu chuyện âm nhạc, số nhạc sĩ nước nước
II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: - ảnh nhạc sĩ Mô- da, đồ giới( xác định vị trí nước áo), đoạn nhạc không lời Mô- da, đài
2 Học sinh:
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1 Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra cũ: GV bắt nhịp HS hát học
3 Bài mới
a HĐ 1: Kể chuyện “ Mô- da- Thần đồng âm nhạc”
- GV đọc chậm diễn cảm câu
Ngồi ngắn Hát đồng
(4)chuyện “ Mô- da- Thần đồng âm nhạc”
- Dùng tranh minh hoạ kể lại câu chuyện
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, đồ nước áo cho HS biết - Nêu vài câu hỏi để HS trả lời sau nghe câu chuyện
? Nhạc sĩ Mô- da người nước nào? ? Mơ- da làm sau đánh rơi nhạc xuống sông?
? Thái độ người nghe xong nhạc Mô- da
? Phản ứng cha Mô- da nghe Mơ- da nói thật việc xảy ra? ? Khi xảy câu chuyện trên, Mô- da tuổi?
( Giải thích từ “ Thần đồng”: danh hiệu dành cho người có tài đặc biêđược bộc lộ sớm tuổi nhỏ)
- Gv đọc lại câu chuyện
- Gọi HS tóm tắt lại câu chuyện GV nhận xét đánh giá, củng cố lại nội dung câu chuyện
b HĐ 2: Trò chơi âm nhạc “ Ai trả lời nhanh”
- GV hướng dẫn HS chơi: Đặt vài câu hỏi học sinh chọn đáp án
1, Nhạc sĩ mệnh danh thần
câu chuyện
HS quan sát lắng nghe Quan sát
Trả lời câu hỏi
Chú ý nghe ghi nhớ
Nghe lại câu chuyện Tóm tắt lại câu chuyện
(5)đồng âm nhạc? A, Betthoven B, Schuber C, Mozart
2, Nhạc sĩ Moozart người nước nào? A, Đức
B, Áo C, Pháp
3, Quan sát ảnh sau cho hình ảnh nhạc sĩ Mơzart
HS tham gia chơi tích cực
4, Củng cố- Dặn dò.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung câu chuyện
- Cho học sinh nghe hát “ Khát vọng mùa xuân” nhạc sĩ Môzart
- Gv nhận xét chung học, khen ngợi , khích lệ HS tích cự tham gia học tập, đồng thời nhắc nhở,động viên HS chưa tích cực tham gia vào hoạt động học tập
- Nhắc nhở HS nhà ôn lại hát “ Chúc mừng sinh nhật, cộc cách tùng cheng, chiến sĩ tí hon”
Ngày soạn : Ngày 20 tháng 12 năm 2020 Ngày giảng: Thứ 4, ngày 23 tháng 12 năm 2020
Thứ 5, ngày 24 tháng 12 năm 2020 BDAN
Ôn tập hát : TRÂU LÁ ĐA I MỤC TIÊU
1 Kiến thức
- HS hát giai điệu lời ca 2 Kỹ năng
- Tập biểu diễn hát kết hợp vận động phụ hoạ nhịp nhàng 3 Thái độ
- Qua học giúp em thêm u thích mơn học, giúp em biết thêm trò chơi dân gian
II CHUẨN BỊ 1.Giáo viên
(6)2.Học sinh
- Học thuộc hát Trâu đa, nhạc cụ gõ đệm. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1 Ôn định lớp ( 1phút ) 2 Kiểm tra cũ : (5 phút )
- Yêu cầu1 HS nhắc lại tên , tác giả - Gọi HS lên bảng trình bày lại - Nhận xét , đánh giá , tuyên dương Bài
a HĐ1 :( 15p) Ôn hát
Hướng dẫn hát ôn lại theo hình thức: đồng ca, nhóm, cá nhân
- Nhận xét , động viên tuyên dương - Yêu cầu lớp thực
b HĐ2 :(10p ) Hát kết hợp gõ đệm
*) Hát kết hợp gõ đệm theo phách
- Làm mẫu sau dạy câu theo lối móc xích
VD: Lá đa rụng bờ ao Em biến… X x x x x
- Nhận xét , sửa sai - Rèn cá nhân, bàn - Chia nhóm
- Nhận xét , tuyên dương
Ngồi ngắn, chuẩn bị đồ dùng học tập
Trả lời
Lên bảng trình bày lại hát
Lớp hát ôn theo hướng dẫn GV
Cá nhân , nhóm hát
HS khác theo dõi , nhận xét Lớp thực
- Quan sát
- Lớp thực sử dụng nhạc cụ gõ đệm
- Cá nhân, bàn thực - Nhóm hát lời ca - Nhóm gõ đệm
( Ngược lại ) 4, Củng cố- dặn dò
- Lớp đứng chỗ biểu diễn lại lần
GV nhận xét , đánh giá động viên em qua học Lớp 3
Ngày soạn: 19/12/2020
Ngày giảng: Thứ 2, 21/12/2020 Lớp 3B Thứ 3, 22/12/2020 Lớp 3C Thứ 5, 24/12/2020 Lớp 3A
Tiết 16- Kể chuyện âm nhạc: Cá heo với âm nhạc
GIỚI THIỆU TÊN NỐT NHẠC QUA TRÒ CHƠI
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- HS biết nội dung câu chuyện Cá heo với âm nhạc Kĩ
(7)- Qua câu chuyện giúp học sinh hiểu âm nhạc cịn có tác động tới loài vật Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường động vật có ích
II.CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG.
- Nội dung câu truyện
- Bìa cứng ghi tên nốt nhạc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định lớp ( 1p )
- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngay ngắn
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
2 Kiểm tra cũ ( 4p )
- Yêu cầu HS nhắc tên số nhạc cụ dân tộc biết
- Bật nhạc đệm bắt nhịp HS hát “ Ngày múa vui”
- Đánh giá nhận xét 3.Bài mới
*HĐ 1( 12p ) Kể chuyện âm nhạc - Giới thiệu bài:
- Đọc câu chuyện chậm diễm cảm lần - Lần 2: GV vừa kể vừa kết hợp vào tranh minh họa, nhấn vào nội dung
- GV đặt câu hỏi:
? Lúc đầu người ta dùng cách để cứu cá heo? Kết qủa ntn?
? Sau người thủy thủ nghĩ cách để cứu đàn cá? Kết có cứu hay khơng? Vì sao?
* KL: AN khơng có ảnh hưởng lớn người mà cịn có số tác động tới số loài vật
- Gv kể lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ sau kết luận: Âm nhạc khơng có ảnh hưởng tới người mà cịn có tác động tới số loài vật
- Gọi 2-3 HS kể tóm tắt nội dung câu chuyện
- GV nhận xét, khích lệ
*HĐ2:(15p ) Giới thiệu tên nốt nhạc qua trò chơi.
- GT : Trong âm nhạc để phân biệt độ cao
- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
- hs nhắc lại tên số loại nhạc cụ dân tộc biết
- hs hát lại “ Ngày múa vui “
- Ngồi ngắn, lắng nghe
- Trả lời câu hỏi:
- Ghi nhớ
- Chú ý lắng nghe
(8)thất ÂT người ta dùng nốt nhạc có tên gọi thứ tự từ thấp đến cao là: Đồ, rê, mi, pha, son, la, si
- Hướng dẫn, sửa sai
* Hướng dẫn thực trò chơi “ anh em “ Mỗi em mang tên nốt nhạc theo thứ tự từ Đ đến S
- Khi giáo viên gọi tên nốt ngưịi mang tên nốt đứng dậy nói “ Có – Tơi VD: gọi “ Son “
( Tương tự )
- Nhận xét, động viên
* Hướng dẫn trò chơi “ bàn tay khuông nhạc “
- Giới thiệu bàn tay ngón tượng trưng cho dịng kẻ
- Ngón út tượng trưng cho dịng ( thứ tự đến dòng )
- Dùng vật đặt vào ngón út - Dùng vật đặt vào ngón ( Tương tự)
Luyện tập-củng cố ( 3p )
- Yêu cầu HS đọc đồng tên gọi theo thứ tự nốt nhạc
- Nhận xét, đánh giá, động viên em qua học
- Chú ý lắng nghe
- Lớp đọc đồng thuộc nốt nhạc-Nhóm, dãy, cá nhân đọc
- Thực trị chơi theo u cầu TL: có- tơi son
- HS đọc đồng “ Mi ” - HS đọc đồng “ Si
- Lớp đọc đồng tên gọi theo thứ tự nốt nhạc
- HS đọc đồng tên gọi theo thứ tự nốt nhạc
Lớp 4
Ngày soạn : 19/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22/12/2020 – Lớp 5B
Thứ năm, ngày 24/12/2020 – Lớp 5A
Tiết 16: Ôn tập hát: EM U HỊA BÌNH
BẠN ƠI LẮNG NGHE CÒ LẢ
I MỤC TIÊU.
1 Kiến thức
- Học sinh hát cao độ trường độ hát Kĩ
- Học thuộc lời ca, tập hát diễn cảm Thái độ
- Học sinh hăng hái tham gia hoạt động kết hợp với hát mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp
(9)- Giáo viên: Nhạc cụ
- Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa,
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Ổn định tổ chức (1p)
- Nhắc nhở HS trật tự, tư ngồi ngắn
- Yêu cầu HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
2 Kiểm tra cũ (4p)
- Tiến hành q trình ơn hát 3 Bài mới.
* HĐ ( 10p ) Ôn bài: Em yêu hịa bình - GV vỗ tay theo tiết tấu lời ca câu Em u hịa bình sau đặt câu hỏi cho HS:
+ Đó tiết tấu hát học? + Tác giả hát?
- Gv đệm nhạc đồng thời hướng dẫn, điều khiển HS ôn tập;
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sử dụng động tác thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tổ chức nhóm HS lên biểu diễn trước lớp theo hình thức lĩnh xướng nhạc đệm
- Lời 1:
+ Câu 1,2: HS nữ hát + Câu3,4: HS namhát
+ Câu 5,6,7,8: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Gv nhận xét, sửa sai HS chưa đạt yêu cầu
*HĐ (10p )Ôn : Bạn lắng nghe - Gv đặt câu hỏi:
+ Bài hát học gần nói vùng đất Tây Nguyên tươi đẹp?
+ Tác giả?
- Gv đệm nhạc đồng thời hướng dẫn, điều khiển HS ôn tập;
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng động tác thể
- HS trật tự, tư ngồi ngắn - HS chuẩn bị đồ dùng học tập môn âm nhạc
- học sinh lên bảng
- Quan sát trả lời câu hỏi
- Trả lời: Em u hịa bình- Nguyễn Đức Tồn.
- Ôn tập theo hướng dẫn
+ Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, sử dụng động tác thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- HS lên biểu diễn trước lớp theo hình thức lĩnh xướng nhạc đệm
+ Câu 1,2: HS nữ hát + Câu3,4: HS namhát
+ Câu 5,67,8: Cả lớp hát kết hợp vỗ tay theo phách
- Trả lời câu hỏi: Ban lắng nghe- Dân ca Ba- na
(10)+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tổ chức nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đối đáp nhạc đệm
Lời 1:
+ Câu 1,3: Nhóm HS nữ hát + Câu 2,4: Nhóm HS nam hát Lời 2: Tương tự lời
- Mời số cá nhân lên trước lớp biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa
- GV nhận xét
* HĐ ( 5p ) Ơn bài: Cị lả
- GV cho HS quan sát tranh minh họa Cò lả đặt câu hỏi
? Đó hình ảnh hát học? Dân ca gì?
- Gv đệm nhạc đồng thời hướng dẫn, điều khiển HS ôn tập;
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng động tác thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Tổ chức nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp
- Hướng dẫn hát kết hợp vận động phụ hoạ
+ Mời HS lên biểu diễn nhóm, bàn, cá nhân
- Nhận xét, tuyên dương 4 Củng cố dặn dò (4p)
- GV nhận xét chung học Y/c nhóm HS lên bảng biểu diễn hát u thích vừa ơn
- Dặn dị: Về nhà ơn lại hát hát học từ đầu năm
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng động tác thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp theo hình thức đối đáp, đồng ca nhạc đệm
+ Câu 1,3: Nhóm HS nữ hát + Câu 2,4: Nhóm HS nam hát
- số cá nhân lên trước lớp biểu diễn hát kết hợp vận động phụ họa
- Quan sát trả lời câu hỏi
- TL; Bài Cò lả- Dân ca đồng Bắc Bộ
+ Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu, sử dụng động tác thể
+ Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Các nhóm nam, nữ lên biểu diễn trước lớp
- Thực theo hướng dẫn
- Thực theo hướng dẫn GV
- Lên biểu diễn - Ghi nhớ LỚP 5
Ngày soạn : 19/12/2020 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 22/12/2020 – Lớp 5B
(11)HỌC HÁT TỰ CHỌN: BÀI ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO Nhạc Malaixia
MỤC TIÊU:
- Hs biết thêm hát địa phương lựa chọn, tập giai điệu lời ca hát
- Hs hát kết hợp gõ đệm thục theo cách học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Đàn phím điện tử -Nhạc cụ gõ đệm -Đài, đĩa nhạc
-Tranh minh hoạ, bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Bài mới: 1 ổn định tổ chức : 1p 2 Kiểm tra cũ : 4p
- Gọi hs lên bảng biểu diễn - Gv nhận xét
3 Nội dung mới:26p
*) Giới thiệu bài: Gv treo tranh minh hoạ hát ? Bức tranh vẽ ?
- Gv thuyết trình theo nội dung học
a) Hoạt động 1: Dạy hát Đất nước tươi đẹp
- Gv hát mẫu
- Gv treo bảng phụ chia câu - Gv cho hs đọc lời ca
?Trước vào học hát phải làm gì? - Gv cho hs luyện
- Dạy hát câu :
Câu : Đẹp đất nước … cánh buồm. + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu : Dừa xanh ôm ấp … tuổi thơ. + Gv hát mẫu
- HS lên bảng
- Quan sát
- Nghe
- Hs luyện - Hs nghe
- Hs hát
(12)+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu1 câu - Gv cho tổ, bàn hát ghép câu câu Câu : Ngày mai cánh … phương trời. + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) Câu : Càng yêu tha thiết êm đềm, + Gv hát mẫu
+ Gv đàn cho hs hát
+ Gv sửa sai cho hs (nếu có) - Gv cho hs hát ghép câu câu - Gv cho hs hát ghép toàn
- Gv cho nhóm, bàn hát tồn - Gv nhận xét
b) Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm
- Gv hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo phách - Gv cho tổ hát, tổ gõ đệm theo phách ngược lại
- Gv sửa sai cho hs ( có )
- Gv cho nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách - Gv cho hs lên bảng biểu diễn
- Gv nhận xét
4 Củng cố – Dặn dò:4p - Gv đệm đàn cho Hs hát
- Yêu cầu Hs nêu nội dung học - Gv hệ thống nội dung
- Nhận xét học
- Nhắc nhở Hs nhà ôn bài, chuẩn bị học sau
- Hs hát - Hs hát ghép - Tổ, bàn hát ghép - Hs nghe
- Hs hát - Hs nghe - Hs hát - Hs hát ghép - Hs hát tồn - Nhóm, bàn hát
- Hs hát gõ đệm theo phách
- Tổ thực
- Nhóm, bàn hát gõ đệm theo phách
- Hs biểu diễn - Lắng gnhe - Hs thực - Hs thực - Hs nghe - Hs nghe - Hs nghe
LỚP 1 Ngày soạn : 19/12/2020
Ngày giảng : Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2020 PHTN
LẮP GHÉP BỘ TRỒNG RAU (tiết 2) I MỤC TIÊU:
(13)3 Thái độ: Thích thú với mơn học II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1 Giáo viên: Bộ Kit trồng rau 2 Học sinh: Bộ Kít trồng rau
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (5 phút):
- Ổn định tổ chức - Giới thiệu học
2 Các hoạt động rèn luyện:
a Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn lắp mẫu kít trồng rau
-Giáo viên chia nhóm
- Các nhóm trưởng phát cho nhóm Kít trồng rau
-GV hướng dẫn học sinh quan sát Kít trồng rau
- Giáo viên vừa lắp mẫu kết hợp với hướng dẫn cách lắp ghép Kít trồng rau:
b Hoạt động 2: Gv hướng dẫn HS lắp
ghép chi tiết phận
Bước 1: GV yêu cầu HS lấy khay màu xanh làm đế
Bước 2: Lắp ghép thẳng cong khớp nối
Bước 3: Lắp ghép thiết bị nguồn điện phía bên
Bước 4: Lắp ghép cửa hồn thiện sản phẩm
-GV hướng dẫn bước đồng thời HD HS lấy theo thiết bị
3.HS thực hành lắp ghép
-Yêu cầu HS thực hành lắp ghép theo nhóm -GV quan sát hướng dẫn nhóm láp ghép -Trưng bày giới thiệu sản phẩm nhóm
-GV tổng kết tuyên dương nhóm 3.Củng cố, dặn dò (3p)
-GV gọi HS nêu lại cách ghép
- Hát
- Lắng nghe
- Học sinh ngồi nhóm - Học sinh nhận đồ dùng - Học sinh quan sát
-HS quan sát
-HS lấy chi tiết theo yêu cầu GV
- HS thực hành
-Từng nhóm mang SP lên trung bày
-HS nêu LỚP 4
PHTN Ngày soạn : Ngày 21 tháng 12 năm 2020
(14)PHTN Ngày soạn : Ngày 21 tháng 12 năm 2020
Ngày giảng : Thứ 5, ngày 24 tháng 12 năm 2020
Bài 6: ROBOT DÒ VẬT CẢN I.MỤC TIÊU
1 Kiến thức: -Lấy học sinh làm trung tâm;
-Tăng cường việc thực hành, trải nghiệm, mang tính hướng nghiệp; - HS làm quen số mơ hình lắp ghép robot rò vật cản
2 Kĩ năng: -Gắn kết kiến thức môn học mà gắn với đời sống tại; - Thao tác nhanh nhẹn,
- Rèn kĩ lắng nghe,nhận xét, bổ sung nội dung, thuyết trình sản phẩm 3 Thái độ: -Vừa học vừa chơi, tạo hứng thú gieo đam mê cho học sinh; -Tạo môi trường vui chơi vận động lành mạnh
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - Bộ đồ dùng robot rị vật cản - Bảng thơng minh
- Máy tính bảng - Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Ổn định tổ chức lớp
- Ban cán ổn định tổ chức, chỗ ngồi cho bạn
2 Bài mới: a) Giới thiệu
- Gv giới thiệu nội dung học, ghi tên bài: robot rò vật cản( t1)
b) Giới thiệu mơ hình lắp ghép robot rò vật cản
2.1: Robot rò vật cản
- “ Robot rò vật cản ‘là lắp ráp hãng Fischertechnik.Với lắp ráp lắp ráp điều khiển nhiều robot rò vật cản theo ý muốn
-HS ổn định theo hướng dẫn Gv
-HS lắng nghe
(15)- Các thành phần thiết bị - Bộ robot rị vật cản bao gồm :
2 cơng tắc chuyển đổi chức cảm biến trên tay dò Khi khởi động robot di chuyển phía trước chạm vào vật cản Bạn điều chỉnh góc quay công tắc điều khiển
- Ứng dụng:
+ Các học theo trình tự đến nâng cao nhiều chủ đề khác nhau:
+ Mỗi thiết kế cho nhóm học sinh c) Thực hành
- GV hướng dẫn HS thao tác lắp ghép số mơ hình thiết bị robot dò vật cản - Theo dõi, giúp đỡ nhóm làm việc
- Trưng bày sản phẩm HS - Gọi HS nhận xét
- GV nhận xét,rút kinh nghiệm 3 Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS xếp, thu gọn phòng học
Qua tiết học hơm giúp em biết ?
- Tuyên dương khen thưởng nhóm học sinh có hoạt động tốt
- HS lắng nghe
-HS thao tác làm quen thiết bị robot dò vật cản
- HS làm việc theo nhóm - HS trưng bày
- HS nhận xét - HS lắng nghe - HS thực
- Làm quen biết cách lắp ghép robot dò vật cản
LỚP 5 HĐNGLL Ngày soạn : Ngày 21 tháng 12 năm 2020
Ngày giảng : Thứ 5, ngày 24 tháng 12 năm 2020